Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

giao an su 7- chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.78 KB, 131 trang )

Phần một: khái quát lịch sử thế giới trung đại.
Tiết: 1 Bài: 1
Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến
ở Châu âu <thời sơ- trung kì trung đại>.
Ngày soạn:.
Ngày giảng:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2
giai cấp cơ bản < lãnh chúa và nông nô>.
-Hiểu khái niệm Lãnh địa phong kiến và đặc trng của nền kinh tế lãnh địa.
-Hiểu đợc thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào?
-Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
2.T t ởng:
-Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dỡng nhận thức cho học sinh về sự phát
triển hợp quy luật của xã hội loài ngời từ CHNL sang xã hội phong kiến.
3.Kĩ năng:
-Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến .
-Biết tận dụng phơng pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã
hội CHNL sang xã hội phong kiến.
II.Thiết bị dạy học.
-Chuẩn bị bản đồ Châu Âu thời phong kiến, một số tranh mô tả hoạt động trong
thành thị trung đại, những t liệu đề cập đến chế độ chính trị, kinh tế, xã hội trong các
lãnh địa phong kiến.
III. Các hoạt động dạy- học.
1.Giới thiệu bài mới.
- Giáo viên sơ lợc giới thiệu sgk sử 7.
- LS XH loài ngời đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học LS lớp 6,
chúng ta đã biết đợc nguồn gốc và sự phát triển của loài ngời nói chung và của VN
nói riêng trong thời kì cổ đại. ở lớp 7, chúng ta sẽ tiếp tục đợc học 1 thời kỳ mới: thời
kì trung đại. ở bài đầu tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự hình thnàh và phát triển của


xã hội PK ở châu Âu
2.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV- HS. Nội dung bài học
GV:Dùng lợc đồ và giảng.
Từ thiên niên kỉ I TCN các quốc gia
cổ đại phơng Tây Hi-lạp, Rô-ma phát
triển tồn tại đến thế kỉ V.
Từ phơng Bắc ngời Giéc-man tràn
xuống tiêu diệt các quốc gia này lập
nên nhiều vơng quốc mới.
Ăng Glô Xắc Xông -Anh
Phơ Răng -Pháp
Tây Gốt -Tây Ban Nha
Đông Gốt -I-ta-li-a
? Sau đó ngời Giéc Man đã làm gì? ?
Em hãy nêu hoàn cảnh lịch sử ở Châu
Âu cuối thế kỉ V nh thế nào?
?Những việc làm ấy đã làm xã hội ph-
ơng Tây thay đổi nh thế nào?
?Những ngời nh thế nào đợc gọi là lãnh
chúa phong kiến.
->Những ngời vừa có ruộng đất
vừa có tớc vị.
1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở
Châu Âu.
*Hoàn cảnh lịch sử.
Cuối thế kỉ V ngời Giéc-man tiêu diệt
các quốc gia cổ đại phơng Tây lập nên các
quốc gia mới.
- Chia ruộng đất, phong tớc vị cho nhau:

+Bộ máy nhà nớc CHNL sụp đổ.
+Các giai cấp mới xuất hiện.
*Những biến đổi trong xã hội.
-Tớng lĩnh, quý tộc đợc chia ruộng đất,
phong tớc vị trở thành các lãnh chúa PK- -
quyền thế, giàu có.
-Nô lệ, nông dân mất đất-> nông nô lệ thuộc
lãnh chúa.
=> Xã hội phong kiến hình thành.
- Quan hệ g/c: nông nô không có ruộng phụ
1
?Nông nô đợc hình thành từ tầng lớp
nào.
?Quan hệ giữa các giai cấp ấy nh thế
nào?
Nông nô lệ thuộc lãnh chúa.
GV:Sơ kết chuyển ý.
GV:Giảng theo sgk.
? Em hiểu nh thế nào là lãnh địa
lãnh chúa nông nô.
GV:So sánh liên hệ với thái ấp, điền
trang ở Việt Nam.
HS:Quan sát H1 sgk, thảo luận nhóm
theo câu hỏi.
?Em hãy miêu tả và nhận xét về lãnh
địa phong kiến H1 sgk.
<Tờng cao hào sâu, đồ sộ, kiên
cố, đầy đủ trang trại, nhà cửa, nhà
thờ-> một đất nớc thu nhỏ. Lãnh
chúa nh vua con>.

GV: nguồn gốc của lãnh địa: khu đất
nông thôn (thời Rô-ma, các công xã
truyền thống).
Quyền lực của các lãnh chúa:Sở
hữu tối cao về ruộng đất, đặt rfa các
thớ thuế và luật pháp (cả vật chất và
tinh thần) khác với các địa chủ các nớc
phơng Đông.
?Đời sống sinh hoạt của lãnh chúa,
nông nô trong lãnh địa nh thế nào.
?Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa
xã hội cổ đại và xã hội phong kiến ở
Châu Âu.
+Xã hội cổ đại :2 giai cấp chủ nô-
nô lệ. Nô lệ: là công cụ biết nói.
+Xã hội phong kiến:2 giai cấp lãnh
chúa- nông nô. Nông nô: nộp tô thuế
cho lãnh chúa.
GV:Sơ kết chuyển ý.
Từ thế kỉ V đến X > KT lãnh địa.
-Từ thế kỉ XI xuất hiện kinh tế
hàng hoá.
-Thành thị xuất hiện-> xã hội
thay đổi.
HS:Tiếp cận sgk.
GV:Giảng.
? Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh
địa là gì? ->Tự sản tự tiêu.
HS:Đọc sgk từ nhng từ thế kỉ
?Đặc điểm của thành thị là gì ?

thuộc vào lãnh chúa.(QHSX mới hình thành:
Quan hệ XHPK)
2. Lãnh địa phong kiến.
-Lãnh địa là vùng đất đai rộng lớn do
lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài,
thành quách
-Lãnh chúa: Sống xã hoa, đầy đủ.
-Nông nô: Đói nghèo cực khổ, chống
lãnh chúa.
- Đời sống sinh hoạt:
+Lãnh chúa: sống đầy đủ sa hoa.
+Nông nô: phụ thuộc, cực khổ, đói nghèo.
- Sự phát triển kinh tế và đặc điểm của lãnh
địa:
+KT canh tác: nông nghiệp- Tự cấp tự túc.
+QHSX: lãnh chúa-nông nô
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
- Sự xuất hiện:
Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển, hàng
hoá nhiều d thừa đa đi bán- thị trấn ra đời
thành thị xuất hiện.
- C dân:
Thợ thủ công, thơng nhân, sản xuất trao
2
<nơi giao lu, buôn bán, tập trung
đông dân c>.
?Thành thị trung đại xuất hiện nh thế
nào?
?C dân trong thành thị gồm những ai?
Họ làm nghề gì?

?Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
HS:Quan sát bức tranh H2 sgk ?
?Em hãy miêu tả lại cuộc sống của
thành thị qua bức tranh.
GV:Sơ kết.
đổi, buôn bán.
-ý nghĩa:
Thúc đẩy sản xuất và buôn bán, làm cho
xã hội phong kiến phát triển.
IV.Củng cố, dặn dò HS
-Giáo viên củng cố kiến thức toàn bài.
?Xã hội phong kiến Châu Âu đợc hình thành nh thế nào?
?Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau.
-Dặn dò H: Đọc sgk bài 2.
+Su tầm lịch sử thế giới trung đại.
GV:Nhấn mạnh: xã hội phong kiến Châu Âu ra đời là hợp quy luật.
-Đặc trng cơ bản của lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị, kinh tế độc quyền,
tự cấp, tự túc đây là biểu hiện của sự phân quyền Châu Âu khác với xã hội phong kiến
tập quyền phơng Đông.
-Sự xuất hiện thành thị là yếu tố cơ bản thúc đẩy xã hội phong kiến, kinh tế
hàng hoá phát triển đồng thời là nguyên nhân làm cho xã hội phong kiến suy vong.
*Rút kinh nghiệm:
Tiết2: Bài 2
Sự suy vong của chế độ phong kiến và
sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu Âu.
Ngày soạn
Ngày giảng.
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí nh là một trong những

yếu tố cơ bản tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa trong lòng xã hội
phong kiến Châu Âu.
2.T t ởng:
-HS: Thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội
phong kiến lên xã hội t bản chủ nghĩa ở Châu Âu.
-Mở rộng thị trờng, giao lu buôn bán giữa các nớc là tất yếu.
3.Kĩ năng:
-Bồi dỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ đợc các hớng đi trên biển của các nhà
thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí.
-Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
II.Thiết bị, tài liệu giảng dạy.
-Bản đồ thế giới.
-Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí tàu, thuyền
-Su tầm các câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí.
III.Các hoạt động dạy học.
1. ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành nh thế nào?
?Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa?
3
?Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền
kinh tế thành thị?
3.Giới thiệu bài mới.
-Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng
hoá và mua nguyên liệu nhng những con đờng lục địa đã bị độc chiếm vì vậy ngời ph-
ơng Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bằng đờng biển, thị trờng mở rộng,
kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội t bản Châu
Âu
4.Dạy- học bài mới.

Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học
HS:Đọc sgk.
GV:Sơ lợc sgk.
?Nguyên nhân nào xuất hiện những cuộc phát kiến
địa lí? Các cuộc phát kiến địa lí đợc thực hiện nhờ
có điều kiện nào?
< Khoa học phát triển, đóng tàu lớn, có
la bàn >.
HS:Quan sát H3 sgk
?Em hãy mô tả con tàu Ca- ra- ven.
<To lớn, có nhiều buồm, bánh lái>.
GV:Dùng lợc đồ kể về những cuộc phát kiến địa lí.
-1415 Hoàng tử Hen- ri <ngời Bồ Đào Nha>
sấng lập ra trờng đại học hàng hải thiên văn, địa lí,
từ 1416 năm nào cũng có 1 đoàn thám hiểm ra đi
họ mất 82 năm mới tìm ra ấn Độ.
-8/1487 Nhà thám hiểm Bác-tơ-mi Đi-a-xơ đã
đến đợc mũi cực Nam Châu Phi gặp bão bất ngờ
thổi bật xuống cực Nam <Mũi bão táp, mũi Hảo
Vọng> Thuỷ thủ nổi loạn trở về.
-1498 Va-xcô-đơ Ga-ma (ngời Bồ ĐN) ông
hoàn thành con đờng sang ấn Độ lúc đó ông mới
28 tuổi, với 160 thuỷ thủ khi trở về mang hàng trị
giá 60 lần số tiền dùng cho chuyến đi từ đó họ
độc chiếm con đờng ấn Độ 18 năm liền-> sang
Trung Quốc, Nhật.
-Cũng thời gian này Crit Xốp Cô-lôm-bô (ng-
ời Bồ ĐN) ông là nhà buôn, nhà nghiên cứu thiên
văn, địa lí, hoạ đồ. Nảy ra ý định sang Đông Nam
á qua Đại Tây Dơng ông trình kế hoạch lên quốc

vơng Bồ Đào Nha không đợc chấp nhận ông sang
Tây Ban Nha thực hiện 4 chuyến đi sang Châu Mĩ
nhng ông tởng đó là ấn Độ. Sau này A-mê-ri Gô
khẳng định đó là châu lục mới vì vậy châu lục này
mang tên A-mê Ri-ca.
-Ma Gien Lăng 1519-1522 đi vòng quanh trái
đất làm rạng rỡ tên tuổi ông nó hoàn chỉnh những
thành tựu của các nhà thám hiểm, nó chứng minh
quả đất hình tròn vì thế chiến công của ông vợt lên
tất cả mọi chiến công.

?Em hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn và
nêu sơ lợc về các cuộc hành trình đó trên bản đồ.
?Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đó là gì?
1.Những cuộc phát kiến lớn về
địa lí.
-Nguyên nhân:
Do sản xuất phát triển cần
nguyên liệu thị trờng.
- Các cuộc phát kiếnđịa lí tiêu
biểu.
+1487 Bắc Tơ Mi-đi-a-xơ đi
vòng qua cực Nam Châu Phi.
+1498 Va-xcô-đơ Ga-ma đến ấn
Độ.
+1492 Crít Xtốp Cô-lôm-bô tìm
ra Châu Mĩ.
+1519-1522 Ma-gien-lăng đi
vòng quanh trái đất.
-Kết quả:

+Tìm ra những con đờng nối
liền Châu Lục.
4
?ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí.
GV:Nh vậy các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại
một nguồn lợi nhuận khổng lồ cho giai cấp t sản
Châu Âu và thúc đẩy quá trình tích luỹ t bản
nguyên thuỷ làm cho chế độ phong kiến suy vong,
tạo điều kiện cho t bản chủ nghĩa ra đời phát triển.
GV:Các cuộc phát kiến địa lí đã làm cho việc giao
lu kinh tế hàng hoá, văn hoá đợc đẩy mạnh quá
trình tích luỹ t bản nguyên thuỷ hình thành, đó là
quá trình tạo ra vốn và ngời làm thuê.
HS:Đọc sgk.
?Quý tộc và thơng nhân Châu Âu đã tích luỹ vốn
và nhân công bằng cách nào?
(Nhờ có vốn, công nhân làm thuê họ mở rộng
sản xuất, kinh doanh, lập đồn điền).
+Cớp bóc tài nguyên, ruộng đất, cớp biển.
+Buôn bán nô lệ da đen.
+Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa -> họ không có
việc làm, làm thuê máu và lửa không bao giờ
phai
? Vậy tại sao quý tộc PK không tiếp tục sử dụng
nông nô để lao động? -> thu lợi nhuận nhiều hơn.
?Những việc làm đó có tác động nh thế nào đến xã
hội?
? Giai cấp t sản và vô sản đợc hình thành từ những
tầng lớp nào của xã hội giai cấp t sản: Chủ xởng,
chủ đồn điền, trung ơng.

- Giai cấp vô sản: nông dân mất ruộng, nô lệ ngời
da đen. -> Ngời làm thuê.

GV tiểu kết: Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai
cấp t sản Châu Âu giàu lên nhanh chóng họ cớp
bóc ruộng đất, thuộc địa, tài nguyên mở rộng kinh
doanh, lập trang trại, công trờng thủ công, kinh tế
hàng hoá phát triển, đây là tiền đề cần thiết cho
kinh tế hàng hoá phát triển cho một nền sản xuất
mới-> Chủ nghĩa t bản ra đời nagy trong lòng xã
hội phong kiến. Giai cấp t sản>< phong kiến họ đã
đấu tranh chống quý tộc phong kiến, tạo điều kiện
cho quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển.
+Đem lại món lợi khổng lồ
cho giai cấp t sản.
+Đặt cơ sở mở rộng thị tr-
ờng.
-ý nghĩa:
+Đem lại những kiến thức về
thiên văn, địa lí, hàng hải, kính
thích khoa học phát triển.
+Mở rộng và thúc đẩy th-
ơng mại.
+Tạo nên quá trình tích luỹ
t bản cho t sản Châu Âu.
->Làm cho chế độ phong kiến
suy yếu tạo điều kiện cho chủ
nghĩa t bản phát triển.
2.Sự hình thành chủ nghĩa t
bản ở Châu Âu.

- Quá trình tích luỹ t bản nguyên
thuỷ đợc hình thành tạo vốn và
ngời làm thuê.
- Kinh tế:
Hình thức kinh doanh t bản ra
đời (Đó là ácc công trờng thủ
công- kĩ thuật bằng tay, từ TK
XVI- cuối XVIII ở Tây Âu)
chuẩn bị chuyển sang SX máy
móc TBCN.
-Về xã hội.
Giai cấp t sản và vô sản hình
thành.
-> Quan hệ sản xuất hình
thành.
IV. Củng cố, dặn dò HS
GV: Hệ thống kiến thức toàn bài.
?Kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu? ý nghĩa các cuộc phát kiến
?Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa Châu Âu đợc hình thành nh thế nào?
-Dặn dò HS: Học, hiểu, đọc bài 3 sgk.
*Rút kinh nghiệm :
.
.
Tiết 3 - Bài 3
Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống
5
phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu.
Ngày soạn.
Ngày giảng
I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:
-Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào văn hoá phục hng.
-Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp
của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc bấy giờ.
2.T t ởng:
-Tiếp tục bồi dỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã
hội loài ngời, về vai trò của giai cấp t sản đồng thời qua bài này giúp học sinh thấy đ-
ợc loài ngời đang đứng trớc một bớc ngoặt lớn, sự sụp đổ của chế độ phong kiến một
chế độ độc đoán, lạc hậu lỗi thời.
3.Kĩ năng:
-Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra những >< xã hội t đó thấy đợc
nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống chế độ phong kiến.
II.Thiết bị dạy học:
-Chuẩn bị bản đồ thế giới và bản đồ Châu Âu.
-Tranh ảnh về thời kì văn hoáphục hng.
-Tranh ảnh, t liệu danh nhân văn hoá phục hng.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ.
?Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động nh thế nào đến xã hội Châu Âu?
?Quan hệ sản xuất Châu Âu đợc hình thnàh nh thế nào?
2.Giới thiệu bài mới.
-Sau cuộc phát kiến địa lí giai cấp t sản đã tìm ra những vùng đất mới giàu có,
thị trờng buôn bán mở rộng, tích luỹ nguồn vốn khổng lồ, họ có tiềm lực kinh tế lớn
song họ không có địa vị và quyền lợi về chính trị, về giai cấp. Vì giai cấp phong kiến
là vật cản trở trên con đờng đi lên của họ cho nên giai cấp t sản đã tiến hành các cuộc
chiến tranh chống phong kiến trên các lĩnh vực, vậy cuộc đấu tranh diễn ra nh thế
nào. Hôm nay
3.Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
HS:Đọc sgk.

GV: Sơ lợc về sự ra đời chế độ phong kiến.
? Chế độ phong kiến ở Châu Âu tồn tại bao lâu?
<Thế kỉ V- XV-> 10 thế kỉ-1000 năm>.
GV:Trong suốt 1000 năm đêm trờng trung cổ, chế
độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Xã hội chỉ có trờng học để đào tạo giáo sĩ, nền văn
hoá cổ đại bị phá huỷ hoàn toàn trừ nhà thờ và t
viện.
-Đến thế kỉ XV giai cấp t sản Châu Âu ra đời
đại diện cho một phơng thức sản xuất mới tiến bộ,
giàu có, có vốn và có cn song không có quyền lợi về
chính trị và địa vị xã hội, họ bị chế độ phong kiến
đóng gim, ràng buộc, họ muốn tự do kinh doanh->
đấu tranh.
? Nguyên nhân của phong trào văn hoá Phục Hng?
?Phục hng là gì?
<Khôi phục lại nền văn hoá Hy-lạp Rô-ma cổ
đại sáng tạo văn hoá giai cấp t sản.
? Tại sao giai cấp t sản lại chọn văn hoá làm cuộc
mở đầu cho phơng thức đấu tranh chống phong
kiến?
1.Phong trào văn hoá Phục
H ng
-Nguyên nhân của phong
trào văn hoá Phục Hng:
+Do bị chế độ phong kiến
đàn áp
+Giai cấp T/S không có địa
vị về chính trị,xã hội ->đáu
tranh

6
Giai cấp t sản đấu tranh chống phong kiến trên
nhiều lĩnh vực, bắt đầu là lĩnh vực văn hoá. Những
giá trị văn hoá cổ đại là tinh hoa nhân loại, việc khôi
phục nó sẽ tập hợp đợc đông đảo lực lợng chống lại
chế độ phong kiến.
? Em hãy kể tên các nhà văn hoá khoa học tiêu biểu
mà em biết.
GV:G. thiệu H6.
CôPécNich ngời Ba Lan, gốc Đức, từng học
luật, y khoa, giữ chức tu giáo trong nhà thờ ông đã
bác bỏ giả thuyết quả đất là trung tâm vũ trụ ông
chứng minh quả đất quay quanh trục của nó và vận
động xung quanh mặt trời nh những hành tinh khác.
Học thuyết của ông lật đổ giáo lí thần thánh của nhà
thờ cơ đốc giáo. Về sau sách của ông bị cấm. Sau
này Crunô <1548- 1600> tiếp thu phát triển học
thuyết của ông Côpécních và bị giam 7 năm tại toà
án của giáo hoàng và đã bị xử hoả hình tại La Mã.
Giới thiệu tranh Ra-pha-en <1506-1510> Lịch
sử văn minh thế giới.
Ngời làm vờn xinh đẹp- Nàng trinh nữ, trẻ thơ
và nữ thánh An.
GV: Ông đã cống hiến những chân dung nổi tiếng
thế giới, không chỉ vì bố cục vững chắc mà còn thể
hiện nội tâm phong phú của nhân vật. Các tác phẩm
của ông đạt trình độ hoàn thiện hoàn mĩ tranh
La-giô Công-đơ
? Theo em thành tựu nổi bật của phong trào văn hoá
Phục Hng là gì

<Khoa học- kĩ thuật tiến bộ vợt bậc, văn hoá
phong phú, thành công trong lĩnh vực nghệ
thuật-> có giá trị đến ngày nay>
? Qua các tác phẩm của mình các tác giả VH Phục
Hng muốn nói lên điều gì.
? Vai trò của VH Phục hng
<Phát động quần chúng đấu tranh chống phong
kiến mở đờng cho VH nhân loại phát triển>
GV:Sơ kết chuyển ý
HS: Đọc SGK
?Nguyên nhân của cuộc cải cách tôn giáo
?Ngời khởi xớng phong trào cải cách tôn giáo là ai
GV: Đầu XVI, sự căm thù giáo hội của mọi tầng lớp
nhân dân đã trở thành phổ biếnvà lan rộng một mục
s là Mác-tin Lu-thơ tiến hành cuộc vận động cải
cách Tôn giáo.Ông xuất thân từ gia đình nông dân
đã từng học luật và trở thành tu sĩ làm giáo sĩ triết
học và thần học tại trờng ĐH Vin-tem-béc. Ông
-Tác giả:
+Ph.Ra-bơ-le, nhà văn hoá,
nhà y học
+Rê-các-tơ, nhà toán học,
nhà triết học
+U Sếch Xpia nhà soạn
kịch vĩ đại
+Cô-péc-ních<1473-1543>
chứng minh quả đất quay
xung quanh trục của nó- học
thuyết này thực sự là một
cuộc cách mạng khoa học.

+Lê-ô-na đơ-vanh-xi
<1452-1519> - ngời ý là nhà
danh hoạ, điêu khắc, kiến
trúc s đại tài, nhà văn nhà
toán học, nhạc sĩ, thiên văn,
vật lí, hoá học, địa chất học,
giải phẫu học, kĩ s cơ khí
-Nội dung t tởng
+Phê phán giáo hội và xã hội
phong kiến.
+Đề cao giá trị chân chính
của con ngời.
+Đề cao khoa học tự nhiên .
+Mở đờng cho sự phát triển
cao hơn của văn hoá nhân
loại.
+Phát động đấu tranh chống
phong kiến
2.Phong trào cải cách tôn
giáo
-Nguyên nhân:
+Giáo hội tăng cờng bóc
lột nhân dân
+Là lực lợng cản trở sự
phát triển đi lên của giai cấp
T/S
-Khởi xớng: M.Lu-thơ
7
nhận thức sâu sắc sự đồi bại của chế độ phong kiến
và giáo hội. Ông viết Tín đồ cơ đốc giáo ngày càng

đến gần La Mã thì càng xấu đi. Lần đầu đến La Mã
anh ta còn đi tìm thằng lừa đảo, lần thứ hai nhiễm
thói xấu lần thứ ba anh ta biến thành thằng lừa đảo
thực sự Ông phê phán các giáo sĩ bán thẻ miễn tội
Khi đồng tiền của các ngơi leng keng trong túi của
ta thì mọi tội lỗi của các ngơi bị xoá sạch hành
động đó của Lu thơ đã trở thành t tởng chỉ đạo
phong trào cải cách tôn giáo,đợc nhân dân hoan
nghênh.
? Tác dụng của phong trào cải cách tôn giáo?
? Hạn chế của phong trào cải cách tôn giáo?
G/C TS không thể xoá bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi
cho phù hợp với kích thớc của nó.
-Tác dụng
+Góp phần thúc đẩy cho
các cuộc khởi nghĩa nhân
dân chống phong kiến và lan
rộng ra nhiều nớc khác
+Làm cho đạo Ki tô phân
hoá thành
Đạo Ki tô -giáo cũ
Đạo tin lành -Tân
giáo
+Tác dụng mạnh đến cuộc
đấu tranh của T/S chống PK
-Hạn chế
IV:Củng cố bài học
GV: Hệ thống kiến thức toàn bài
-Vai trò của VH phục hng là lên án nghiêm khắc giáo hội thiên chúa giáo, tấn
công vào trật tự PK, đề cao giá trị chân chính của con ngời.

-Thực chất của phong trào VH phục hng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên
của g/c TS với g/c PKđã suy tàn, phát động quần chúng đấu tranh.
-T tởng cải cách tôn giáo không tách rời t tởng cải cách xã hội và t tởng nhân
văn của thời VH phục hng, nó tấn công trực tiếp vào giáo hội thiên chúa giáo và chế
độ PK, nó châm ngòi cho cuộc đấu tranh của quần chúng và làm bùng nổ cuộc chiến
tranh nông dân.
HS: Học. Hiểu, đọc trớc bài 4 SGK
*Rút kinh nghiệm:

Tiết 4+5 Bài 4
trung quốc thời phong kiến
Ngày soạn
Ngày giảng
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Xã hội phong kiến Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào
-Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến Trung Quốc
-Tổ chức bộ máy chính quyền PK
-Những đặc diểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc
2.T t ởng
-HS hiểu rõ Trung Quốc là một quốc gia PK lớn mạnh điển hình ở phơng Đông
thời cổ đại, một nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hởng không nhỏ đến tiến
trình phát triển của lịch sử Việt Nam.
3.Kĩ năng
-Biết lập bảng niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
-Bớc đầu biết vận dụng t duy để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã
hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu về văn hoá, từ đó rút ra bài học lịch sử.
II.Thiết bị và t liệu lịch sử.
-Bản đồ Trung Quốc thời PK.
8

-Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc thời PK.
-Một số t liệu thành văn về các chính sách của nhà nớc PK Trung Quốc.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp nh thế nào đến xã hội
Châu Âu thời bấy giờ.
3.Giới thiệu bài mới.
-ở lớp 6 các em đã tìm hiểu về sự ra đời của các quốc gia cổ đại phơng Đông
trong đó nhà nớc cổ đại Trung Quốc là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát
triển rất nhanh. TQ đã đạt nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực. Khác với các nhà nớc
phong kiến châu Âu thời phong kiến TQ bắt đầu sớm và kết thúc muộn
4.Dạy-học bài mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
GV: Dùng bản đồ TQ giới thiệu.
Từ 2000 <TCN> ngời TQ đã xây dựng Nhà

nớc
trên lu vực sông Hoàng Hà với những thành tựu
văn minh rực rỡ thời cổ đại, đóng góp to lớn vào sự
phát triển nhân loại.
HS: Đọc SGK.
? Sản xuất thời Xuân Thu chiến quốc có gì mới?
? Những biến đổi đó tác động ntn đến sự phát triển
của xã hội?
? Quan hệ sản xuất PK hình thành từ khi nào?
(GV sử dụng bảng niên biểu khắc sâu thời gian các
triều đại cho HS).
GV:Sơ kết chuyển ý.
HS: Đọc SGK.

? Em hãy trình bày các chính sách đối nội của nhà
Tần?
? Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc dới
thời Tần?
- HS:Xem H8 SGK.
? Em có nhận xét gì về tợng gốm trong lăng Li Sơn.
GV: Gồm 7000 tợng hình dáng khác nhau- thể
hiện uy quyền của nhà Tần,
Lăng Li Sơn là ngôi mộ của Tần Thuỷ Hoàng
đợc xây dựng ngay khi ông mới lên ngôi ở núi Li
Sơn phía đông Hàm Dơng, dài 2,5 km, cao150 m
đỉnh lăng trạm đủ các vì sao ttên trời dới lăng bố trí
sông biển,hàng ngàn binh mã bằng đất nung, châu
báu, vật quí vô kể, xung quanh có máy bắn tên, đổ
thuỷ ngân tạo thành 100 con sông, biển ở dới
-1974 một phần lăng mộ đợc khai quật nhng
gặp khó khăn lớn
1.Sự hình thành xã hội
phong kiến Trung Quốc.
-Những biến đổi trong sản
xuất.
+Công cụ bằng sắt-> tăng
diện tích, tăng năng xuất.
-Những biến đổi trong xã hội:
+Địa chủ, nông dân giàu
ruộng đất, quan lại.
+Tá điền: Nông dân lĩnh
canh nộp tô.
->Nh vậy là quan hệ sản xuất
phong kiến hình thành t thế kỉ

III TCN.
2.Xã hội Trung Quốc thời
Tần- Hán.
a.Thời Tần .
- Chia cắt nớc thành quận,
huyện.
- Cử quan đến cai trị.
- Ban hành chế độ đo lờng, tiền
tệ.
- Bắt lao dịch.
- Mở rộng lãnh thổ.
9
- Cung A Phòng: Qui mô rộng lớn, dài 750 m,
rộng 150 m có thể chứa đợc 1 vạn ngời, trong dựng
đợc cột cờ cao 15 m, xung quanh xây 270 cung
điện nguy nga, lộng lẫy, 70 vạn dân công xây
dựng Khi Hạng Vũ kéo vào Hàm Dơng đã đốt
cung A Phòng, lửa cháy 3 tháng vẫn cha hết.
-Vạn Lí Trờng Thành dài 3000 km từ Lâm
Thao đến Liêu Đông đây là công trình phòng thủ
huy động 2 tr ngời trong vòng 10 năm trời khổ cực
thiếu thốn có đi không trở về tiếng khóc nàng
Mạnh Khơng - Tần Thuỷ Hoàng là kẻ độc tài, tàn
ác, thích chém giết để ra uy
Hai nhà nho Hầu Sinh và L Sinh thuốc trờng
sinh bất lão bỏ trốn -> 460 ngời bị chôn sống ở
Hàm Dơng
-Một viên đá Thuỷ Hoàng chết, đất bị
chia Giết chết cả một làng.
-210 TCN Tần Thuỷ Hoàng chết Tần Nhị Thế

thay 209 TCN ngu muội tàn bạo làm tăng mâu
thuẫn xã hội Lu Bang, Hạng Vũ, Trần Thắng nổi
dậy đánh Hàm Dơng diệt nhà Tần chỉ tồn tại 15
năm vì bạo ngợc 206 TCN nhà Hán thành lập
<Hán cao tổ-Lu Bang>.
? Nhà Hán đã làm gì để ổn định tình hình đất nớc?
? Tác dụng của những chính sách ấy?
? Về đối ngoại nhà Hán đã làm gì?
- GV: Từ 133-119 TCN Hán Vũ Đế đánh đuổi tộc
Hung Nô lên tận xa mạc Gô Bi.
-111-110 TCN trinh phục Việt Nam <Triệu
Đà>, 108 TCN diệt Triều Tiên
? Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và
nhà Hán
? Vì sao nhà Hán tồn tại trong thời gian lâu dài
GV: Sơ kết chuyển ý
- HS: Đọc SGK
? Chính sách đối nội của nhà Đờng có gì đáng lu ý
?Tác dụng của các chính sách ấy
GV: Vua Đờng thái Tông <599- 649> giỏi võ nghệ,
cung kiếm từ nhỏ dũng khí, cứng dắn, quả đoán,
tính cách hào phóng ông coi trọng việc dùng ngời
giỏi, tài đức kiêm toàn, coi trọng tình vua- dân.
Ông nói: Vua nh thuyền, dân nh nớc. Nớc có thể
trở thuyền mà cũng có thể lật thuyền, vì thế ông
thi hành chính sách nhợng bộ nhân dân.nhờ chính
sách của ông mà kinh tế phát triển đợc các sử gia
ca ngợi là thời kì Trịnh Quan thịnh trị <Trịnh
Quan là niên hiệu của Đờng thái Tông>.
? Em hãy trình bày những chính sách đối ngoại của

nhà Đờng
?Vì sao nhà đờng lại đạt đợc kết quả đó
b.Thời Hán.
-Đối nội.
+Xoá bỏ chế độ pháp luật hà
khắc.
+Giảm tô, thuế, su, dịch.
+Khuyến khích sản xuất.
=>Kinh tế, xã hội ổn định, thế
nớc vững vàng.
-Đối ngoại:
Xâm lấn Triều Tiên và các
nớc phía Nam.
3.Sự thịnh v ợng của Trung
Quốc d ới thời nhà Đ ờng.
- Chính sách đối nội.
+Cử ngời cai quản các địa
phơng.
+Mở khoa thi chọn ngời tài.
+Giảm thuế, chia ruộng đất
cho nông dân, khuyến khích
sản xuất.
=>Đất nớc phồn vinh, kinh tế
phát triển, quân sự, văn hoá.
- Chính sách đối ngoại, gây
chiến tranh xâm lợc mở rộng
bờ cõi, trở thành đất nớc cờng
thịnh nhất Châu á.
10
Tiết 5

GV:Sau loạn An Lộc Sơn nhà đờng suy yếu, tiết độ
sứ các trấn nổi lên chống nhà Đờng, cớp ngôi lập ra
nhà Hậu Lơng, Hậu Đờng, Hậu Hán, Hậu Tấn, Hậu
Chu. Tổng 53 năm, 5 đời, 13 vua sử gọi là thời Ngũ
đại đến thời Hậu Chu Triệu Khuông Dẫn cớp ngôi
lập ra nhà Tống <Tống Thái Tổ> TQ đợc thống
nhất nhng không mạnh
-HS:Đọc SGK
? Nhà Tống đã thi hành chính sách gì
GV:Tiền giấy giao tử <thứ tiền giấy cổ nhất>.
Nghệ thuật Tống phát triển quang vinh nhất đồ
gốm <men đẹp>.
? Chính sách của nhà Tống có tác dụng gì?
GV: Nửa thế kỉ đầu nhà Tống thịnh vợng sau đó
suy yếu.
Trong lúc Tống suy yếu >< với nhà Kim,
Liêu, thì ngời Mông Cổ nổi lên do Thành Cát T
Hãn cầm đầu thành lập nhà nớc đại Mông Cổ, lần l-
ợt dệt Kim, Liêu, Tống chiếm toàn bộ Trung Quốc
thành lập ra nhà Nguyên.
?Thời Nguyên ở Trung Quốc đợc thành lập nh thế
nào?
Đến thời Mông Kha: Hốt Tất Liệt nhà Tống
bị diệt nhà Nguyên thành lập ở Trung Quốc.
Quân Mông Cổ tràn ngập lãnh thổ Châu Âu, Châu
á.
?Dới thời Nguyên, các ông vua đã thi hành những
chính sách gì?
?Chính sách đó đã dẫn đến hậu quả gì?
GV:Sơ lợc chuyển ý.

- HS:Đọc sgk.
- GV:Sơ lợc.
? Những chính sách cai trị của nhà Minh- Thanh?.
? Chính sách đó ảnh hởng nh thế nào đến xã hội
Trung Quốc?
GV:Trong thời gian đó mầm mống t bản chủ nghĩa
xuất hiện?
GV:Thời Minh- Thanh tồn tại trong khoảng 500
năm, tuy còn nhiều hạn chế song Trung Quốc thời
kì này cũng đạt những thành tựu trên các lĩnh vực.
4.Trung Quốc thời Tống-
Nguyên.
a.Thời Tống .
-Miễn giảm thuế, su dịch.
-Mở mang thuỷ lợi.
-Khuyến khích phát triển thủ
công nghiệp khai mỏ, dệt,
luyện kim, rèn vũ khí.
- Có nhiều phát minh mới: In,
la bàn, làm giấy, thuốc súng,
làm tiền giấy, đồ gốm đẹp
nhất.
=>ổn định đời sống, phát triển
kinh tế đất nớc.
b.Thời Nguyên.
-Phân biệt đối xử giữa ngời
Mông Cổ với ngời Hán.
->Nhân dân khởi nghĩa chống
Mông Cổ.
5.Trung Quốc thời Minh-

Thanh.
- Chính trị:
+1368 Nhà Nguyên bị lật
đổ- Minh thay.
+1644 Nhà Thanh lật đổ nhà
Minh.
-Xã hội:
+Vua ăn đói khổ, tô thuế
nặng nề.
+Lao dịch vất vả.
->Đất nớc suy thoái.
-Kinh tế: Mầm mống t bản chủ
nghĩa xuất hiện, xởng thủ
công, buôn bán với nớc khác.
6.Văn hoá, khoa học, kĩ
11
- HS:Đọc sgk.
? Em hãy trình bày nét nổi bật về thành tựu văn hoá
Trung Quốc.
? Em hãy kể tên các tác phẩm văn học lớn mà em
biết.
<Tây du kí, tam quốc diễn nghĩa, Đông Chu liệt
quốc, Hồng Lâu Mộng>.
HS:Quan sát H10 <thảo luận>.
? Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ gốm?
Đạt trình độ cao, trang trí tinh xảo, nét vẽ điêu
luyện-> tác phẩm nghệ thuật.
? Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc nổi
tiếng của Trung Quốc phong kiến.
<Cố cung, vạn lí trờng thành, lăng tẩm >

? Quan sát cố cung em có nhận xét gì?
<Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, kiến trúc hài hoà,
đẹp>.
? Em hãy trình bày hiểu biết của em về khoa học-
kĩ thuật của Trung Quốc phong kiến.
HS:Đọc t liệu về 4 phát minh lớn.
thuật Trung Quốc thời
phong kiến.
-Văn hoá: Đạt trình độ phát
triển rực rỡ.
+Về t tởng: Nho giáo trở thành
hệ t tởng đạo đức phong kiến.
+Về văn học: Nhiều nhà thơ
nhà văn
+Sử học: Sử kí T Mã Thiên,
Hán Th, Đờng Th, Minh Sử- có
giá trị.
+Nghệ thuật: Hội hoạ, kiến
trúc, điêu khắc.
-Khoa học:
+Tứ đại phát minh: Giấy, in, la
bàn, thuốc súng.
+Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt,
khai mỏ
IV.Củng cố, dặn dò.
? Em hãy trình bày sự thay đổi của xã hội Trung Quốc thời Minh- Thanh.
HS:Đọc sgk. Đọc t liệu LSTG cổ- trung đại
HS: trả lời các câu hỏi cuối bài.
*Rút kinh nghiệm:
.

Tiết 6. Bài 5.
ấn độ thời phong kiến
Ngày soạn.
Ngày giảng
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đợc nội dung chính sau:
-Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa XIX.
-Những chính sách cai trị của các vơng triều và những biểu hiện của sự phát
triển thịnh đạt của ấn Độ thời phong kiến.
-Một số thành tựu của văn hoá ấn Độ thời cổ trung đại.
2.T t ởng:
-Qua bài học thấy đợc ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân
loại và có ảnh hởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn minh của nhiều dân tộc
Đông Nam á.
3.Kĩ năng:
-Giúp học sinh biết tổng kết những kiến thức trong bài (và cả các bài quốc gia
phong kiến Đông Nam á) để đạt đợc mục tiêu bài học.
II. Thiết bị và t liệu.
-Bản đồ ấn Độ, Đông Nam á và một số tranh ảnh về công trình kiến trúc, tranh
điêu khắc ấn Độ và Đông Nam á.
III.Hoạt động dạy- học.
1. ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
12
?Em cho biết chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì
khác nhau.
?Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hoá khoa học, kĩ thuật của nhân dân
Trung Quốc thời phong kiến.
3.Giới thiệu bài mới.

-ở Phơng Đông cùng với sự ra đời của nhà nớc phong kiến Trung Quốc còn có
sự hình thành của nhà nớc phong kiến ở ấn Độ từ rất sớm, vậy nhà nớc phong kiến ấn
Độ ra đời và phát triển nh thế nào. Hôm nay
4.Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học
GV:Dùng bản đồ Đông Nam á giới
thiệu, sgk tên gọi đất nớc ấn Độ bắt
nguồn từ một dòng sông từ Tây Tạng->
qua dãy HimaLaya-> đổ ra biển A Ráp
đó là sông ấn. Dọc theo bờ sông ấn.
? Các vơng quốc đầu tiên của ấn Độ đ-
ợc hình thành ở đâu và vào thời gian
nào?
HS:Xác định trên lợc đồ.
GV:Từ thế kỉ IV ấn Độ phát triển bớc
vào thời kì phong kiến.
HS:Đọc sgk.
? Sự phát triển của ấn Độ dới vơng
triều giúp ta đợc biểu hiện nh thế nào?
?Vơng triều hồi giáo Đê Li có những
chính sách cai trị nh thế nào?
?Vơng triều Mô Gôn đã thi hành chính
sách gì?
?Em hãy nêu những chính sách cai trị
của ngời hồi giáo và ngời ấn Độ.
HS:Thảo luận.
?Em thấy những chính sách này có
những điểm gì khác nhau.
GV:Sơ kết chuyển ý.
HS:Đọc sgk.

? Nền văn hoá ấn Độ có nét tiêu biểu
nào?
? Hãy kể tên các tác phẩm tiêu biểu
trong kiến trúc ấn Độ.
<Sơ-kun Tơ La là tác phẩm bất hủ
1.Những trang sử đầu tiên.
-Khoảng 2500 năm TCN xuất hiện
thành thị của ngời ấn Độ.
-Khoảng 1500 TCN một số thành thị
khác xuất hiện trên lu vực sông Hằng.
Những thành thị này dần liên kết với
nhau thành nhà nớc Ma-ga-đa.
- Cuối thế kỉ III TCN A-sô-ca mở mang
bờ cõi xuống Nam ấn. Nhà nớc Ma-ga-
đa phát triển cực thịnh.
-Sau thế kỉ III TCN- ấn Độ bị chia
thành nhiều quốc gia, phân tán.
-Đầu thế kỉ IV ấn Độ thống nhất dới v-
ơng triều Gúp-ta.
2. ấ n Độ thời phong kiến.
-Từ thế kỉ IV- giữa thế kỉ V là thời kì
phát triển cực thịnh.
+Luyện kim, dệt, đồ trang sức
vàng, bạc, mĩ nghệ
-Thế kỉ VI bị nớc ngoài thống trị.
-Thế kỉ XII- XVI, bị ngời Thổ Nhĩ Kì
thống trị bắc ấn lập vơng triều hồi giáo
Đê-li.
+Chiếm đất, cấm đạo >< dân tộc
-Đầu thế kỉ XVI, ngời Mông Cổ tấn

công lập vơng triều ấn Độ, Mô-gôn do
vua A-cơ-ba đứng đầu.
+Xoá bỏ sự kì thị chủng tộc.
+Thủ tiêu đặc quyền hồi giáo.
+Khôi phục kinh tế, văn hoá ấn Độ.
- Giữa thế kỉ XIX bị thực dân Anh
thống trị đến 1950 giành độc lập.
3.Văn hoá ấ n Độ.
-Là nớc có nền văn hoá lâu đời.
+Có chữ viết riêng <Chữ Phạn>.
+Tác phẩm thơ, ca, kịch.
+Kinh Vêđa = chữ Phạn nổi tiếng.
+Hai bộ sử thi nổi tiếng:
Ma-ha-bha-ra-ta
Ra-ma-y a-na.
Sơ-kun-tơ-la Ka-li-đa-sa thời Gúp-ta.
13
tiêu biểu cho nền văn học nghệ thuật
của ấn Độ>.
HS:Xem H11 kiến trúc ấn Độ và kiến
trúc các nớc khác.
? Em có nhận xét gì về kiểu dáng các
công trình kiến trúc này.
-Nét giống nhau nhờ ảnh
hởng của kiến trúc ấn Độ.
+Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hởng
sâu sắc của tôn giáo.
-Kiến trúc Hinđu.
-Kiến trúc phật giáo.
IV. Củng cố, dặn dò:

?Em hãy kể tên các tác phẩm văn học tiêu biểu của ấn Độ mà em biết.
?Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của ấn Độ.
-Dặn dò HS: Đọc sử liệu tham khảo
GV:Kể về Ka Li Đa-sa mồ côi cha mẹ từ nhỏ đợc ngời chăn bò nuôi nấng lớn lên
khoẻ mạnh, đần độn đợc nàng công chúa yêu mến xin vua cha cho lấy Kaliđasa đợc
sống trong thời đại hoàng kim đợc tiếp súc với những tác phẩm những nguồn cảm
hứng ông viết Sơ-kun-tơ-la.
*Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 7+8 Bài 6.
Các quốc gia phong kiến Đông Nam á.
Ngày soạn.
Ngày giảng
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Học sinh nắm đợc tên gọi các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, những
đặc điểm tơng đồng về vị trí địa lí của các quốc gia đó.
-Các giai đoạn phát triển quan trọng của lịch sử khu vực Đông Nam á, Lào,
CPC.
2.T t ởng.
-Nhận thức đợc quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở khu vực
Đông Nam á, Lào, CPC.
-Trong lịch sử Đông Nam á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn hoá
nhân loại, sự gắn bó của 3 nớc Đông Dơng.
3.Kĩ năng.
-Biết xác định vị trí các quốc gia cổ Đông Nam á và quốc gia phong kiến Đông
Nam á.
-Lập niên biểu các giai đoạn phá triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam á.
II.Thiếtbị dạy- học.
-Bản đồ Đông Nam á, t liệu về Lào, CPC.

-Tranh ảnh, t liệu về các công trình kiến trúc Đông Nam á.
III.Hoạt động dạy-học.
1. ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Nêu những thành tựu văn hoá trung đại mà ấn Độ đạt đợc.
3.Giới thiệu bài mới.
-Đông Nam á từ lâu đời đợc coi là khu vực có bề dày văn hoá lịch sử, ngay từ
những thế kỉ đầu công nguyên các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam á đã bắt đầu xuất
hiện, trải qua hàng ngàn năm lịch sử các quốc gia đó đã có nhiều chuyển biến, trong
bài 6 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
4.Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học
GV:Dùng lợc đồ Đông Nam á xác định vị trí các
nớc đó trên lợc đồ.
- Em hãy kể tên các quốc gia Đông Nam á và xác
1.Sự hình thành các v ơng
quốc ở Đông Nam á .
-Tên các quốc gia Đông Nam
14
định vị trí trên bản đồ.
- Điều kiện tự nhiên các quốc gia Đông Nam á có
thuận lợi và khó khăn gì?
HS:Thảo luận.
- Các quốc gia cổ đại ở Đông Nam á ra đời từ khi
nào?
? Hãy kể tên một số quốc gia Đông Nam á cổ và
xác định vị trí bản đồ.
<Chăm Pa, Phù Nam, Chân Lạp, CPC, Văn
Lang>.
GV:Tiểu kết- chuyển ý.

GV:Các quốc gia phong kiến Đông Nam á cũng
trải qua các giai đoạn: Hình thành, hng thịnh và suy
vong ở mỗi nớc quá trình đó diễn ra trong thời gian
khác nhau, nhng nhìn chung từ nửa sau thế kỉ X->
XVIII, là thời kì thịnh vợng nhất của các quốc gia
Đông Nam á.
GV:Dùng lợc đồ giới thiệu.
? Hãy trình bày sự hình thành của các quốc gia
phong kiến In-đô-nê-xi-a.
<Cuối thế kỉ XIII dòng vua Giava mạnh lên, chinh
phục các tiểu quốc ở hai đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-
va. Lập nên vơng triều Mô-đô-pa-híp hùng mạnh
trong 3 thế kỉ>.
? Hãy kể tên các quốc gia phong kiến Đông Nam á
khác và thời điểm hình thành của các quốc gia đó.
Pagam <XI>.
Xukhôthay <XIII>.
Lạn Xạng <XIV>
Chân Lạp <VI>
HS:Xem H12+13 t liệu cuối bài.
? Em có nhận xét gì về kiến trúc ở Đông Nam á.
<Hình vòm kiểu bát úp, tháp nhọn đồ sộ với hình
ảnh sinh động giống kiểu ấn Độ>.
ở Mi-an-ma chỉ riêng khu di tích Pa-gan hiện còn
5000 ngôi chùa lớn nhỏ nằm rải rác dọc hai bờ
sông.
-Ira-oa-đi ngôi chùa Suê-đa-gôn.
<Chùa vàng> đồ sộ đợc xây dựng 1 năm rỡi <1372-
1373> chứng tỏ sức lực tài năng của cả nớc đợc
huy động rất lớn, chùa có đỉnh cao 10 m gồm 7

vành đai bằng vàng 1 cái, trụ bạc, đỉnh chóp là một
quả cầu = vàng <đờng kính 25 m> trên có cắm cờ
gió bằng vàng và cả 3 phần trụ, quả cầu và lá cờ gió
đều đợc khảm bằng 5448 viên kim cơng to nhỏ
khác nhau, toàn bộ phần thân của tháp đợc phủ bởi
8300 lá vàng kích thớc 30x 30cm, bên trong treo
1065 chuông vàng 421 chuông bạc, chùa vàng
xứng đáng là biểu tợng của đất nớc Mi-an-ma giàu
á: 11 nớc.
-Điều kiện tự nhiên.
Chịu ảnh hởng gió mùa, chia
2 mùa rõ rệt: Khô- ma.
+Thuật lợi cho cây nông
nghiệp phát triển . +Chịu
thiên tai.
-Thời gian hình thành khoảng
10 thế kỉ đầu công nguyên.
2.Sự hình thành và phát triển
của các quốc gia phong kiến
Đông Nam á .
-Từ thế kỉ I-> X thời gian hình
thành.
-Từ thế kỉ X-> XVIII thời kì
thịnh vợng.
+In-đô-nê-xi-a, vơng triều
Mô-giô-pa-híp
<1213-1527>.
+Campuchia- thời kì Ăng Co
<IX- XV>.
+Mi-an-ma, vơng quốc S-khô-

thay <XIII>.
+Lào: vơng quốc Lạn Xạng
<XV- XVII>.
+Đại Việt <XV>.
+Chăm Pa.
-Kiến trúc điêu khắc nổi tiếng
đền Ăng Co.
-Đền Bô-ro-bu-đua (In-đô-nê-
xi-a)
-Tháp Pa-gan (Mi-an-ma)
-Tháp Chàm.
15
đẹp với những con ngời vị tha, yêu đời, giàu ớc

GV:Hệ thống kiến thức chuyển ý.
-Dặn dò HS: Làm bài tập đọc trớc bài
Tiết 6: Ngày giảng
GV:Giới thiệu lợc đồ vơng quốc CPC.
GV:Từ khi thành lập CPC đã chia ra thành các giai
đoạn và mỗi giai đoạn đề có lịch sử riêng đặc trng.
?Em hãy cho biết các giai đoạn lịch sử và đặc điểm
của mỗi giai đoạn ấy.
GV:Gt từ Ăng Co là kinh đô có nhiều đền tháp đ-
ợc xây dựng trong thời kì này.
Ăng Co Vát xây dựng thế kỉ XII.
Ăng Co Thom đợc xây dựng trong suốt 7 thế kỉ của
thế kì phát triển IX-> XV.
HS:Xem H14 khu đền tháp SGK mô tả.
Kinh đô Ăng Co thuộc vùng Xiêm Riệp ngày
nay ở đây ngời Khơ Me đã xây dựng nhiều công

trình nổi tiếng là Ăng Co Vát, Ăng Co Thom.
Ăng Co Vát là khu đền có 5 ngôi tháp cao,
đỉnh cao nhất là 63m. Xung quanh có hồ nớc rộng
200 m, chu vi 5,5 km hai bên bờ lát cầu đá với 18
bậc cao. Những lối đi rộng có lát đá, hai bên có
hình điêu khắc, chạm trổ tinh vi dẫn tới khu cung
điện, tạo vẻ đẹp trang nghiêm và hùng vĩ.
Khu đền tháp Ăng Co là một cống hiến độc
đáo của ngời Khơ Me vào kho tàng văn hoá Đông
Nam á và thế giới.
? Em có nhận xét gì về khu đền Ăng Co Vát?
<Quy mô đồ sộ, kiến trúc độc đáo thể hiện óc
thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của ngời Khơ
Me>.
GV:Tiểu kết chuyển ý.
GV:Dùng lợc đồ giới thiệu.
Chủ nhân đầu tiên của ngời Lào là Lào Thơng,
họ là chủ nhân của những chum đá khổng lồ cánh
đồng chum-Xiêng Khoảng
? Lịch sử Lào có những mốc quan trọng nào?
? Em hãy nêu các chính sách đối nội và đối ngoại
của vua Lạn Xạng.
- Chia nớc cai trị, xây dựng quân đội.
- Quan hệ hoà hiếu, kiên quyết chống xâm lợc.
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của nhà nớc
Lạn Xạng.
<Tranh giành quyền lực>.
3.V ơng quốc Campuchia.
- Giai đoạn 1:Từ thế kỉ I- VI n-
ớc Phù Nam

Tộc ngời Khơ me giỏi săn
bắt quen đào ao, đắp hồ trữ nớc,
tiếp xúc văn hoá ấn Độ, khắc
bia bằng chữ Phạn.
- Giai đoạn 2: Từ thế kỉ VI- IX-
vơng quốc Chân Lạp.
- Giai đoạn 3: Từ thế kỉ IX-
XV- thời kì Ăng Co.
- Giai đoạn 4: Từ thế kỉ XV-
1863- suy yếu bị pháp biến
thành thuộc địa.
4 .V ơng quốc Lào.
-Trớc thế kỉ XIII chủ nhân đần
tiên là ngời Lào Thơng.
-Từ thế kỉ XIII ngời Thái-> Lào
Lùm.
-1353 Pha Ngừm thống nhất
các bộ lạc-> nhà nớc Lạn Xạng.
-XV- XVII là thời kì thịnh v-
ợng.
-XVIII Lạn Xạng suy yếu bị
ngời Xiêm chiếm.
- Cuối XIX biến thành thuộc
địa của Pháp
5. Củng cố : GV: Hệ thống kiến thức toàn bài.
HS::Xem H15 sgk.
16
? Kiến trúc tháp Luổng của Lào có gì giống và khác kiến trúc các nớc trong khu vực.
<Uy nghi, đồ sộ, có một tháp chính và nhiều tháp nhỏ, xung quanh có
nhiều tầng, nhng không cầu kì, phúc tạp nh kiến trúc của CPC.

GV: Thạp Luổng tháp lớn đợc xây dựng 1566 dới triều vua Xệt Tha Thi Lạt, là công
trình đồ sộ gồm 1 tháp lớn hình nậm rợu đặt trên cái đế hình hoa sen phô ra 12 cánh,
dới là một bệ khổng lồ hình bán cầu tạo thành 4 múi có đáy vuông mỗi cạnh dài 68 m
đợc ốp = 323 phiến đá có 4 cổng dới dạng miếu thờ, xung quanh tháp chính có 30
tháp nhỏ ở mỗi tháp đều khắc một lời dạy của phật tháp chính có chiều cao 45 m.
? Em hãy trình bày những chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng.
? Sự phát triển của vơng quốc CPC thời kì Ăng Co nh thế nào?
6.Dặn dò HS: Học bài theo câu hỏi cuối bài, đọc trớc bài 7 sgk.
*Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 9 Bài 7
Những nét chung về xã hội phong kiến.
Ngày soạn.
Ngày giảng
I.Muc tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
-Nền tảng kĩ thuật và giai cấp cơ bản trong xã hội.
-Thể chế chính trị nhà nớc phong kiến.
2. T t ởng:
-Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử thành tựu văn hoá,
khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đạt đợc trong thời phong kiến.
3.Kĩ năng:
-Làm quen với phơng pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, các biến cố
lịch sử, từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
II.Thiết bị, t liệu dạy học:
-Bản đồ thế giới <Châu Âu, Châu á>.
-T liệu về xã hội phong kiến phơng Đông và phơng Tây.
III.Tiến trình dạy học:
1. ổ n định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.
?Sự phát triển của vơng quốc CPC thời Ăng Co biểu hiện nh thế nào?
?Em hãy trình bày những chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Lạn Xạng.
3.Giới thiệu bài mới.
- Qua các bài học trớc các em đã đợc tìm hiểu về sự hình thành và phát triển
của chế độ phong kiến ở phơng Đông và Châu Âu, xã hội phong kiến là một giai đoạn
quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài ngời. Hôm nay chúng ta hay tìm
hiểu những nét chung về xã hội phong kiến.
4.Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học
?Xã hội phong kiến phơng Đông và
Châu Âu hình thành từ khi nào?
-Phơng Đông: TCN <Trung Quốc>,
đầu CN <ĐNá>.
-Phơng Tây: Thế kỉ V.
? Em có nhận xét gì về thời gian hình
thành xã hội phong kiến của hai khu
vực trên?
-Phơng Đông: hình thành rất sớm.
-Phơng Tây: muộn hơn.
?Sự phát triển của xã hội phong kiến ở
phơng Đông và Châu Âu kéo dài trong
bao lâu.
(Phơng Đông xã hội phát triển chậm
chạp).
1.Sự hình thành và phát triển của xã
hội phong kiến.
Phơng Đông Châu Âu
-Hình thành sớm
từ đầu III tcn <X

thế kỉ>.
-Sự phát triển
chậm
TQ <VII-XVI>
ĐNá <X-XVI>
-Hình thành
muộn <thế kỉ V>

-Phát triển nhanh
<XI- XIV>.
17
-Trung Quốc <VII-XVI>
- Đông Nam á <X-XIV>.
- Châu Âu: Thế kỉ <XI- XIV>.
? Thời kì khủng hoảng của chế độ
phong kiến ở phơng Đông và Châu Âu
nh thế nào?
GV:Sơ kết chuyển ý.
? Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến
phơng Đông và Châu Âu có điểm gì
giống và khác nhau?
(Phơng Đông: Bó hẹp trong công
xã nông thôn.
Châu Âu: Đóng kín trong lãnh địa
phong kiến)
?Các giai cấp trong xã hội phong kiến?
?Hình thức bóc lột của giai cấp thống
trị.
<Giao ruộng đất- thu thuế nặng>.
?Nền kinh tế ở Châu Âu và phơng

Đông còn khác nhau ở điểm nào?
-Phơng Tây xuất hiện thành thị trung
đại-> thơng nhân, thủ công nghiệp phát
triển-> chủ nghĩa t bản
GV:Kết luận chuyển ý.
? Trong xã hội phong kiến ai là ngời
nắm quyền? (Vua- hoàng đế)
?Chế độ phong kiến phơng Đông và
Châu Âu có gì khác biệt.
<Thảo luận>.
GV:Củng cố kiến thức toàn bài.
? Em hãy lập bảng so sánh chế độ
phong kiến phơng Đông và Châu Âu.
-Khủng hoảng
suy vong kéo dài
<XVI- XIX> chủ
nghĩa t bản xâm
lợc.
-Khủng hoảng
suy vong nhanh
<XV-XVI> chủ
nghĩa t bản hình
thành.
2.Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội
phong kiến.
-Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp là chính.
-Cơ sở xã hội:
+Phơng Đông: Địa chủ- nông dân.
+Châu Âu: Lãnh chúa- nông nô.
->Bóc lột bằng địa tô.

3.Nhà n ớc phong kiến.
-Thể chế nhà nớc: Vua nắm quyền- chế
độ quân chủ.
+Chế độ CT: quân chủ chuyên chế ph-
ơng Đông: Vua nắm mọi quyền.
Châu Âu: Lúc đầu phân tán thế kỉ XV
vua nắm mọi quyền.
Các đặc điểm P. Đông C. Âu
-T.G hình thành.
- Cơ sở kinh tế- XH.
-Thể chế nhà nớc.
5.Củng cố: Hệ thống lại nộ dung bài học:
6. Dặn dò HS: - Giao bài tập cho học sinh.
- Ôn tập, chuẩn bị làm bài tập lịch sử thế giới.
*Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 10
Làm bài tập lịch sử thế giới.
Ngày soạn
Ngày giảng
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức.
-Giúp các em hệ thống lại phần kiến thức đã học thông qua việc làm bài tập
lịch sử.
2.Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng lập bảng niên biểu, kĩ năng phân tích, so sánh.
3.T t ởng.
- Giáo dục t tởng, đạo đức cho học sinh, lòng ngỡng mộ và tôn trọng nền văn
minh, văn hoá thế giới.
II. Thiết bị và t liệu dạy học.

-Bảng phụ, lập niên biểu sự hình thành phát triển của xã hội phong kiến.
III.Hoạt động tiết bài tập.
18
1. ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
3.Giới thiệu bài.
-Để khắc sâu kiến thức phần lịch sử thế thế giới và tạo kĩ năng làm bài, nhớ sự kiện.
Hôm nay cô cùng các em làm một số bài tập lịch sử.
4. Các hoạt động dạy học:
GV nêu yêu cầu và giao bài tập cho HS làm bài, hớng dẫn HS làm và chữa bài.
HS: Làm bài tâp 3 trang 6 sbt: (Bài tập trắc nghiệm)
Làm bài tập 1,2 trang 7 sbt. (Điền từ)
Làm bài tập 1,2 trang 8 sbt. (Tự lụân)
Bài tập lập bảng niên biểu: GV đa ra bảng câm, nêu yêu cầu và HS điền nội
dung phù hợp
- Chữa bài tập: Lập niên biểu về sự hình thành và phát triển của xã hội phong
kiến ở Trung Quốc, ấn Độ và Đông Nam á.
Tên nớc Thời gian hình
thành
Thời gian phát triển Thời gian suy vong
Trung Quốc Thế kỉ III TCN
thời Tần- Hán
Thế kỉ VII- Đờng
XIII- Tống
XIV- XX thời Minh
Thanh.
ấn Độ IV-VI vơng triều
Gúp-Ta.
XVII- XIX vơng
triều Mô-gô

<A-cơ-ba>
XIX suy yếu bị Anh
thống trị
Cam-pu-chia I-VI Hình thành
nhà nớc Chân Lạp.
IX- XV thời kì Ăng
Co huy hoàng
XVI-XIX suy yếu 1863 bị
Pháp xâm lợc.
Lạn Xạng XIII-XIV nhà nớc
Lạn Xạng
IX- XVII thịnh v-
ợng
XVIII suy yếu XIX Pháp
xâm lợc.
In-đô-nê-xi-a I-X Thành lập XIII-XVI hùng
mạnh
XVIII suy yếu-Pháp xâm
lợc
Mi-an-ma I-X Thành lập XI-XVIII phát triển
mạnh
XIX suy yếu- Anh xâm l-
ợc
Thái Lan I-X Thành lập XIII hùng mạnh XVIII suy yếu Anh, Mĩ
khống chế.
-HS:Làm bài tập: Chỉ ra những nét chung về XHPK phơng Đông và châu Âu
Về: +Thời gian hình thành và thời gian phát triển:
+Các giai cấp cơ bản:
+Chế độ chính trị:


5.Củng cố, dặn dò HS
- GV:Sơ kết.
-Dặn dò HS: Giao bài tập về nhà:
1. Nêu gnắn gọn những thành tựu văn hoá của ấn Độ
2. Trong những chính sách cai trị bóc lột cuả ngời Hồi giáo và ngời Mông Cổ,
theo em thủ đoạn nào sau là nguy hiểm nhất?
a. Chiếm đoạt ruộng đất. B. Chia rẽ DT tôn giáo.
c. Cấm đạo Hin - đu, thực hiện đặc quyền của Hồi giáo. d. Tô thuế nặng nề.
*Rút kinh nghiệm:

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ
thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Ch ơng I
Buổi đầu độc lập thời ngô- đinh- tiền lê.
Tiết 11 Bài 8
Nớc ta buổi đầu độc lập.
Ngày soạn
Ngày giảng.
I.Mục tiêu bài học:
19
1.Kiến thức: HS hiểu rõ.
-Ngô Quyền xây dựng nền độc lập tự chủ.
-Nắm đợc quá trình thống nhất đất nớc của Đinh Bộ Lĩnh.
2.T t ởng:
-Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nớc.
-Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự
chủ, thống nhất đất nớc mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nớc ta.
3.Kĩ năng.
-Bồi dỡng kĩ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ cho học sinh.
II.T liệu và thiết bị dạy học.

-Sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Ngô Quyền.
-Lợc đồ 12 sứ quân.
-Một số tranh ảnh, t liệu về di tích có liên quan đến thời Ngô, Đinh, Tiền Lê.
III.Tiến trình dạy- học.
1. ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Trình bày những điểm cơ bản của xã hội phong kiến Châu Âu.
?Xã hội cổ đại phong kiến phơng Đông có gì khác với xã hội phong kiến phơng
Tây.
3.Giới thiệu bài mới.
4.Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học
GV:Sơ lợc sgk.
?Sau thắng lợi Ngô Quyền đã làm gì?
?Vì sao phải bãi bỏ bộ máy nhà nớc cũ
để xây dựng bộ máy nhà nớc mới.
<Cũ lệ thuộc vào Trung Quốc>
?Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời
Ngô Quyền.
?Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nớc
thời Ngô Quyền?
<Nhà nớc đơn giản> sơ sài nhng đã thể
hiện ý thức độc lập tự chủ có vua đứng
đầu, đất nớc bình yên ổn định.
?Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nớc
ta thay đổi nh thế nào?
GV:Dơng Tam Kha cớp ngôi. 950 Ngô
Xơng Văn giành lại ngôi-> bất lực suy
yếu.
?Em hiểu sứ quân là gì?

<12 thế lực nổi dậy chiếm cứ những
vùng đất riêng>.
GV:Sử dụng lợc đồ yêu cầu học sinh
đánh dấu các sứ quân vào đó.
HS:Đọc xác định vị trí các sứ quân.
HS:Nhận xét, bổ xung.
?Việc chiếm đóng của 12 sứ quân có ảnh
hởng nh thế nào đến đất nớc?
GV:Việc thống nhất, đoàn kết toàn dân
là một yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết,
vậy ai là ngời đáp ứng yêu cầu này?
1.Ngô quyền dựng nền độc lập, tự chủ.
-938 Ngô Quyền lên ngôi vua đóng đô ở Cổ
Loa, xây dựng bộ máy nhà nớc mới.
-Sơ đồ bộ máy nhà nớc:
2.Tình hình chính trị cuối thời Ngô.
-944 Ngô Quyền mất-> triều đình lục đục.
-965 Loạn 12 sứ quân.
->Gây loạn lạc, chia cắt đất nớc làm cho đất
nớc suy yếu, đời sống nhân dân lầm than, cơ
cực, kẻ thù lợi dụng, tấn công.
Vua
Quan Võ
20
Quan văn
Thứ sử các châu
? Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về
Đinh Bộ Lĩnh.
GV:Ông cùng trẻ chăn trâu tập trận cờ
lau rớc kiệu, mổ trâu của chú để khao

quân xây dựng lực lợng, rèn đúc vũ khí
xây dựng căn cứ Hoa L.
? Đinh Bộ Lĩnh đã đánh dẹp các sứ quân
bằng cách nào?
<Liên kết, chiếu dụ, đánh dẹp>.
? Vì sao Đinh Bộ Lĩnh nhanh chóng
đánh dẹp đợc 12 sứ quân.
? Việc Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp 12 sứ
quân, thống nhất đất nớc có ý nghĩa gì?
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất n ớc.
-Đinh Bộ Lĩnh Hoa L <Ninh Bình>.
+Xây dựng lực lợng, rèn đúc vũ khí.
+Liên kết với sứ quân Trần Lãm chiêu dụ sứ
quân yếu đánh dẹp các sứ quân khác.
-967 Đất nớc thống nhất, bình yên.
*ý nghĩa:
-Tạo điều kiện xây dựng đất nớc vững mạnh
chống lại âm mu kẻ thù.
5.Củng cố, dặn dò HS: GV:Củng cố toàn bài.
?Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh?
<Ông tổ phục hng độc lập, vạn thắng vơng>.
-Học, trả lời câu hỏi sgk. Đọc trớc bài 9.
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 12+13 - Bài 9
Nớc Đại cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê.
Ngày soạn
Ngày giảng
I.Tình hình chính trị- quân sự.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:

-Thời Đinh- Tiền Lê bộ máy nhà nớc đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh.
-Nhà Tống phát động chiến tranh xâm lợc và đã nhanh chóng bị quân dân ta
đánh trả.
2.T t ởng:
-Giáo dục lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
-Biết ơn các vị anh hùng có công xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
3.Kĩ năng:
-Bồi dỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ trong học tập.
II.Thiết bị và t liệu dạy- học.
1. ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Tình hình nớc ta cuối thời Ngô và quá trình thống nhất đất nớc của Đinh Bộ Lĩnh.
3.Giới thiệu bài mới.
-Sau loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh
4.Day- học bài mới.
Nội dung bài học Nội dung bài học
HS:Đọc sgk.
Sau khi dẹp 12 sứ quân thống nhất
đất nớc Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
HS: Quan sát H19.
?Tại sao Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở
Hoa L- Ninh bình?
<Quê hơng ông, đất hẹp nhiều đồi
núi đá vôi- tiện phòng thủ>.
1.Nhà Đinh xây dựng đất n ớc.
-968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua đặt tên
nớc là Đại Cồ Việt, đóng đô- Hoa L-
Ninh Bình.
-Xuân 970 vua Đinh đặt niên hiệu Thái
Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà

Tống.
-Phong vơng cho các con.
- Cử tớng lĩnh nắm chức vụ quan trọng.
-Dựng cung điện, đúc tiền.
-Xử phạt nghiêm khắc.
21
? Việc nhà Đinh đặt tên nớc và không
dùng niên hiệu hoàng đế Trung Quốc
nói lên điều gì?
<Tiếp tục xây dựng nền độc lập tự
chủ có ý sánh ngang hàng với Trung
Quốc>.
GV:Vơng là tớc hiệu vua dùng cho nớc
nhỏ.
Đế là tớc hiệu vua nớc lớn.
Lớn mạnh có nhiều nớc thần phục
Vua là đứng đầu nớc phong kiến.
GV:Thời Đinh nớc ta cha có pháp luật
vua sai đặt vạc dầu, nuôi cọp.
? Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có
ý nghĩa nh thế nào?
- GV:Sơ lợc: Cuối năm 979 cho con
Đinh Tiên Hoàng+ Đinh Liễu bị ám hại
nội bộ lục đục.Quân Tống lăm le đe
doạ.
->Lê Hoàn đợc suy tôn làm vua.
HS: Đọc chữ nhỏ sgk.
? Vì sao Lê Hoàn đợc suy tôn lên làm
vua.
? Nhà Lê đợc thành lập trong hoàn

cảnh nào?
HS: Thảo luận.
?V iệc Thái Hậu Dơng Vân Nga khoác
áo ngự bào cho Lê Hoàn nói lên điều
gì?
<Thể hiện sự thông minh, quyết
đoán, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên
trên lợi ích dòng họ, việc làm này vợt
lên quyền lợi phong kiến để bảo vệ lợi
ích dân tộc>.
GV:Giải thích Tiền Lê- Hậu Lê XV.
HS:Đọc triều đình trung ơng-> hết.
? Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy
triều đình trung ơng Tiền Lê.
HS:Nhận xét.
GV:Kết luận.
? Đơn vị hành chính.
? Quân đội thời Tiền Lê đợc tổ chức
nh thế nào?
? Bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ so với
thời Ngô Quyền nh thế nào?
<Quy củ, chặt chẽ, có hệ thống>.
GV:Sơ kết, chuyển ý.
GV:Sơ lợc sgk+ bản đồ.
? Quân Tống xâm lợc nớc ta trong
hoàn cảnh nào?
Chia 2 đờng bộ- Lạng Sơn
Thuỷ- Sông Bạch Đằng.
?Em suy nghĩ gì về cách đánh giặc của
Lê Hoàn?

=>Đời sống xã hội ổn định, kinh tế
phát triển.
2.Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
*Sự thành lập của nhà Lê.
-979 Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị
ám hại nội bộ lục đục.
Nhà Tống lăm le xâm lợc.
->Lê Hoàn đợc suy tôn làm vua, nhà
tiền Lê thành lập.
*Tổ chức chính quyền trung ơng.
*Đơn vị hành chính: 10lộ
Phủ Châu Phủ- Châu Phủ Châu
*Quân đội:10 đạo-2 bộ phận
Cấm quân <triều đình>.
Quân địa phơng <các lộ>.
3.Cuộc kháng chiến chống Tống của
Lê Hoàn.
-Hoàn cảnh lịch sử:
Cuối 979 nhà Đinh rối loạn- Tống
xâm lợc.
-Diễn biến: Sgk.
Vua
Quan VõQuan Văn
QuanThái S - Đại S
Lộ Lộ Lộ
22
? ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng
chiến.
Đầu 981 quân Tống- Hầu Nhân
Bảo tiến đánh nớc ta.

-Kết quả:
981 Ta thắng trận Bạch Đằng lần2.
-ý nghĩa:
Khẳng định quyền tự chủ, ý chí quyết
chiến của toàn dân tộc.
5. Củng cố, dặn dò HS:
GV:Củng cố kiến thức toàn bài.
?Trình bày diễn biến chiến thắng chống Tống lần1.
HS:Đọc trớc phần 2.
*Rút kinh nghiệm:
.

II.Sự phát triển kinh tế- văn hoá.
Ngày giảng
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Các vua Đinh đã bớc đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển
nông nghiệp, thủ công nghiệp- thơng nghiệp.
-Cùng với sự phát triển của kinh tế, văn hoá, xã hội cũng có nhiều thay đổi.
2.T t ởng.
-Giáo dục cho học sinh ý thức tự chủ trong xây dựng đất nớc biết quý trọng các
truyền thống văn hoá của ông cha từ thời Ngô- Đinh- Tiền Lê.
3.Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng phân tích và rút ra ý nghĩa lịch sử của thành tựu kinh tế văn hoá
II.Thiết bị và t liệu dạy học.
-Su tầm tranh ảnh, di tích các công trình kiến trúc, văn hoá
-T liệu thành văn về các triều đại Ngô- Đinh- Tiền Lê.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.

?Em hãy trình bày lại tổ chức chính quyền thời Đinh- Tiền Lê.
?Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn có ý nghĩa lịch sử nh thế nào?
3.Giới thiệu bài mới.
-Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981 Thắng lợi đã đánh bại âm mu
xâm lợc của kẻ thù. Khẳng định quyền làm chủ đất nớc của nhân dân ta và củng cố
nền độc lập tự chủ, thống nhất đất nớc, đó cũng là cơ sở thuận lợi để xây dựng và phát
triển nền kinh tế, văn hoá dân tộc.
4.Day- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài bài
HS:Đọc sgk phần 1.
GV:Sơ lợc qua tình hình kinh tế.
? Tình hình kinh tế nông nghiệp thời
Ngô- Đinh- Tiên Lê có những nét gì
đáng lu ý.
GV:Tả về buổi lễ cày tịnh điền
<Sau khi làm lễ vua sắn quần lội
xuống ruộng cày, tiếng trống, tiếng hò
reo vang dậy Nông dân xuống đồng>.
? Vì sao Vua Lê lại tổ chức lễ cày tịch
điền?
<Quan tâm, khuyến khích sản xuất>.
? Tình hình thủ công nghiệp thời Đinh-
Tiền Lê nh thế nào?
GV:Đất nớc đợc độc lập các nghệ nhân
phát huy hết tài năng của mình để xây
dựng đất nớc, kinh đô Hoa L- Ninh
1.B ớc đầu xây dựng nền kinh tế tự
chủ.
-Nông nghiệp: đợc coi trọng.
+Chia ruộng đất cho nhân dân.

+Khai khẩn đất hoang.
+Chú ý thuỷ lợi.
+Khuyến khích sản xuất.
->Sản xuất nông nghiệp ổn định và phát
triển.
-Thủ công nghiệp.
+Xây dựng xởng thủ công nhà nớc đúc
tiền rèn vũ khí, may mũ áo.
+Phát triển nghề thủ công cổ truyền
23
Bình đợc xây dựng tráng lệ, nguy nga
song do thời gian và chiến tranh tàn
phá tuy vậy sử sách vẫn còn lu lại đôi
nét về kiến trúc Hoa L.
? Em hãy miêu tả lại đôi nét về cung
điện Hoa L để thấy rõ sự phát triển của
nớc ta thời Lê.
<Cột dát= vàng, lợp ngói bạc có
điện đài tế lễ, chùa chiền kho vũ khí,
kho thóc, kho đồ dùng.
->Quy mô cung điện hoành tráng nguy
nga, lộng lẫy.
HS:Quan sát H20 sgk.
? Kinh tế thơng nghiệp có gì lu ý?
Việc quan hệ trong bang giao với nhà
Tống có ý nghĩa gì?
<Củng cố nền độc lập, tạo điều
kiện phát triển ngoại thơng>.
HS:Đọc sgk.
? Trong xã hội thời Đinh Tiền Lê có

các tầng lớp nào?
?Hãy phân tích địa vị của các tầng lớp
trong xã hội?
?Tại sao các nhà s thời kì này đợc
trọng dụng?
<Các nhà s có học, giỏi chữ nghĩa
một số nhà s mở lớp dạy học hoặc làm
cố vấn ngoại giao với các sứ thần>.
-> Họ rất đợc trọng dụng, làm cho
sứ thần Trung Quốc thán phục.
GV:Dẫn t liệu <S Đỗ Thuận>

?Em có nhận xét gì về các loại hình
văn hoá dân gian?
HS:Thảo luận nhóm:
Bình dị, tinh thần đoàn kết, tinh thần
dân tộc.
?Ngày nay các loại hình văn hoá dân
gian có còn không?
<Nét đẹp văn hoá mang đậm bản
sắc dân tộc>.
dệt, gốm, làm giấy
- Thơng nghiệp:
+Đúc tiền đồng lu thông trong nớc.
+Trung tâm buôn bán, chợ làng
+Trao đổi hàng hoá với Tống.
2.Đời sống xã hội văn hoá.
a.Xã hội.
b.Văn hoá:
-Đạo phật đợc lu truyền rộng rãi.

-Chùa chiền xây dựng khắpnơi.
- S đợc trọng dụng.
-Các loại hình văn hoá dân gian phát
triển: Đua thuyền, Lễ hội.
5. Củng cố, dặn dò HS:
-GV:Hệ thống kiến thức toàn bài.
? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh- Tiền Lê phát triển.
-Dặn dò HS: Học bài, đọc trớc bài 10.
*Rút kinh ngiệm:
Ch ơng II:
Nớc đai việt thời lý <thế kỉ XI- XII>
Tiết 14 - Bài 10
Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc
Ngày soạn.
Ngày giảng.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.Học sinh cần nắm đợc.
Vua
Quan văn, võ, nhà s
Nhân dân, thợ tc, th
ơng nhân, địa chủ
giai cấp
thống trị
giai cấp
bị trị
Nô tì
24
-Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nớc, dời đô về Thăng Long, đặt
tên nớc Đại Việt, chia lại khu vực hành chính, tổ chức bộ máy chính quyền trung ơng
và địa phơng- xây dựng luật phát, xây dựng quân đội

2.T t ởng.
-Giáo dục cho các em lòng tự hào và tình thần yêu nớc.
-Giáo dục học sinh bớc đầu hiểu rằng, pháp luật nhà nớc là cơ sở cho việc xây
dựng và bảo vệ đất nớc.
3. Kĩ năng.
-Phân tích và nêu các ý nghĩa, các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nớc của
nhà Lý.
-Rèn luyện kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lý.
II.Đồ dùng thiết bị và t liệu.
-Bản đồ Vịêt Nam.
-Sơ đồ tổ chức hành chính nhà nớc để trống.
III.Tiến trình tiết dạy.
1. ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ Đinh- Tiền Lê.
?Tai sao dới thời Đinh-Tiền Lê các nhà s đợc trọng dụng.
3.Giới thiệu bài mới.
-Sau một thừi gian trị vì đất nớc ổn định, kinh tế vững vàng, nhng đến cuối thời
Lê <thế kỉ X> tình hình không còn nh trớc nữa sự suy yếu đã làm cho nhà Lê sụp đổ
4.Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học
GV:1005 Lê Long Đĩnh lên ngôi vua
<Ngoạ Triều> tàn ác-> nhân dân oán ghét: Cho
ngời vào cũi thả trôi sông.
-Róc mía trên đầu s.
-Dùng dao cùn xẻ thịt ngời
Ăn chơi sa đoạ- mắc bệnh.
HS:Đọc chữ nhỏ sgk.
Từ Lý Công Uẩn-> muôn đời.
GV:Kể về Lý Công Uẩn.

Lý Công Uẩn làm con nuôi của nhà s Vạn
Hạnh, là ngời khảng khái, có chữ lớn chữ nhỏ,
làm quan cho nhà tiền Lê đợc thăng đến chức
Điện Tiền chỉ huy sứ, khi Lê Ngoạ Triều mất
11/1009, vua Kế Tự còn nhỏ. Chị Hậu Đào Cam
Mộc nói mới đây chúa thợng là ngời mờ tối, tàn
bạo, lòng trời ghét bỏ, con trẻ thơ không cáng
đáng nổi lúc nớc nhà lám hoạn nạn dân tình đâu
đẩy nhao nhao cũng muốn kiếm đợc một vị chân
chúa các quan đồng lòng suy tôn Lý Công
Uẩn lên làm vua.
?Lý Công Uẩn là ngời nh thế nào?
Vì sao ôngđợc suy tôn làm vua?
<Có học, có đức, có uy tín, đợc triều thần
nhà Lê quý trọng >.
? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về
Thăng Long?
<Địa thế thuận lợi, nơi hội tụ 4 phơng>.
Thế kỉ XI Thăng Long vừa là kinh đô vừa là nơi
hội tụ của thành thị có quy mô lớn của khu vực
và thế giới.
1.Sự thành lập của nhà Lý.
-Năm 1009 Lê Long Đĩnh chết,
triều Tiền Lê chấm dứt.
-Lý Công Uẩn đợc suy tôn lên làm
vua.
-1010 Lý Công Uẩn quyết định
dời đô về Đại La- Thăng Long.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×