Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bài tập nito 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.29 KB, 10 trang )

GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ NHÓM NITƠ.
1. Các nguyên tử P, As, Sb, Bi ở trạng thái
kích thích có số electron độc thân là:
A. 1 B. 3
C. 5 D.7
2. Ở trạng thái cơ bản, các nguyên tử của các
nguyên tố nhóm nitơ có số e độc thân là:
A. 1 B. 3
C. 5 D. 7
3. Phát biểu nào sâu đây không đúng?
A. Các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao
nhất là +5
B. Các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao
nhất là +3
C. Khả năng oxi hoá giảm từ nitơ đến bitmut
D. Độ âm điện tăng dần từ nitơ đến bitmut
4. Phát biểu nào không đúng?
A. Từ nitơ đến bitmut, tính axit cảu các oxit và
hiđroxit tương ứng giảm dần
B. Tính axit HNO
3
> H
3
PO
4
> H
3
AsO
4
.


C. N
2
O
5
và P
2
O
5
là các oxit axit
D. As
2
O
3
, Sb
2
O
3
, Bi
2
O
3
là các oxit lưỡng tính.
5. Sb
2
O
3
tác dung được với dd HCl và dd NaOH.
Đánh giá nào đúng?
A. Sb
2

O
3
chỉ có tính bazơ
B. Sb
2
O
3
chỉ thể hiện tính axit
C. Sb
2
O
3
là oxitbazơ
D. Sb
2
O
3
vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện
tính bazơ.
6. 1s
2
2s
2
2p
3
là cấu hình e của nguyên tố nào trong
số các nguyên tố sau đây?
A. C B. N
C. O D. P
7. Số oxi hoá của N trong N

2
, NH
4
+
, HNO
3
, NO
2
-

lần lượt là:
A. 0, -3, +5, +4 B. 0, -4, +5, +4
C. 0, -3, +5, +3 D. 0, -4, +5, +3
8. Chất khử là chất:
A. Cho e, tăng số oxi hoá
B. Cho e, giảm số oxi hoá
C. Nhận e, tăng số oxi hoá
D. Nhận e, giảm số oxi hoá
9. Chọn câu sai trong những câu sau:
A. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5
electron lớp ngoài cùng
B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ
có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.
C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ
có tính kim loại mạnh nhất.
D. Do phân tử N
2
có liên kết ba rất bền nên nitơ
trơ ở nhiệt độ thường.
10. Chọn phương án đúng:

A. ns
2
np
5
B. ns
2
np
3
C. (n -1)d
10
ns
2
np
3
D. (n -1)d
10
ns
2
np
5
11. Hợp chất hiđro của nguyên tố R có dạng RH
3
,
oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng R.
Nguyên tố R là:
A. N B. P
C. V D. As
12. Câu nào sai:
A. Phân tử N
2

bền ở nhiệt độ thường.
B. Phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử.
C. Phân tử nitơ còn một cằp e chưa tham gia
liên kết
D. Phân tử N
2
có năng lượng liên kết lớn
13. Trong PTN,nitơ tinh khiết được điều chế từ:
A. Không khí B. NH
3
và O
2
C. NH
4
NO
2
D. Zn và HNO
3
14. Trong công nghiệp, nitơ điều chế bằng cách:
A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết với không
khí ở nhiệt độ cao
B. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí
ở nhiệt độ cao
C. hoá lỏng không khí và chưng cất phân đoạn
D. Dùng H
2
tác dụng hết oxi không khí ở nhiệt
độ cao rồi ngưng tụ hơi nước
15. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp e và lớp ngoài

cùng có 3 electron
B. Số hiệu nguyên tử N bằng 7
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nitơ có thể tạo
được ba liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử
khác
D. Cấu hình e của nguyên tử nitơ là 1s
2
2s
2
2p
3
16. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một
khí độc
B. Vì liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở
nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoá học
C. khi tác dụng với các kim loai hoạt động, nitơ
thể hiện tính khử.
D. Số oxi hoá của nitơ trong hợp chất và ion
AlN, N
2
O
4
, NH
4
+
, NO
3
-
, NO

2
-
lần lượt là -3, +4,
-3, +5, +3.
17. Câu nào sau đây không đúng?
A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi,
tan nhiều trong nước
1
GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền
B. Amoniac là một bazơ
C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu
được N
2
và H
2
O
D. Phản ứng tổng hợp NH
3
từ N
2
và H
2
là phản
ứng thuận nghịch.
18. Khí amoniac tan nhiều trong nước vì:
A. Là chất khí ở điều kiện thường
B. Có liên kết hiđro với nước
C. NH
3
có khối lượng phân tử nhỏ

D. NH
3
tác dụng với H
2
O tạo môi trường bazơ
19. Chất có thể làm khô khí NH
3
là:
A. H
2
SO
4
đặc B. P
2
O
5
B. CuSO
4
khan D. KOH rắn
20. Thành phần của dd NH
3
gồm:
A. NH
3
, H
2
O B. NH
4
+
, OH

-
C. NH
3
, NH
4
+
, OH
-
; D. NH
3
, NH
4
+
, OH
-
, H
2
O
21. Chọn câu sai:
A. Dung dịch NH
3
là dd bazơ, do đó có thể tác
dụng với dd axit
B. Dung dịchNH
3
tác dụng với dung dịch muối
của mọi kim loại
C. Dung dịchNH
3
tác dụng với dung dịch muối

của mọi kim loại mà hiđroxit của nó không tan
trong nước.
D. Dung dịch NH
3
hoà tan được hiđroxit và
một số muối ít tan của Ag
+
, Cu
2+
, Zn
2+
.
22. Trong dung dịch, ammoniac làbazơ yếu là do:
A. Amoniac tan nhiều trong nước
B. Phân tử amoniac là phân tử phân cực
C. Khi tan trong nước, tất cả amoniac kết hợp
với H
2
O tạo ra ion NH
4
+
và OH
-
D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ
amoniac kết hợp với ion H
+
của H
2
O tạo ra ion
NH

4
+
và OH
-
23. Khi đốt cháy NH
3
trong khí clo, khói trắng bay
ra là:
A. NH
4
Cl B. N
2
C. Cl
2
D. HCl
24. Xét cân bằng: N
2
(k) + 3H
2
(k) →2NH
3
(k)
∆H = -92kJ. Để cân bằng dịch chuyển theo chiều
thuận cần phải:
A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất
C. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
25. Dãy nào sau đây gồm các chất mà nguyên tố
nitơ có khả năng vừa thể hiên tính oxi hoá và thể

hiện tính khử khi tham gia phản ứng?
A. NH
3
, N
2
O
5
, N
2
, NO
2
B. NH
3
, NO, HNO
3
, N
2
O
5
C. N
2
O
5
, N
2
, N
2
O, NO
D. NO
2

, N
2
O
3
, N
2
, NO
26. PTHH nào sau đây không thể hiện tính khử của
NH
3
:
A. 4NH
3
+ 5O
2
→4NO + 6H
2
O
B. NH
3
+ HCl →NH
4
Cl
C. 8NH
3
+ 3Cl
2
→6NH
4
Cl + N

2
D. 2NH
3
+ 3CuO →3Cu + N
2
+ 3H
2
O
27. Dung dịch NH
3
có thể hoà tan Zn(OH)
2
do:
A. Zn(OH)
2
là hiđroxit lưỡng tính
B. Zn(OH)
2
là bazơ ít tan
C. Zn(OH)
2
có khả năng tạo phức tan với NH
3
D. NH
3
là hợp chất có cực.
28. Có thể phân biệt muối amoni với các muối
khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch
kiềm vì khi đó:
A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ

B. Thoát ra một chất khí không màu có mùi
khai.
C. Thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ
D. Thoát ra một chất khí không màu, không
mùi.
29. Để điều chế 2 lít khí NH
3
từ N
2
và H
2
với hiệu
suất 25% thì số lít khí N
2
cần dung ở cùng điều
kiện là:
A. 8 B. 2 C. 4 D. 1
30. Dùng 4,48 lít khí NH
3
(đkc) sẽ khử được bao
nhiêu gam CuO
A. 48 gam B. 12 gam
C. 6 gam D. 24 gam
31. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH
3
đi qua
ống đựng bột CuO nung nóng:
A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng
B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ
C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.

D. Bột CuO không đổi màu.
32. Muối dung làm bột nở là:
A. NH
4
HCO
3
B. (NH
4
)
2
CO
3
C. Na
2
CO
3
D. NaHCO
3
33. Thể tích khí N
2
(đkc) thu được khi nhiệt
phân10 gam NH
4
NO
2
là:
A. 11,2 lít B. 5,6 lít
C. 3,5 lít D. 2,8 lít
34. Cho hỗn hợp N
2

và H
2
vào bình pứ có nhiệt dộ
không đổi. Sau một thời gian pứ, áp suất trong bình
giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết số mol N
2

tham gia pứ là 10%. Thành phần % về số mol của
N
2
và H
2
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5%
C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%
2
GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền
35. Hỗn hợp O
2
và N
2
có tỉ khối hơi so với H
2

15,5. Thành phần % về thể tích của O
2
trong hỗn
hợp là:
A. 91,18% B. 22,5%
C. 75% D. 20%

36. Một oxit nitơ có công thức N
x
O
y
trong đó N
chiếm 30,43% về khối lượng. CT của oxit đó là:
A. NO B. NO
2
C. N
2
O D. N
2
O
5
37. Axit HNO
3
tinh khiết, không màu để ngoài ánh
sang lâu ngày sẽ chuyển sang màu:
A. đỏ B. vàng
C. đen D. trắng
38. Sản phẩm khí thoát ra khi cho dd HNO
3
loãng
tác dụng với kim loại đứng sau hiđro là:
A. NO B. NO
2
C. H
2
D. N
2

39. Hiện tượng nào xảy ra khi cho một mảnh đồng
vào HNO
3
đặc:
A. Không có hiện tượng gì
B. Dung dịch có màu xanh, có khí H
2
bay ra
C. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu
bay ra
D. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay
ra
40. Hiện tượng nào xảy ra khi cho một mảnh đồng
vào HNO
3
loãng:
A. Không có hiện tượng gì
B. Dung dịch có màu xanh, có khí H
2
bay ra
C. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu
bay ra
D. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay
ra
41. Vàng kim loại có thể pứ với:
A. Dung dịch HCl B. Ddịch HNO
3
đặc
C. D dịch HNO
3

loãng D. Nước cường toan
42. Điều chế HNO
3
trong PTN, hoá chất chính là:
A. NaNO
3
và H
2
SO
4
đặc
B. N
2
và H
2
C. AgNO
3
và HCl
D. NO
2
và H
2
O
43. Những kim loại nào sau đây không pứ với
HNO
3
đặc nguội:
A. Fe, Al B. Cu và Ag
C. Zn và Pb D. Fe và Cu
44. Phản ứng giữa FeO và HNO

3
, có tổng hệ số
trong PTHH là:
A. 22 B. 20 C. 16 D. 10
45. Hợp chất nào không sinh ra khi cho kim loại
tác dụng với HNO
3
:
A. NO B. NO
2
C. N
2
O D. N
2
O
5
46. Sấm chớp trong khí quyển sinh ra:
A. CO
2
B. H
2
O C. NO D. CO
47. Cho HNO
3
đặc vào than nóng đỏ có khí bay ra
là:
A. CO
2
B. NO
2

C. H
2
D. NO
2
và CO
2
48. Trộn 2 lít khí NO với 3lít khí O
2
. Hỗn hợp sau
pứ có thể tích là: (các khí đo ở cùng đk)
A. 5,6 lít B. 11,2 lít
C. 4,48 lít D. 22,4 lít
49. Cho hh A gồm có 0,2 mol Cu và 0,1 mol Ag
tác dụng vừa đủ với HNO
3
được 0,3mol hh khí Y
gồm NO và NO
2
. Số mol của HNO
3
tham gia pứ là:
A. 0,2 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,8
50. Phát biểu nào không đúng?
A. Do N
2
là phân tử không phân cưc nên N
2
rất
ít tan trong nước.
B. Do PTK của N

2
bằng 28, trong khi đó PTK
trung bình của không khí bằng 29 nên N
2
nhẹ
hơn không khí.
C. Do PTK của N
2
nhỏ hơn O
2
nên nhiệt độ sôi
của N
2
lớn hơn O
2
D. N
2
là chất khí không màu, không mùi, không
duy trì sự cháy, sự hô hấp
51. Phát biểu nào không đúng?
A. Vì có liên kết ba với năng lượng liên kết lớn
nên phân tử rất bền.
B. Ở nhiệt độ thường, N
2
khá trơ về mặt hoá
học.
C. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động, trong
các pứ hoá học nó thể hiện tính oxi hoá.
D. Ở nhiệt độ cao, N
2

trở nên hoạt động tác
dụng được với nhiều chất.
52. Phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. 3Li + N
2
→ 2Li
3
N
B. 3Mg + N
2
→Mg
3
N
2
C. H
2
+ 3N
2
→NH
3
D. N
2
+ O
2
→NO
53. Phát biểu nào không đúng?
A. Trong tự nhiên, nitơ chỉ tồn tại ở dạng đơn
chất.
B. Giả sử trong không khí chỉ có N
2

và O
2
,
trong đó N
2
chiếm 80% về thể tích. PTK trung
bình của không khí là 28,8
C. Nitơ có hai đồng vị
14
7
N và
15
7
N nhưnưg chủ
yếu là
14
7
N
D. Nitơ có trong thành phần protein
3
t
0
GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền
54. Phát biểu nào không đúng:
A. Trong PTN, N
2
điều chế bằng cách đun
nóng dung dịch hỗn hợp gồm NH
4
Cl và NaNO

3
B. Trong CN, N
2
được điều chế bằng cách
chưng cất phân đoạn không khí lỏng
C. Trong CN, phần lớn N
2
sản xuất ra dung để
sản xuất NH
3
D. N
2
lỏng dung để bảo quản máu và các mẫu
sinh học khác.
55. Một bình kín có dung tích 112 lít chứa N
2
và H
2
theo tỉ lệ thể tích là 1: 4 và áp suất 200 atm. Nung
nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban
đầu thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp
suất ban đầu. Hiệu suất của pứ là:
A. 70% B. 89%
C. 50% D. 25%
56. Hỗn hợp khí A gồm N
2
và H
2
có tỉ lệ 1: 3 về thể
tích. Sau pứ thu được hh khí B. Tỉ khối của A so

với B là 0,6. Hiệu suất pứ tổng hợp NH
3
là:
A. 80% B. 50%
C. 70% D. 85%
57. Cho hh N
2
và H
2
vàp bình kín ở nhiệt độ 15
0
C,
áp suất p
1
. Tạo điều kiện để pứ này xảy ra. Tại thời
điểm t = 663
0
C áp suất là 3p
1
. Hiệu suất của pứ này
là:
A. 20% B. 15%
C. 15,38% D. 35,38%
58. Một hh gồm 8 mol N
2
và 14mol H
2
được nạp
vào bình kín có dung tích 4 lít và giữ nhiệt độ
không đổi. Khi pứ đạt trạng thái cân bằng thì áp

suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất của pứ
là:
A. 17,18% B. 18,18%
C. 36,36% D. 35%
59. Phát biểu nào không đúng?
A. Phân tử NH
3
có dạng hình chóp
B. Phân tử NH
3
là phân tử phân cực
C. Amoniac là chất khí cói màu vàng nhạt
D. Amoniac tan rất nhiều trong nước
60. Phát biểu nào không đúng?
A. Amoniac là một bazơ yếu
B. Dùng giấy quỳ ẩm để nhận biết ra khí NH
3
C. Khi tan trong nước, tất cả các phân tử NH
3

đều tác dụng với H
2
O
D. Amoniac tạo được khói trắng với khí HCl
61. Dung dịch NH
3
không có khả năng hoà tan chất
nào trong số các chất sau:
A. Cu(OH)
2

B. AgOH
C. AgCl D. Al(OH)
3
62. Trong các pứ sau, pứ nào NH
3
vừa thể hiện tính
khử vừa thể hiện tính bazơ:
A. NH
3
+ O
2
→ N
2
+ H
2
O
B. NH
3
+ O
2
→ NO + H
2
O
C. NH
3
+ Cl
2
→ N
2
+ NH

4
Cl
D. NH
3
+ CuO → N
2
+ H
2
O + Cu
63. Muối nào trong số các muối sau, khi nhiệt phân
tạo ra NH
3
A. NH
4
HCO
3
B. NH
4
NO
2
C. NH
4
NO
3
D. (NH
4
)
2
SO
4

64. Phát biểu nào không đúng?
A. Axit nitric là chất lỏng có màu vàng
B. Axit nitric tinh khiết kém bền
C. Axit nitric tan trong nước với bất kì tỉ lệ
nào
D. Trong axit nitric, nguyên tố nitơ có ssó oxi
hoá cao nhất là +5
65. Phát biểu nào không đúng?
A. Trong dd HNO
3
loãng: HNO
3
→H
+
+ NO
3
-
B. Dung dịch HNO
3
làm đỏ quỳ tím
C. HNO
3
tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối
cacbonat
D. HNO
3
tác dụng với Cu giải phóng H
2
66. Phát biếu nào không đúng?
A. HNO

3
tác dụng hầu hết với các kim loại trừ
Au và Pt
B. HNO
3
tác dụng với Ag hay Cu có thể tạo ra
N
2
C. HNO
3
tác dụng với Mg, Zn hay Al có thể
tạo thành NH
4
NO
3
D. Al, Fe thụ động hoá trong dd HNO
3
đặc
nguội
67. Trong các pứ sau, pá nào ứng với một mol chất
khử thì lượng khí NO
2
thoát ra nhiều nhất?
A. C + HNO
3
→ CO
2
+ NO
2
+ H

2
O
B. S + HNO
3
→ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
C. P + HNO
3
→ H
3
PO
4
+ NO
2
+ H
2
O
D. FeS+ HNO
3
→Fe(NO
3
)
3

+H
2
SO
4
+NO
2
+H
2
O
68. Trong ssó các chất sau, chất nào không tác
dụng với HNO
3
:
A. H
2
S B. HI
C. FeO D. Fe
2
(SO
4
)
3
69. Cho 17,4 g FeCO
3
tác dụng với dd HNO
3

được hh 2 khí CO
2
và NO có thể tích (đkc) là:

A. 4,48 lít B. 5,6 lít
C. 6,72 lít D. 8,96 lít
70. Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2NaNO
3
→ 2NaNO
2
+ O
2
B. AgNO
3
→ Ag + NO
2
+ O
2
C. Mg(NO
3
)
2
→ Mg + NO
2
+ O
2
4
GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền
D. Cu(NO
3
)
2
→ CuO + NO

2
+ O
2
71. Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được
đồng:
A. HNO
3
B. NaNO
3
+ HCl
C. H
2
SO
4
loãng D. Fe(NO
3
)
3
72. Để nhận biết ion NO
3
-
người ta dung Cu và dd
H
2
SO
4
loãng (đun nóng) vì:
A. pứ tạo ra dd màu xanh và có khí H
2
bay ra

B. pứ tạo ra dd màu xanh và không có khí bay
ra
C. pứ tạo ra dd màu xanh và có khí không màu
bay ra
D. pứ tạo ra dd màu vàng và có khí NO
2
bay ra
73. HNO
3
thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với
các chất nào cho dưới đây:
A. CuO B. NaOH
C. CaCO
3
D. FeCO
3
74. HNO
3
không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng
với:
A. FeO B. Fe(OH)
2
C. Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3

75. Nhận xét nào sau đây không đúng về muối
amoni:
A. Muối amoni kém bền bởi nhiêtj
B. Hầu hết các muối amoni đều là chất điện li
mạnh
C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh
D. Dung dịch các muối amoni luôn có môi
trường bazơ
76. Nhỏ từ từ dd NH
3
vào dd CuSO
4
đến dư, hiện
tượng quan sát được là:
A. Dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh
thẫm
B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành
C.Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí
bay ra
D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó
kết tủa tan dần tạo thành dd có màu xanh thẫm
77. Phản ứng giữa kim loại Mg với axit HNO
3
, giả
sử chỉ tạo đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong PTHH
bằng:
A. 10 B. 18 C. 24 D. 20
78. Xét cân bằng 2NO(k) + O
2
⇋ 2NO

2
∆H = -124
kJ. Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ
B. Giảm áp suất
C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
79. Xét cân bằng N
2
(k) + 3H
2
⇋ 2NH
3
. Khi giảm
thể tích thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
A. chiều thuận
B. chiều nghịch
C. không chuyển dịch
D. không xác định được
80. Ở nhiệt độ thường N
2
pứ được với:
A. Na B. Li
C. Cl
2
D. O
2
81. Ở nhiệt độ thường, N
2
trơ về mặt hoá học là do:

A. Nitơ có cấu trúc bền vững như khí hiếm
B. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
C. Nitơ có độ âm điện lớn
D. Nitơ có liên kết ba, có năng lượng liên kết
lớn
82. Muối nào khi nhiệt phân tạo ra NH
3
A. NH
4
HCO
3
B. NH
4
NO
3
C. NH
4
NO
2
D. (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
83. Hiện tượng quan sát được khi cho dd NH
3
vào

dd FeSO
4
là:
A. Tạo kết tủa nâu đỏ.
B. Tạo kết tủa xanh nhạt.
C. Tạo kết tủa xanh lam
D. Tạo kết tủa trắng.
84. Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của nitơ: NO,
NO
2
, N
x
O
y
. Biết %V
NO
= 45%, %V(NO
2
)= 15%,
%m
NO
= 23,6%. CT của N
x
O
y
là:
A. NO
2
B. N
2

O
4
C. N
2
O
3
D. N
2
O
5
85. Khi nhiệt phân 32 g amoni cromat được 20 g
chất rắn. Hiệu suất của pứ này là:
A. 90% B. 100%
C. 80% D. 91%
86. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dd
HNO
3
:
A. CuO, Ag, FeSO
4
B. AlCl
3
, Cu, S
C. FeO, SiO
2
, C
D. FeS, Fe
2
(SO
4

)
3
, NaOH
87. Lượng khí thu được (đkc) khi hoà tan hoàn
toàn 0,3 mol Cu trong lượng dư HNO
3
đặc là:
A. 3,36 lít B. 4,48 lít
C. 6,72 lít D. 13,44 lít
88. Cho 10,8 g Al tan hết trong dd HNO
3
loãng thu
được sản phẩm duy nhất là 3,36 lít khí A (đkc).
CTPT của khí A là:
A. N
2
O B. NO
2
C. NO D. N
2
5
GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền
89. Cho a mol Fe vào dd có chứa 5a mol HNO
3

thấy có khí NO
2
bay ra và còn lại dd A. Dung dịch
A chứa:
A. Fe(NO

3
)
3
B Fe(NO
3
)
2
C. Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3

D. Fe(NO
3
)
3
và HNO
3
90. Cho a mol Fe vào dd có chứa 3a mol HNO
3

thấy có khí NO bay ra và còn lại dd A. Dung dịch
A chứa:
A. Fe(NO
3
)

3
B Fe(NO
3
)
2
C. Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3

D. Fe(NO
3
)
3
và HNO
3
91. Nung 8,96 g Fe trongkhông khí được hh gồm
FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
. Cho A tác dụng vừa đủ với

dd có chứa 0,5 mol HNO
3
bay ra khí NO là sản
phẩm khử duy nhất. số mol của NO là:
A. 0,01 B. 0,02
C. 0,03 D. 0,04
92. Hoà tan hh gồm Ag, Fe, Cu vào trong dd HNO
3
thu được hh gồm 0,03 mol NO
2
và 0,02 mol NO.
Số mol của HNO
3
đã pứ là:
A. 0,14 B. 0,12
C. 0,10 D. 0,20
93. Cho m gam bột Fe vào dd HNO
3
lấy dư được
hh X gồm hai khí NO
2
và NO có thể tích V
X
= 8,96
lít (đkc) và tỉ khối của X so với O
2
bằng 1,3125.
Giá trị của m là:
A. 5,6 gam B. 8,4 gam
C. 11,2 gam D. 1,12 gam

94. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO
3
pứ
vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đkc) gồm N
2

NO
2
có tỉ khối so với He bằng 9,25. Nồng đọ
HNO
3
trong dd đầu là:
A. 0,28M B. 1,4 M
C. 0,6M D. 1,2 M
95. Hoà tan 30 g hh Cu và CuO trong dd HNO
3

1,00M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO
(đkc).Khối lượng của CuO có trong hh ban đầu
A. 1,2 gam B. 4,25 gam
C. 1,88 gam D. 2,52 gam
96. Trộn m gam Al với hh Cu và Fe
2
O
3
rồi tiến
hành pứ nhiệt nhôm, sau một thời gian được hh A,
hoà tan hết A trong dd HNO
3
tạo thành 0,03 mol

NO
2
và 0,02 mol NO. Giá trị của m là:
A. 0,27 gam B. 0,54 gam
C. 0,81 gam D. 1,08 gam
97. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với dd
HNO
3
, thấy thoát ra một hh khí gồm NO và N
2
O,
có tỉ khối so với H
2
bằng 19,2. Khối lượng
Al(NO
3
)
3
tạo thành là:
A. 106,6 gam B. 106,5 gam
C. 105,6 gam D. 105,5 gam
98. Hoà tan 16,4 gam hh Fe và FeO trong lượng dư
dd HNO
3
chỉ tạo sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Số
mol mỗi chất trong hh lần lượt bằng:
A. 0,1 mol và 0,15 mol
B. 0,15 mol và 0,11 mol
C. 0,225 mol và 0,053 mol
D. 0,02 mol và 0,03 mol

99. Hoà tan Fe trong HNO
3
dư thấy sinh ra hh khí
chứa 0,03 mol NO
2
và 0,02 mol NO. Khối lượng
Fe bị hoà tan bằng:
A. 0,56 gam B. 1,12 gam
C. 1,68 gam D. 2,24 gam
100. Hoà tan 1,84 gam hh Fe và Mg trong lượng dư
dd HNO
3
thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất
(đkc). Số mol Fe và Mg trong hh lần lượt là:
A. 0,01 mol và 0,03 mol
B. 0,02 mol và 0,03 mol
C. 0,03 mol và 0,02 mol
D. 0,03 mol và 0,03 mol
101. Hoà tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dd
HNO
3
loãng thu được V lít (đkc) khí NO duy nhất .
V bằng:
A. 0,224 lít B. 0,336 lít
C. 0,448 lít D. 0,240 lít
102. Phản ứng nào dưới đây không thể điều chế
oxit của nitơ?
A. NH
4
Cl + NaNO

3

B. Cu + dd HNO
3

C. CaCO
3
+ dd HNO
3

D. NH
3
+ O
2

103. Từ 100 mol NH
3
có thể điều chế được bao
nhiêu mol HNO
3
theo quá trình công nghiệp với
hiệu suất 80%?
A. 66,67 mol B. 80 mol
C. 100 mol D. 120 mol
104. Nhận xét nào không đúng về muối nitrat:
A. Tất cả muối nitrat đều tan trong nước.
B. Các muối nitrat là chất điện li mạnh
C. Các muối nitrat đều bị phân huỷ bởi nhiệt
D. Các muối nitrat chỉ được dùng làm phân bón
hoá học

105. Tổng số mol khí sinh ra khi nhiệt phân 0,1
mol Cu(NO
3
)
2
với hiệu suất 80% là:
A. 0,15 mol B. 0,20 mol
C. 0,25 mol D. 0,4 mol
106. Phản ứng nào sau đaay không đúng?
A. 2KNO
3
→ 2KNO
2
+ O
2
B. 2Fe(NO
3
)
2
→ 2FeO + 4NO
2
+ O
2

6
GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền
C. 2AgNO
3
→ 2Ag + 2NO
2

+ O
2
D. 4Fe(NO
3
)
3
→ 2Fe
2
O
3
+ 12NO
2
+ 3O
2
107. Nhiệt phân 4,7 gam muối nitrat của kim loại
M có hoá trị không đổi, được 2 gam chất rắn A và
hh khí B. Kim loại M là:
A. K B. Cu C. Ag D. Pb
108. Có pứ:
X + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
Số chất X có thể thực hiện pứ trên là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

109. Hỗn hợp X nặng 2,64 gam gồm Cu và một
kim loại chỉ có hoá trị 2. Hai kim loại này có cùng
số mol. Hoà tan X trong dd HNO
3
sinh ra 0,08 mol
hh NO
2
và NO có
M
= 42. Kim loại chưa biết là:
A. Ca B. Ba C. Mg D. Zn
110. Cho một ít Mg tan vừa đủ trong 0,36 mol
HNO
3
trong dd thu được 0,03 mol khí A (đkc) duy
nhất. CTPT của A là:
A. N
2
O B. NO
2
C. NO D. N
2
111. Cho 4,32 gam Al tác dụng vừa đủ với dd
HNO
3
được 0,672 lít (đkc) một chất khí X và một
dd Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được
0,672 lít khí Z (đkc). Cho biết số mol HNO
3
tham

gia pứ:
A. 0,3 mol B. 0,6 mol
C. 0,66 mol D. 0,42 mol
112. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO
3
)
2
thu được 55,4
g chất rắn. Hiệu suất của pứ phân huỷ là;
A. 25% B. 27,5 %
C. 55% D. 50%
113. Nung nóng 27,3 g hh gồm NaNO
3

Cu(NO
3
)
2
thu được 0,1 mol O
2
. Cu(NO
3
)
2
trong hh
ban đầu là:
A. 0,150 mol B. 0,075 mol
C. 0,125 mol D. 0,100 mol
114. Cho hh X gồm Mg, Al, Fe (số mol mỗi kim
loại đều 0,1 mol) tác dụng với dd HNO

3
dư thu
được khí N
2
O duy nhất. Số mol của N
2
O là;
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,8
115. Hấp thụ hết xmol NO
2
vào dd có chứa x mol
NaOH thì dd thu được có giá trị :
A. pH = 7 B. pH > 7
C. pH = 0 D. pH < 7
116. Cho pứ :
Mg + HNO
3
→Mg(NO
3
)
2
+ NO + NO
2
+ H
2
O.
Nếu tỉ lệ số mol của NO và NO
2
là 2: 1 thì hệ
số cân bằng của HNO

3
trong PTHH là:
A. 12 B. 30 C. 18 D. 20
117. Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 g Cu pứ với 80 ml dd HNO
3

1M thoát ra V
1
lít NO
2) Cho 3,84 g Cu pứ với 80 ml dd HNO
3

1M và H
2
SO
4
0,5 M thoát ra V
2
lít NO
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các
thể tích đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V
1

và V
2
là:
A. V
2
= 2V

1
B. V
2
= 0,5V
1
C. V
2
= 1,5V
1
D. V
1
= 1,5V
2
118. Phân bónnào dưới đây có hàm lượng N cao
nhất?
A. NH
4
Cl B. NH
4
NO
3
C. (NH
4
)
2
SO
4
D. (NH
2
)

2
CO
119. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hh Fe, Cu (tỉ lệ mol
1 : 1) bằng axit HNO
3
, thu được V lít (đkc) hh khí
X (gồm NO và NO
2
) và dd Y ( chỉ chứa hai muối
và axit dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá
trị của V là:
A. 5,5 B. 2,24
C. 3,36 D. 4,48
120. Cho một luồng khí O
2
đi qua ống đựng m gam
Fe
2
O
3
nung nóng. Sau một thời gian thu được
13,92 gam hh gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O

3
. Hoà tan
hết X bằng dd HNO
3
đặc nóng được 5,824 lít NO
2

(đkc). Giá trị của m là:
A. 9,76 B. 11,84
C. 16,00 D. 18,08
121. Hoà tan hoàn toàn hh gồm Zn và ZnO bằng dd
HNO
3
loãng dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí
thoát ra, dd thu được có chứa 8 gam NH
4
NO
3

113,4 gam Zn(NO
3
)
2
. Phần trăm số mol Zn trong
hh ban đầu là:
A. 66,7% B. 33,3%
C. 16,66% D. 93,34%
122. Cho m gam hh X gồm Fe, FeO, Fe
3
O

4
, Fe
2
O
3

tác dụng với HNO
3
dư được 0,2 mol NO. Nếu cho
m gam X tác dụng hết với H
2
được 16,8 gam Fe.
Giá trị m là:
A. 19,2 gam B. 50,20 gam
C. 29,60 gam D. 10,06 gam
123. Dùng 56m
3
khí NH
3
(đkc) để điều chế HNO
3
.
Biết chỉ có 92% NH
3
chuyển thành HNO
3
. Khối
lượng dd HNO
3
40% thu được là:

A. 36,22 kg B. 362,2 kg
C. 57,96 kg D. 144,9 kg
124. Phát biểu nào không đúng?
A. Đơn chất photpho tồn tại một số dạng thù
hình, quan trọng nhất là photpho trắng và
photpho đỏ.
7
GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền
B. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể
phân tử
C. Các phân tử P
4
liên kết với nhau bằng liên
kết cộng hoá trị
D. Photpho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc
polime
125. Phát biểu nào không đúng?
A. Photpho trắng không tan trong nước nhưng
tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: như
benzene, cacbon đìunua
B. Photpho trắng rất độc
C. Bảo quản photpho trắng người ta ngâm
trong nước.
D. Ở nhiệt độ thường photpho kém hoạt động
hơn nitơ
126. Trong các pứ sau, pứ nào photpho đóng vai
trò chất oxi hoá?
A. 3Ca + 2P →Ca
3
P

2
B. 4P + 3O
2
→P
2
O
3
C. 4P + 3Cl
2
→2PCl
3
D. 6P + 5KClO
3
→ 5KCl + 3P
2
O
5
127. Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói
về axit H
3
PO
4
?
A. H
3
PO
4
là axit ba lần axit
B. H
3

PO
4
là axit có độ mạnh trung bình.
C. H
3
PO
4
có tính oxi hoá rất mạnh
D. H
3
PO
4
khá bền bởi nhiệt
128. Ở nhiệt độ thường khả năng hoạt động của
nitơ và photpho là:
A. Nitơ mạnh hơn photpho
B. Nitơ bằng photpho
C. Photpho mạnh hơn nitơ
D. Không xác định được
129. Cọn công thức đúng của magie photphua
A. Mg
2
P
2
O
7
B. Mg
2
P
3

C. Mg
2
P
2
D. Mg
3
(PO
4
)
2
130. H
3
PO
4
có tên gọi là:
A. Axit orthophotphoric
B. Axit điphotphoric
C. Axit metaphotphoric
D. Axit photphorơ
131. Phát biểu nào không đúng?
A. H
3
PO
4
là axit ba lần axit, có độ mạnh trung
bình
B. H
3
PO
4

có những tính chất chung của axit
C. Trong CN người ta điều chế H
3
PO
4
bằng
cách:
3H
2
SO
4
+ Ca
3
(PO
4
)
2
→3CaSO
4
+ 2H
3
PO
4
D. Khi cho H
3
PO
4
tác dụng với dd kiềm chỉ cho
một loại muối axit
132. Phát biểu nào không đúng?

A. Dung dịch Na
3
PO
4
có môi trường kiềm, làm
quỳ tím ngả màu xanh.
B. Thuốc t5hử để nhận biết ion photphat (có
trong dd muối) là AgNO
3
C. Ag
3
PO
4
là kết tủa không tan trong HNO
3
D. Tất cả các muối điphotphat đều tan trong
nước.
133. Dung dịch có chứa a mol NaOH tác dụng với
dd có chứa b mol H
3
PO
4
sinh ra hai muối axit. Tỉ lệ
a/b là:
A. 1 <
b
a
< 2 B.
b
a

≥ 3
C. 2 <
b
a
< 3 D. 1 ≤
b
a
134. Thêm 0,15 mol KOH vào 0,1 mol H
3
PO
4
, sau
pứ trong dd có các muối:
A. KH
2
PO
4
và K
2
HPO
4
B. KH
2
PO
4
và K
3
PO
4
C. K

2
HPO
4
và K
3
PO
4
D. KHPO
4
, K
2
HPO
4
và K
3
PO
4
135. Cho 0,2 mol H
3
PO
4
tác dụng với 0,5 mol
NaOH. Tổng khối lượng muối tạo thành là:
A. 31,04 gam B. 28,06 gam
C. 24,06 gam D. 30,06 gam
136. Để nhận biết ion PO
4
3-
trong dd muối, người ta
thường dung thuốc thử là AgNO

3
bởi vì:
A. pứ tao khí có màu nâu
B. pứ tạo ra dd có màu vàng
C. pứ tạo kết tủa có màu vàng
D. pứ tạo khí không màu, hoá nâu trong KK
137. Phân đạm ure thường chứa 46,00% N. Khối
lượng ure đủ để cung cấp 70,00 kg N là:
A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0
138. Cho 200 ml dd KOH vào dd AlCl
3
1M ta thu
được 7,8 gam kết tủa keo. Nồng độ mol/l của dd
KOH là:
A. 1,5 M B. 3,5M
C. 1,5M và 3,5 M D. 2M và 3 M
139. Chia 2,29 g hh gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al
thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tan hoàn toàn trong dd HCl giaie phóng
1,456 lít H
2
(đkc) và tạo ra m g hh muối clorua
Phần 2: bị oxi hoá hoàn toàn thu được m

g hh
3oxit.
1. Khối lượng m có giá trị:
A. 4,42 g B. 3,355g
C. 2,21g D. 2,8g E. tất cả sai
2. Khối lượng hh 3 oxit:

8
GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền
A. 2,185g; B. 4,37g; C. 6,45g; D. 4,15g
9
GV bien soạn: Lê Thị Cúc- Tổ Hóa – Trường THPT Ngô Quyền



10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×