Đề thi học kỳ II
Môn: Ngữ Văn 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I- Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm - Tổng: 2 điểm)
Đọc kỹ đoạn văn sau đây và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời
mà em cho là đúng nhất.
"Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con
sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra. Vòm trời cũng nh cao
hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ
bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng
lúc này đang phô ra trớc khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng
thau xen với màu xanh non - những sắc màu thân thuộc quá nh da thịt, hơi thở
của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái
đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì cha hề bao giờ đi đến - Cái bờ
bên kia Sông Hồng ngay trớc cửa sổ nhà mình".
Câu 1: Văn bản có chứa đoạn trích trên đây là:
A- Bến quê C. Lặng sẽ Sa Pa
B- Những ngôi sao xa xôi D. Làng
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng tình huống chính của văn bản có chứa
đoạn trích trên:
A- Nhĩ bị ốm nặng, mọi ngời phải chăm sóc khiến anh luôn day dứt.
B- Nhĩ bị ốm, anh muốn con sang thăm lại nơi anh đã từng đến là bãi bồi
bên kia sông.
C- Nhĩ bị ốm nặng và trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, anh chỉ
khao khát đợc đặt chân lên bãi đất bồi bên kia con sông gần nhà.
D- Nhĩ ốm nặng và anh rất mong khỏi bệnh để có thể đi nhiều nơi.
Câu 3: Phơng thức biểu đạt chính của văn bản có chứa đoạn trích nêu trên
là:
A- Miêu tả C- Tự sự
B- Biểu cảm D- Lập luận
Câu 4: trên giờng bệnh, Nhĩ đã cảm nhận thấy gì qua khung cửa sổ?
A- Những hình ảnh thiên nhiên thật lạ mắt.
B- Thiên nhiên nhợt nhạt, u tối
C- Thiên nhiên mang màu sắc thân thuộc nh những gì thân thuộc nhất của
quê hơng.
D- Mọi vật đều bình thờng nh mọi ngày.
Câu 5: Dòng nào sau đây nêu đúng về tâm trạng của nhân vật Nhĩ khi khám
phá ra vẻ đẹp của bãi bồi sông Hồng?
A- Say mê pha lẫn nỗi ân hận, đau đớn
B- Buồn bã, trầm uất
C- Ngạc nhiên, sung sớng
D- Tự hào, hãnh diện.
Câu 6: Câu văn: "Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem
đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra".
A- Câu đơn C- Câu ghép đẳng lập
B- Câu ghép chính phụ D- Câu đặc biệt
Câu 7: Cụm từ "Bên kia những hàng cây bằng lăng" trong câu văn nêu trên
là:
A- Thành phần tình thái C- Thành phần phụ chú
B- Trạng ngữ D- Khởi ngữ
Câu 8: Câu văn cuối của đoạn trích nêu trên nói về điều gì?
A- Chiêm nghiệm của Nhĩ về một nghịch lý của chính cuộc đời anh.
B- Cảm giác buồn chán của Nhĩ vì cha hề đi ra khỏi ngôi nhà mình.
C- Nhĩ cha bao giờ hiểu hết vẻ đẹp của quê hơng.
D- Chỉ đến lúc này Nhĩ mới hiểu hết đợc vẻ đẹp của quê hơng.
II. Tự luận: (8 điểm):
Câu 1: (1 điểm): Mở đầu bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", Thanh Hải viết:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích nét đặc sắc về cách đặt câu
của câu thơ trên.
Câu 2: (7 điểm): Nêu suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài "Nói với
con" của Y Phơng.
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm - tổng 2 điểm,.
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
A C C C A C B A
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm): * Hình thức: Trình bày đúng yêu cầu của đoạn văn, số
câu: 8 (+ 2); Diễn đạt lu loát.
* Nội dung: + Cách đặt câu: đảo ngữ; từ "mọc", ở vị trí đầu câu
+ Giá trị cách đặt câu đó.
- Gây ấn tợng về sự xuất hiện của bông hoa tím sức sống mãnh liệt của
mùa xuân.
- Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị của nhà thơ trớc một hình ảnh của
mùa xuân.
Câu 2: (7 điểm):
- Mở bài: Giới thiệu và nêu đợc vấn đề nghị luận (1 điểm)
- Thân bài: Ngời cha bộc lộ tình yêu thơng con qua ớc mong con sống
xứng đáng phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hơng.
+ Cha nói với con về tình cảm cội nguồn đã sinh dỡng con để con yêu hơn
cuộc sống (1,5 điểm).
+ Cha nói với con về quê hơng, về "ngời đồng mình" để con tự hào và yêu
quý, trân trọng quê hơng, truyền thống quê hơng. (1,5 điểm)
+ Từ tình cảm gia đình, quê hơng nâng lên thành lẽ sống cho con: Sống có
tình nghĩa với quê hơng, biết chấp nhận gian khó và vơn lên bằng ý chí của
mình; tự hào với truyền thống quê hơng để vững bớc trên đờng đời (2 điểm).
- Kết bài:
+ Ngời cha trong bài thơ đã vun đắp cho con những tình cảm tốt đẹp, cho
con một hành trang quý vào đời.
+ Giá trị của bài thơ với nhận thức ngời đọc (1 điểm)