Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuần 33 Lớp 5/cktkn Thái N-Lộc/CM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.45 KB, 26 trang )

Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
TP C
Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mc tiờu:
-Bit c bi vn rừ rng, rnh mch v phự hp vi ging c mt vn bn lut.
-Hiu ND: 4 iu ca Lut Bo v, chm súc v giỏo dc tr em. ( Tr li c cỏc cõu
hi trong SGK ).
II. Chun b:
+ GIO VIấN: - Vn bn lut bo v, chm súc v giỏo dc tr em ca nc cng ho
Xó hi ch ngha Vit Nam.
III. Cỏc hot ng:
TL HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HS
1. Khi ng:
2. Bi c:
- Giỏo viờn kim tra 2 3 c thuc
lũng nhng on th t chn ( hoc c
bi th) Nhng cỏnh bum, tr li cỏc
cõu hi v ni dung bi th.
-Giỏo viờn nhn xột, cho im.
3. Gii thiu bi mi:
-Lut bo v, chm súc v giỏo dc tr
em.
Hot ng 1: Luyn c.
-Yờu cu hc sinh c ton bi.
Hc sinh tỡm nhng t cỏc em cha hiu.
-Giỏo viờn giỳp hc sinh gii ngha cỏc
t ú.
-Giỏo viờn c din cm bi vn.
Hot ng 2: Tỡm hiu bi.
Phng phỏp: Tho lun, m thoi.
-Yờu cu hc sinh c cõu hi 1.


-Giỏo viờn cht li cõu tr li ỳng.
-Yờu cu hc sinh c cõu hi 2.
-Giỏo viờn núi vi hc sinh: mi iu
lut gm 3 ý nh, din t thnh 3,4 cõu
th hin 1 quyn ca tr em, xỏc nh
ngi m bo quyn ú( iu 10);
khuyn khớch vic bo tr hoc nghiờm
cm vic vi phm( iu 11). Nhim v
ca em l phi túm tt mi iu núi trờn
ch bng 1 cõu nh vy cõu ú phi th
hin ni dung quan trng nht ca mi
iu.
- Hỏt
- Hc sinh lng nghe.
- Hc sinh tr li cõu hi.
- 1 Hs c ton bi .
- Mt s hc sinh c tng iu lut
ni tip nhau n ht bi.
- Hc sinh c phn chỳ gii t
trong SGK.
- VD: ngi u, nng khiu,
vn hoỏ, du lch, np sng vn
minh, trt t cụng cng, ti sn,)
- C lp c lt tng iu lut
trong bi, tr li cõu hi.
- iu 10, iu 11.
- Hc sinh trao i theo cp vit
túm tt mi iu lut thnh mt cõu
vn.
- Hc sinh phỏt biu ý kin.

- iu 10: tr em cú quyn v bn
phn hc tp.
- iu 11: tr em cú quyn vui chi,
gii trớ, hot ng vn hoỏ, th
thao, du lch.
- Hc sinh c lt tng iu lut
1
-Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
-Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ
xem mình đã thực hiện những bổn phận
đó như thế nào: bổn phận nào được thực
hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa
tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự
liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ
phải thật, phải chân thực.
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm.
Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực
hiện tốt những bổn phận nào.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị bài : Sang năm con lên bảy:
đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
để xác định xem điều luật nào nói
về bổn phận của trẻ em, nêu các
bổn phận đó( điều 13 nêu quy định
trong luật về 4 bổn phận của trẻ
em.)
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý
kiến, cả lớp bình chọn người phát

biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn
nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền
và những bổn phậm của trẻ em.
ChÝnh t¶
Trong lêi mÑ h¸t
I. Mục tiêu:
-Nhớ-viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài ; trình bày đúng bài thơ 6
tiếng.
-Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng nhóm, bút lông.
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức,
đơn vị.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một
số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành,
nôn nao, lời ru.
- Nội dung bài thơ nói gì?
- 2, 3 học sinh ghi bảng.
- Nhận xét.
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nghe.
- Lớp đọc thầm bài thơ.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý

nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời
đứa trẻ.
- Học sinh nghe - viết.
2
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học
sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
- Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh
soát lỗi.
- Giáo viên chấm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Bài 2:
- Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4),
của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là
quan hệ từ.
- Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng.
Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu
cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức
nước ngoài đặc trách về trẻ em không
yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của
các tổ chức.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Củng cố. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho
nhau.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận
xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm.
- Lớp làm bài.
- Nhận xét
Hoạt động lớp.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
TOÁN
Ô n tËp vÒ diÖn tÝch, thÓ tÝch cña mét sè h×nh
I. Mục tiêu:
Thuộc cộng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
Vận dụng tính diện tích , thể tích một số hình trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ
nhật, hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 5 trang 79 SGK
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện tích
hình thang:
10 × 10 = 100 (cm
2
)

Chiều cao hình thang:
100 × 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
- Học sinh sửa bài
3
tích môt số hình.
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề,
xác định yêu cầu đề
- Nêu công thức tính thể tích hình chữ
nhật?
⇒ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít (
1dm
3
= 1 lít )
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Ở bài này ta được ôn tập kiến thức
gì?
Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm đôi cách làm.
⇒ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét
vôi = S
4 bức tường
+ S
trần nhà
- S
các cửa
.

- Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
Bài 3:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy
nghĩ cá nhân, cách làm
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh
vào bảng nhóm.
Giải
Thể tích căn phòng hình hộp chữ nhật
6 × 3,8 × 4 = 91,2 ( dm
3
)
Đổi 92,1dm
3
= 91,2 lit
Đáp số : 91,2 lit
- Học sinh sửa bài
- Cách tính thể tích của hình hộp chữ
nhật
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
- Học sinh giải + sửa bài
Giải
Diện tích 4 bức tường căn phòng
HHCN
( 6 + 4,5 ) × 2 × 4 = 84 ( m
2
)
Diện tích trần nhà căn phòng HHCN

6 × 4,5 = 27 ( m
2
)
Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn
phòng HHCN
84 +27 = 111 ( m
2
)
Điện tích cần quét vôi
111 – 8,5 = 102,5 ( m
2
)
Đáp số: 102,5 ( m
2
)
- Tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần HHCN.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 × 10 × 10 = 1000 ( cm
3
)
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt
của cái hộp thì bạn An cần:
10 × 10 × 6 = 600 ( cm
3
)
Đáp số : 600 ( cm

3
)
- Tính thể tích, diện tích toàn phần của
hình lập phương.
4
- Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?

Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Về nhà làm bài 4/ 81SGK
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải
Thể tich bể nước HHCN
2 × 1,5 × 1 = 3 (m
3
)
Bể đấy sau:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ

KÜ thuËt
L¾p m« h×nh « t«
I. MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được mô hình tự chọn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Nội dung dạy và học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy
A. Kiểm tra bài mới :
- Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải
lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ
phận đó ?
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2.Nội dung hoạt động:
*Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp
ghép.
-Hãy nêu tên tên mô hình em chọn lắp?
- Mô hình em chọn lắp gồm những bộ
phận nào?
*Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô
hình đã chọn.
a.Chọn chi tiết:.
b.Lắp từng bộ phận:
c. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
*Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhóm tự đánh
giá sản phẩm thực hành theo các yêu
cầu sau:
-Lắp được mô hình tự chọn đúng thời
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung,GVtuyên dương.
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô
hình.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.

- GV kiểm tra HS chọn chi tiết.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
theo nhóm hoặc một số em.
- 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng .
- 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản
phẩm .
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của
HS theo 2 mức.
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị
trí các ngăn trong hộp.
5
gian quy định.
-Lắp đúng quy trình kỹ thuật.
-Mô hình đợc lắp chắc chắn, không xộc
xệch.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần
thái độ học tập của HS.
- Về nhà tự lắp các mô hình khác mà
em thích.
Thø ba ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2010
THỂ DỤC
BÀI 65: MÔN TTTC- TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"
I. MỤC TIÊU:
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác
và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Dẫn bóng"
II. CHUẨN BỊ.
-Trên sân trường.
- còi, cầu cho hs, bóng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Phần mở đầu. 10
- phổ biến nhiệm vụ môn học.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân 200 m -vòng tròn
- Khởi động tại chỗ
- Ôn các động tác của bài phát triển chung. - 2*8 nhịp.
- * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
2. Phần cơ bản. 20
a. Đá cầu:
- ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Đội hình: * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân theo nhóm
3.
+ * * * +* * * +* ** +* * *
* * * * * * * * * * * *
b. Trò chơi "Dẫn bóng"
- GV hd cách chơi: Dùng tay đánh bóng đập
xuống sân và đi vòng như lăn bóng
+
+
3. Phần kết thúc 5
- Hệ thống bài học
- Hồi tĩnh hít thở * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
- Nhận xét tiết học
6
LuyÖn tõ vµ c©u

Më réng vèn tõ : TrÎ em
I. Mục tiêu:
-Biết và hiểu thêm một số từ về trẻ em (BT1,2).
-Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu
ở BT4.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có).
- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3.
- 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
3. Giới thiệu bài mới:
-Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Bài 1
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho
các nhóm học sinh thi lam bài.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
-Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra,
tạo được những hình ảnh so sánh
đúng và đẹp về trẻ em.

-Giáo viên nhận xét, kết luận, bình
chọn nhóm giỏi nhất

Bài 4:
- Hát
- 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai
chấm, lấy ví dụ minh hoạ. Em kia làm
bài tập 2.
Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ.
- Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì
sao em xem đó là câu trả lời đúng.
*Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng
nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu
với các từ đồng nghĩa vừa tìm được.
- Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng
lớp, trình bày kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại
những hình ảnh so sánh vào giấy khổ
to.
- Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết
quả.
* Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài,
làm việc cá nhân – các em điền vào
chỗ trống trong SGK.
7
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

Hoạt động 2: Củng cố. dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào
vở BT3, học thuộc lòng các câu thành
ngữ, tục ngữ ở BT4.
-Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc
kép”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc kết quả làm bài.
- Học sinh làm bài trên phiếu dán bài
lên bảng lớp, đọc kết quả.
- 1 học sinh đọc lại toàn văn lời giải
của bài tập.
Nêu thêm những thành ngữ, tục ngữ
khác theo chủ điểm.
To¸n
luyÖn tËp
I. Mục tiêu:
Biết tính diện tích và thể tích các hình đơn giản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Bài cũ:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
2 Giới thiệu bài: Luện tập
Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính
diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình
lập phương.

Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính S
xq
, S
tp
, V hình lập
phương và hình hộp chữ nhật.
Bài 2
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm chiều cao bể?
Bài 3
- Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện
tích, thể tích một số hình.
- Học sinh nhận xét.
- Đọc
- S
xq
, S
tp
, V
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Chiều cao bể .
- Học sinh trả lời.
- Học sinh giải vở.

Giải
Chiều cao của bể:
1,8 : (1,5 × 0,8) = 1,5 (m)
ĐS: 1,5 m
8
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề toán hỏi gì?
- Nêu cách tìm diện tích toàn phần 2 khối
gỗ .
Hoạt động 2: Củng cố. dặn dò:
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
- Làm bài 4/ 81.
- Nhận xét tiết học.
1 học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
KHOA HỌC
T¸c ®éng cña con ngêi ®Õn m«i trêng rõng
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tác động của con người đến môi trường rừng.
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá
- Nêu tác hại của việc phá rừng
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135.
.III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự
nhiên đối với đời sống con người.
- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: “Tác động
của con người đến môi trường rừng .
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
+ Câu 1. Con người khai thác gỗ và
phá rừng để làm gì?
+ Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến
rừng bị tàn phá?

- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:
+ Phân tích những nguyên nhân dẫn
đến việc rứng bị tàn phá?
→ Giáo viên kết luận:
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh
khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các
hình trang 134, 135 SGK.
- Học sinh trả lời.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng
các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các
cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà,
đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc
khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.

+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những
vụ cháy rừng.
- Hs trả lời
9
- Cú nhiu lớ do khin rng b tn
phỏ: t rng lm nng ry, cht
cõy ly g, úng dựng gia ỡnh,
ly t lm nh, lm ng,
Hot ng 2: Tho lun.
- Vic phỏ rng dn n nhng hu
qu gỡ?
- Liờn h n thc t a phng
bn (khớ hu, thi tit cú gỡ thay i,
thiờn tai,).
Giỏo viờn kt lun:
- Hu qu ca vic phỏ rng:
- Khớ hu thay i, l lt, hn hỏn
thng xuyờn.
- t b xúi mũn.
- ng vt v thc vt gim dn cú
th b dit vong.
Hot ng 3: Cng c. dn dũ:
Xem li bi.
- Chun b: Tỏc ng ca con ngi
n mụi trng t.
- Nhn xột tit hc .
Hot ng nhúm, lp.
- i din nhúm trỡnh by.
- Hu qu ca vic phỏ rng:
- Khớ hu thay i, l lt, hn hỏn thng

xuyờn.
- t b xúi mũn.
- ng vt v thc vt gim dn cú th b
dit vong.
- Cỏc nhúm khỏc b sung.
Thứ t ngày 28 tháng 4 năm 2010
Kể chuyện
Kể chuyện đ nghe đ đọcã ã
I. Mc tiờu:
- K c mt cõu chuyn ó nghe, ó c núi v gia ỡnh nh trng, XH chm súc
giỏo, dc tr em hoc tr em vi vic thc hin bn phn vi gia ỡnh, nh trng,XH.
-Hiu c ND v bit trao i v ý ngha cõu chun.
II. Chun b:
+ GV : Tranh, nh v cha m, thy cụ giỏo, ngi ln chm súc tr em; tranh nh
tr em giỳp cha m lm vic nh, tr em chm ch hc tp, tr em lm vic tt
cng ng
+ HS : Sỏch, truyn, tp chớ cú ng cỏc cõu chuyn v tr em lm vic tt,
ngi ln chm súc v giỏo dc tr em.
III. Cỏc hot ng:
TL HOT NG CA GV HOT NG CA HC SINH
1. Khi ng:
2. Bi c:
- Giỏo viờn kim tra hai hc sinh ni
tip nhau k li cõu chuyn Nh vụ
ch v nờu ý ngha ca cõu chuyn.
- Nhn xột
- Hỏt.
- HS tr li.
10
3. Giới thiệu bài mới:

-Kể chuyện đã nghe đã đọc.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu
chuyện theo yêu cầu của đề bài
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác
định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu
của đề.
1) chuyện nói về việc gia đình,nhà
trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ
em.
2) chuyện nói về việc trẻ em thhực
hiện bổn phận với gia đình, nhà
trường , xã hội.
- Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn
nói điều gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
- yêu cầu HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3.
- Yêu cầu Học sinh kể chuyện theo
nhóm.
- GV nhận xét: Người kể chuyện đạt
các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay,
có ý nghĩa; được kể hấp dẫn; người kể
hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông
minh những câu hỏi về nội dung, ý
Hoạt động lớp.
-1 HS đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK.
1 học sinh đọc truyện tham khảo “rất
nhiều mặt trăng”. Cả lớp đọc thầm theo
.
- Truyện kể về việc người lớn chăm

sóc, giáo dục trẻ em. Truyện muốn nói
một điều: Người lớn hiểu tâm lý của trẻ
em, mong muốn của trẻ em mới không
đánh giá sai những đòi hỏi tưởng là vô
lý của trẻ em, mới giúp đựơc cho trẻ
em.
- HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho
mình.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên
câu chuyện em chọn kể.
Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc
thầm theo.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Lần lược từng học sinh kể theo trình
tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ
→ kể phần mở đầu → kể phần diễn
biến → kể phần kết thúc → nêu ý
nghĩa.
- Góp ý của các bạn.
- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội
dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay,
được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện
trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội
dung và ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể
chuyện hay nhất trong tiết học.
11

ngha chyun, s c chn l ngi k
chuyn hay.
- Nhn xột ,tuyờn dng.
5. dn dũ:
- GV yờu cu HS v nh tip tuc tp k
li cõu chuyn cho ngi thõn
- Chun b k chuyn ó chng kin
hoc tham gia.

Tập đọc
Sang năm con lên bảy
I. Mc tiờu:
-Bit c din cm bi th, ngt nhp hp lớ theo th th t do.
-Hiu c iu ngi cha mun núi vi con: Khi ln lờn t gió tui th, con s cú mt
cuc sng hnh phỳc thc s do chớnh hai bn tay con gy dng lờn. ( Tr li c cỏc
cõu hi trong SGK; thuc hai kh th cui bi ).
II. Chun b:
+ GV: Tranh minh ho trong SGK.
- Bng ph vit nhng dũng th cn hng dn hc sinh c din cm.
+ HS: Xem trc bi.
III. Cỏc hot ng:
TL HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1.Bi c:
- Giỏo viờn kim tra 2 hc sinh tip
ni nhau c lut bo v, chm súc v
giỏo dc tr em.
- Giỏo viờn nhn xột, cho im.
2.Gii thiu bi mi:
Sang nm con lờn by.
Hot ng 1: Hng dn luyn c.

- Yờu cu hc sinh c ton bi.
- Giỏo viờn chỳ ý phỏt hin nhng t
ng hc sinh a phng d mc li
phỏt õm khi c, sa li cho cỏc em.
- Giỏo viờn giỳp cỏc em gii ngha t.
Giỏo viờn c din cm bi th
Tim hiu bi: giỏo viờn t chc cho
hc sinh tho lun, tỡm hiu bi th
da theo h thng cõu hi trong SGK
- Nhng cõu th no cho thy th gii
tui th rt vui v p?

- Hc sinh lng nghe.
- Hc sinh tr li.
- Hs c ton bi
- Nhiu hc sinh tip ni nhau c tng
kh th c 2-3 vũng.
- Hc sinh phỏt hin nhng t ng cỏc
em cha hiu.
- C lp c thm li kh th 1 v 2 ( ú
l nhng cõu th kh 1:
Gi con ang lon ton
Khp sõn vn chy nhy
Ch mỡnh con nghe thy
12
- Thế giới tuổi thơ thây đổi thế nào
khi ta lớn lên?
- Từ giã thế giới tuổi thơ con người
tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học

thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc diễn cảm bài thơ.
- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ.
Hoạt động 3: Củng cố ặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục
học thuộc lòng bài thơ ; đọc trước bài
Lớp học trên đường – bài tập đọc mở
đầu tuần 34.
Tiếng muôn loài với con.
Ơ khổ 2, những câu thơ nói về thế giới
của ngày mai theo cách ngược lại với thế
giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới
tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và
gió biết nói, cây không chỉ là cây mà là
cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có
đại bàng về đậu).
- Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,qua
thời thơ ấu , không còn sống trong thế
giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của
những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà
ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết nói, biết
nghĩ như người. Các em nhìn đời thực
hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi
– trở thành thế giới hiện thực. Trong thế
giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ
còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng
không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn
trong đời thật tiếng cười nói.

- 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. cả
lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong
đời thật.
+ Con người phải dành lấy hạnh phúc
một cách khó khăn bằng chính hai bàn
tay; không dể dàng như hạnh phúc có
được trong các truyện thần thoại, cổ tích.
- Học sinh phát biểu tự do.
Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên,
đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng
khổ thơ, cả bài thơ.
- Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3
thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá
nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho
đến hết bài.
- Các nhóm nhận xét.
To¸n
13
LuyÖn tËp chung
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.

- Học sinh nhắc lại một số công thức
tính diện tích, chu vi.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung. → Ghi tựa.
Hoạt động 1: On công thức tính
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm ta cần biết gì?
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
Yêu cầu học sinh làm bài vào
vở .
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
Yêu cầu học sinh làm bài vào
vở .
Hoạt động 3: Củng cố.
5. dặn dò:
- Xem trước bài. Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
Hoạt động lớp.
- Học sinh nhắc lại.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- học sinh đọc bài 1.
- Học sinh làm vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn:

80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn:
50 × 30 = 1500 (m
2
)
Cả mảnh vườn thu hoạch:
1500 × 15 : 10 = 2250 (kg)
ĐS: 2250 (kg)
- học sinh đọc bài 2.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bài.
- học sinh đọc bài 3
- Học sinh làm vở.
- Học sinh sửa bài.
Thø n¨m ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2010
14
THỂ DỤC
BÀI 66: MÔN TTTC
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng
động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Dẫn bóng"
II. CHUẨN BỊ.
-Trên sân trường.
- còi, cầu cho hs, bóng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Phần mở đầu. 10
- phổ biến nhiệm vụ môn học. * * * * * * * * *
* * * * * * * * *

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát -vòng tròn
- Khởi động tại chỗ xoay các khớp
- Ôn các động tác của bài phát triển
chung.
- 2*8 nhịp.
- * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
2. Phần cơ bản. 20
a.Kiểm tra đá cầu:
- ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Đội hình: * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- Kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu
bằng mu bàn chân theo nhóm 3 mỗi đợt
+ * * * +* * * +* ** +* * *
* * * * * * * * * * * *
* Dánh giá:
- HTT: Có 2 lần phát cầu qua lưới
đúng kĩ thuật.
- HT: Có lần phát cầu qua lưới đúng kĩ
thuật
3. Phần kết thúc 5
- Hệ thống bài học
- Hồi tĩnh hít thở * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
- Nhận xét tiết học
15
Tập làm văn
¤n tËp vÒ v¨n t¶ ngêi
(Lập dàn ý, làm văn miệng)

I. Mục tiêu:
-Lập được dàn ý về bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
-Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, tờ giấy khổ to cho 3 học sinh lập dàn ý.
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Bài cũ:
2 Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu đề
bài.
Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề
văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch
chân những từ ngữ quan trọng. Cụ thể:
Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng dạy
dỗ em.
Bài b) Tả một người ở địa phương.
Bài c) Tả một người em mói gặp một
lần, ấn tượng sâu sắc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
- Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy
khổ to cho 3học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý.
* Giáo viên nhắc học sinh chú ý: dàn ý
trên bảng là của bạn. Em có thể tham
khảo dàn ý của bạn nhưng không nên
bắt chước máy móc vì mỗi người phải
1 hs đọc 3 đề bài đã cho trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi

em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi,
gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
trong đề.
- 5 hs tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1
(Tìm ý cho bài văn) trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham
khảo Người bạn thân.
- Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết
các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét,
bộc lộ cảm xúc…
- Học sinh lập dàn ý cho bài viết của
mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Các em trình bày trước nhóm dàn ý
của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh.
- Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý
tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Những học sinh làm bài trên giấy lên
bảng trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp nhận xét.
16
có dàn ý cho bài văn của mình – một
dàn ý với những ý tự em đã quan sát,
suy nghĩ – những ý riêng của em.
Hoạt động 3: Hd nói từng đoạn của bài
văn.
- Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học

sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói
vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch,
dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số
hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn
sinh động, hấp dẫn.
- Giáo viên nhận xét, bình chọn người
làm văn nói hấp dẫn nhất.
Hoạt động 4: dặn dò:
Gv giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào
vở đoạn văn đã làm miệng ở lớp.
- Chuẩn bị: Viết bài văn tả người (tuần
34
- Từng hs chọn trình bày miệng (trong
nhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập.
- Những học sinh khác nghe bạn nói,
góp ý để bạn hoàn thiện phần đã nói.
- Cả nhóm chọn đại diện sẽ trình bày
trước lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày miệng
đoạn văn trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh phân tích nét đặc sắc, ý sáng
tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
LuyÖn tõ vµ c©u
¤n vÒ dÊu c©u

(dấu ngoặc kép).
I. Mục tiêu:
-Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”.
Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh (2 em).
- Hát
- Học sinh nêu.
17
- Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mụctiêu: Hs nắm kiến thức về dấu ngoặc
kép.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Bài 1:
- Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác
dụng của dấu ngoặc kép.
→ Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép.
Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của
dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải
gồm mấy cột?

- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng.
Bài 2:
- Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh
hiểu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn
đã cho có những từ được dùng với nghĩa
đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc
kép.
- Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng.

Bài 4:
Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có
dùng dấu ngoặc kép.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- Thi đua cho ví dụ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 hs đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu.
- 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm.
- Gồm 2 cột:
+ Tác dụng của dấu ngoặc kép.
- 3 học sinh lên bảng lập khung của bảng

tổng kết.
- Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ.
- Học sinh sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng
câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép
vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra
những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu
ngoặc kép.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hs làm việc cá nhân, viết vào nháp.
- Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ.
18
- Nhn xột tit hc.
Toán
Một số dạng bài toán đ họcã
I. Mc tiờu:
Bit mt s dng toỏn ó hc
-Bit gii bi toỏn cú liờn quan n tỡm s trung bỡnh cng, tỡm 2 s bit tng v hiu ca
2 s ú.

II. Chun b:
+ GV: Bng ph, h thng cõu hi.
+ HS: Bng con, SGK, VBT, xem trc bi nh.
III. Cỏc hot ng:
TL HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1 Bi c: Luyn tp chung.
- Nhn xột.
3. Gii thiu bi mi:
On tp v gii toỏn.
Hot ng 1:
Phng phỏp: m thoi, thc hnh.
- On li cỏc dng toỏn ó hc.
Nhúm 1:
- Nờu quy tc cỏch tỡm trung bỡnh cng
ca nhiu s hng?
- Nờu quy tc tỡm tng khi bit s trung
bỡnh cng?
Nhúm 2:
- Hc sinh nờu cỏc bc gii dng tỡm
2 s khi bit tng v t?
Nhúm 3:
- Hc sinh nờu cỏch tớnh dng toỏn tỡm
2 s khi bit tng v hiu?
- Giỏo viờn yờu cu cỏc hc sinh tỡm
cỏch khỏc?
Nhúm 4:
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh nờu cỏc
bc gii?
Hc sinh sa bi.
Hot ng nhúm.

1/ Trung bỡnh cng (TBC)
- Ly tng: s cỏc s hng.
- Ly TBC ì s cỏc s hng.
2/ Tỡm 2 s bit tng v t 2 s ú.
B
1
: Tng s phn bng nhau.
B
2
: Giỏ tr 1 phn.
B
3
: S bộ.
B
4
: S ln.
3/ Tỡm 2 s khi bit tng v hiu 2 s
ú.
B
1
: S ln = (tng + hiu) : 2
B
2
: S bộ = (tng hiu) : 2
- Hc sinh nờu t do.
4/ Dng toỏn tỡm 2 s khi bit hiu v t
2 s ú.
B
1
: Hiu s phn bng nhau.

B
2
: Giỏ tr 1 phn.
B
3
: S bộ.
B
4
: S ln.
5/ Dng toỏn liờn quan n rỳt v n
v.
- Bi toỏn cú ni dung hỡnh hc.
Hot ng cỏ nhõn, lp.
19
Hot ng 2: Thc hanh.
Bi 1
- Giỏo viờn yờu cu hs nhc li cỏch
tỡm TBC ?
Bi 2: Giỏo viờn gi ý.
- Hd Hs a v dng Tỡm hai s bit
Tng v Hiu ca hai s ú .
Bi 3 : Giỏo viờn gi ý.
- Bi toỏn ny l bi toỏn v quan h t
l. Cú th gii bng cỏch rỳt v n v .
Hot ng 3: Cng c dn dũ:
- On li cỏc dng toỏn in hỡnh ó hc.
- Chun b: Luyn tp.
- Nhn xột tit hc.
- Hc sinh nhc li.
- Hc sinh gii v.

Gii
Quóng ng 2 gi u i c:
12 + 18 = 30 (km)
Quóng ng gi th 3 i c:
30 : 2 = 15 (km)
Trung bỡnh mi gi, ngi ú i c:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
S: 15 km
- Hc sinh t gii.
Gii
Na chu vi mnh t:
120 : 2 = 60 (m)
Chiu di mnh t:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiu rng mnh t:
60 35 = 25 (m)
Din tớch mnh t:
35 ì 25 = 875 (m
2
)
S: 875 m
2
- Hc sinh t gii.
Gii
1 cm
3
kim loi cõn nng l :
22,4 : 3,2 = 7 ( g )
4,5 cm
3

kim loi cõn nng l :
7 x 4,5 = 31, 5 ( g )
S: 31, 5 ( g )
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
T LV
Tả ngời
( Kim tra vit )
I. Mc tiờu:
-Vit c bi vn t ngi theo bi gi ý trong SGK. Bi vn rừ ND miờu t, ỳng
cu to bi vn t ngi ó hc.
II. Chun b:
+ GV: - Dn ý cho vn ca mi hc sinh (ó lp tit trc).
+ HS: SGK, nhỏp
III. Cỏc hot ng:
20
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
1. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng
dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng
và tình cảm tốt đẹp.
2. Tả một người ở địa phương em sinh
sống ( chú công an phường, chú dân phòng,
bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)
3. Tả một người em mới gặp một lần
nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu
sắc.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

5. dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả
cảnh.
- Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh.
+ Hát
- 1 học sinh đọc lại 3 đề văn.
- Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết
trước và đọc lại.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã
lập.
- Học sinh đọc soát lại bài viết để
phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp
bài.
To¸n
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu:
Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: On tập về giải toán.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập. → Ghi tựa.
Hoạt động :
- On công thức quy tắc tính diện tích
hình tam giác, hình thang.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh

nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số
khi biết hiệu và tỉ.
- Học sinh sửa bài tập về nhà.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân
- Diện tích hình tam giác.
S = a × b : 2
- Diện tích hình thang.
S = (a + b) × h : 2
B
1
: Tổng số phần bằng nhau
B
2
: Giá trị 1 phần
B
3
: Số bé
B
4
: Số lớn
Giải
Hiệu số phần bằng nhau:
21
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số
khi biết Tổng và tỉ.
Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ôn lại
dạng toán rút về đơn vị.
Giáo viên gợi ý:

a/ Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ
khi chạy 75 km?
Bài 4:
3, Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
3 – 2 = 1 (phần)
Giá trị 1 phần:
13,6 : 1 = 13,6 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 × 2 = 27,2 (cm
2
)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm
2
)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 ( cm
2
)
ĐS :
Giải
Tổng số phần bằng nhau:
4 + 3 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần
35 : 7 = 5 (học sinh)

Số học sinh nam:
3 × 5 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ:
4 × 5 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số Hs nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
ĐS: 5 học sinh
- 75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng
100 km : 12 lít xăng
75 km : ? lít xăng
Chạy 75 km thì cần:
75 × 12 : 100 = 9 (lít)
ĐS: 9 lít
- Đọc đề và làm bài vào vở .
Khoa häc
T¸c ®éng cña con ngêi ®Õn m«i trêng ®Êt
I . Mục tiêu:
Nhận biết tác động của con người đối với môi trường đất.
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137.
- Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử
dụng đất trước kia và hiện nay
22
III. Các hoạt động:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
→ Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Tác động của con
người đến môi trường đất.

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử
dụng đất vào việc gì?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự
thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn
và giúp đỡ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ
thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử
dụng diện tích đất thay đổi.
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến
sự thay đổi đó.
→ Giáo viên kết luận:
Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích
đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng
nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Con người đã làm gì để giải quyết
mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích
đất trồng với nhu cầu về lương thực
ngày càng nhiều hơn?
- Người nông dân ở địa phương bạn đã
làm gì để tăng năng suất cây trồng?
- Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi
trường đất trồng?
- Phân tích tác hại của rác thải đối với
môi trường đất.
→ Kết luận:
- Để giải quyết việc thu hẹp diện tích

đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa
học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây
trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc
HS Nêu tác động của con người đến
môi trường rừng?
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát
hình 1 và 2 trang 136 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử
dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần
đồng ruộng hai bên bờ sông được sử
dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san
sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay
đổi là do dân số ngày một tăng nhanh .
- Học sinh trả lời.
- Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu
độ thị hoá, cần phải mở thêm trường
học, mở thêm hoặc mở rộng đường.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
+Để giải quyết việc thu hẹp diện tích
đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa
học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây
trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc
diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…
+Việc sử dụng những chất hoá học làm

cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy
thoái.
+Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh
gây nhiễm bẩn môi trường đất.
- Các nhóm khác bổ sung.
23
dit c, thuc tr sõu,
- Vic s dng nhng cht hoỏ hc lm
cho mụi trng t b ụ nhim, suy
thoỏi.
- Vic x lớ rỏc thi khụng hp v sinh
gõy nhim bn mụi trng t.
Hot ng 3: Cng c n dũ
- c li ton b ni dung ca bi hc.
- Xem li bi.
- Chun b: Tỏc ng ca con ngi
n mụi trng khụng khớ v nc.
- Nhn xột tit hc.
- c
Địa lí
Ôn tập cuối năm
I. Mc tiờu:
-Tỡm c cỏc chõu lc, i dng v nc VN trờn bn th gii.
-H thng mt s c im chớnh v iu kin t nhiờn(v trớ a lớ, c im thiờn nhiờn),
dõn c, hot ng kinh t ( mt s sn phm cụng nghip, sn phm nụng nghip) ca cỏc
chõu lc: chõu ỏ, chõu u, chõu Phi, chõu M, chõu i Dng, chõu Nam Cc.)
II. Chun b:
+ GV: - Phiu hc tp in cõu 2, cõu 3 trong SGK. - Bn th gii.
III. Cỏc hot ng:
TL HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH

1. Khi ng:
2. Bi c: Cỏc i dng trờn th gii.
- ỏnh gớa, nhn xột.
3. Gii thiu bi mi: ôn tp cui nm.
4. Phỏt trin cỏc hot ng:
Hot ng 1: On tp phn mt.
Phng phỏp: Tho lun nhúm, thc
hnh.
Bc 1:
- Gv gi mt s hs lờn bng ch cỏc
chõu lc, cỏc i dng v nc Vit
Nam trờn bn .
- Gv t chc cho hs chi trũ chi: i
ỏp nhanh tng t nh bi 8 giỳp
cỏc em nh tờn mt s quc gia ó hc
v bit chỳng thuc chõu no. trũ chi
ny mi nhúm gm 6 hs.
Bc 2:
- Gv iu chnh phn lm vic ca hs
cho ỳng.
Hot ng 2: On tp phn II.
+ Hỏt
- Tr li cõu hi trong SGK.
Lm vic cỏ nhõn
- Hs lờn bng thc hin
Lm vic theo nhúm.
-Hs cỏc nhúm tho lun v hon thnh
cõu 4 trong SGK.
- i din cỏc N bỏo cỏo kt qu lm
vic N trc lp.

24
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực
hành.
- Yêu cầu Hs thảo luận câu 4 SGK .
- Yêu cầu đại diện trình bày
- Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở
câu 4 trong SGK) lên bảng.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
On những bài đã học. Chuẩn bị: “Thi
HKII”.
- Nhận xét tiết học.
- Hs điền đúng các kiến thức vào
bảng.
Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền
đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng
cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục
để đảm bảo thời gian.
Hoạt động lớp.
- Nêu những nội dung vừa ôn tập.
TỔ CM DUYỆT BGH DUYỆT
25

×