Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIAO AN LOP 5.TUAN 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.17 KB, 27 trang )

TUẦN 34
Thứ hai 26/4/2010
TẬP ĐỌC
§67 :LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu:

 !"#$%&'($)*+$+,-"..($/+01
,23%.45678HSKG: câu hỏi 4.
II. Chuẩn bò:
III.Các hoạt động dạy - học:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
34’
1. Bài cũ
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
*Luyện đọc.
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
- GV chia bài thành 3 đoạn :
Đoạn 1: Từ đầu … mà đọc được
Đoạn 2: Tiếp theo … vẫy cái đuôi
Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
trước lớp
-GV đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS làm việc nhóm đ9 đọc
thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp trưởng tỗ chức cho các bạn trình
bày sau đó mời GV chốt
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và


rút ra ý nghóa của bài, sau đó trình bày,
giáo viên bổ sung chốt:
*Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện
cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn
cách đọc diễn cảm đoạn cuối ( Như
SGV).
-GV đọc mẫu đoạn cuối
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp
2 em theo vai
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách
ngắt nghỉ.
-Lắng nghe.
-HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện và
trao đổi các câu hỏi SGK.
- Từng cặp trình bày, HS khác bổ sung
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu
hỏi
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý
nghóa của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện
cách đọc. (3 em mỗi em 1 đoạn)

- Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các
từ GV nêu
-Theo dõi thực hiện.
1
3’
bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò :
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn
bò bài.
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước
lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt
nhất.
LỊCH SỬ
§ 34 :ÔN TẬP CUỐI NĂM
I . MỤC TIÊU :
:;3-<-"=>.%?,@.-AB5CDC$E
F1."%G.HI%,3$.%%$J,.<G.H
FK-*>:$$2,J.L.L$MN.L.
..9ME6+O+5OPDQE9K,?H=.$-.*>:$
R%N.(N
FN<5OPD."%G.HS,LI%,T$.%%$..
=..UN..;K>G.(=..;,3=..
FV$L5OPD+5OWD .%%X:$,.YZ;B$I%E
).(.[$IJ.B$.<.$.H..L($#<\[Q
.2.>.Z:N.@.QN.]\..;Y3.<
.Y
II . CHUẨN BỊ :
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

2’
30’
1.Bài cũ :
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề
*HĐ 1 : Tìm hiểu về các sự kiện lòch sử
của đất nước từ 1858

1954. ( 12-15
phút)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, nội
dung :
Nêu các sự kiện lòch sử qua từng thời kì
sau :
1858 → 1930 ; 1930 → 1945 ; 1945 →
1954
-Đại diện nhóm rút thăm ; trình bày, GV
tổng kết chốt :
Thời kỳ 1858 → 1930 :
Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Nhân dân ta sống dưới ách nô lệ.
Các cuộc khởi nghóa mang tính tự phát.
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời: 3 – 2
– 1930
Thời kỳ 1930 → 1945 :
Cách Mạng tháng Tám thành công : 19-
8-1945
- Mỗi nhóm 4 em thảo luận, cử
thư kí ghi kết quả thảo luận của
nhóm mình.
-Đại diện nhóm trình bày, các

nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1 – 2 em nhắc lại.
1 – 2 em nhắc lại
1 – 2 em nhắc lại.
2
3’
Nước Việt Nam từ một nước thuộc đòa
trở thành 1 nước hoàn toàn độc lập.
Thời kỳ 1945 → 1954 :
Chiến dòch Thu Đông 1947 – 1950
Chiến dòch Đông Xuân 1951 – 1953
Chiến thắng Điện Biên Phủ : 1954
HĐ 2 : Tìm hiểu các sự kiện lòch sử của
đất nước 1954

1975 ( 10-12 phút)
-Phát phiếu bài tập cho HS, cá nhân
hoàn thành phiếu, 1 em làm bảng phụ
-Sửa bài ;
3. Củng cố - dặn dò :
- Vài HS đọc nội dung ôn ghi trên bảng.
- Dặn HS về “Ôn tập thi HK II”.
- HS nhận phiếu và làm bài.
Đổi phiếu và sửa bài.
1 – 2 em đọc lại
TỐN
§ 166: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng về giải toán chuyển động đều.
Rèn kó năng giải các bài toán chuyển động đều.

II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
34’
1. Bài cũ : “Luyện tập ”
2. Bài mới :
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 3HS
lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
* Đáp số: 48 km/giờ; 7,5km; 1giờ 12
phút
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên
bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
Đáp số: 1 giờ 30 phút
(Khuyến khích HS khá, giỏi giải theo
cách khác)
Bài 3 : Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên
bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải ;
3HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- 1HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- Làm vở, sửa bài.
3
3’
Đáp số: ô tô đi từ A : 36 km/h
ô tô đi từ B : 54 km/h
3. Củng cố - dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận
tốc ; quãng đường thời gian.
- :.?I^.
ĐẠO ĐỨC
§ 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các cơ quan hành chính của huyện và một số phong tục, tập quán của
đòa phương nơi mình đang học tập và sinh sống.
- Biết được đòa điểm, công việc của những người làm ở cơ quan hành chính của xã,
huyện.
- HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và
bảo vệ quê hương giàu đẹp.
II. Chuẩn bò : GV: Tranh ảnh về UBND của chính UBND nơi trường học đóng tại đòa
phương và tư liệu về phong tục tập quán của người dân trong xã, huyện .
III. Các hoạt động dạy – học:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
30’
1.Bài cũ :
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
HĐ 1: Giới thiệu về UBND trong
huyện
- GV lần lượt cho h quan sát một số hình
UBND các xã.

- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình
phát hiện và nêu đúng tên UBND của
từng xã.
- GV giơi thiệu thêm về : Năm xây
dựng, chủ tòch, công việc của UBND,…
HĐ 2: Giới thiệu phong tục tập quán,
lễ hội ở đòa phương ( Dự kiến 8 phút)
- Yêu cầu HS giới thiệu một số phong
tục tập quán của người dân trong xã
,huyện mà em biết
- GV lần lượt chiếu trên màn hình những
phong tục tập quán, lễ hội ở đòa phương
Di Linh.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình
phát hiện và nói tên lễ hội hay phong
tục tập quán đó.
- GV cung cấp thêm những thông tin về
phong tục tập quán, lễ hội ( phong tục ,
- HS quan sát và liên hệ thực
tế nêu tên UBND xã ; HS khác
bổ sung.
- Tiếp thu , ghi nhớ.
-HS lần lượt trình bày; HS khác
nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát trên màn hình và
liên hệ thực tế nêu phong tục
tập quán, lễ hội ở đòa phương
Di Linh.
- Quan sát, lắng nghe và ghi
nhớ.

- Lắng nghe GV phổ biến cách
chơi.
4
3’
lễ hội đó diễn ra trong thời gian nào ?
Dân tộc nào? …)
HĐ3: Trò chơi “Chọn số” ( 8-10 phút)
- GV giới thiệu cách chơi: trên bảng có
3 ô đánh số theo thứ tự : 1;2;3 . Mỗi số
tương ứng một nội dung: Thơ ; tục ngữ
và ca dao ; bài hát. Chọn ô số, thực hiện
theo nội dung yêu cầu.
Cho chuẩn bò trong thời gian 1 phút, sau
đó thể hiện. Nếu không thực hiện được
coi như thua. Người nào thực hiện tốt
yêu cầu theo ô số sẽ chiến thắng.
- Yêu cầu 3 tổ chọn ra 3 bạn lên tham
gia chơi; lớp trưởng đọc nội dung tương
ứng ô số.
- Tuyên dương đội chiến thắng
3. Củng cố - dặn dò :
- Tổng kết bài học. Nhận xét tiết.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi. HS
còn lại cổ vũ.
- Theo dõi , lắng nghe.
Thứ ba 27/4/2010
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết )
§ 34: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TI  ÊU :
5=._ :.N1M`.E.`.._.aD

6b[ 1`a#$c._L.$
-0168M*3a#$I].>H9ES@$H.a0178
II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
30’
1. Bài cũ : - GV đọc gọi 2 HS lên
bảng viết, lớp viết vào giấy nháp:
Chòng chành; màu trắng, nhòp võng, cổ
tích, cò trắng.)
2. Bài mới :
* Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc thuộc khổ thơ 2,3.
H. Những câu thơ nào cho thất tuổi thơ
rất vui và đẹp?
( Giờ con đang lon ton… ngày xưa )
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ
khó, lớp viết vào giấy nháp các từ :
đại bàng, ấu thơ, khó khăn, giành lấy.
1 HS đọc bài , lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp.
-Nhận xét bài viết trên bảng.
5
2’
- GV nhận xét HS viết từ khó.

- Yêu cầu viết lại ( nếu sai)
c) Viết chính tả – chấm bài.
- Kiểm tra HS đọc thuộc bài ( 4-5 em)
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách
trình bày bài.
-HS nhớ viết bài vào vở.
-Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để
sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1-2, nhận xét
cách trình bày và sửa sai.
* Luyện tập.
Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2,
gạch dưới tên các cơ quan; tổ chức có
trong đoạn văn.Yêu cầu HS đọc các
tên đó
- Yêu cầu HS lần lượt viết tên ấy cho
đúng;
=> GV chốt:
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. GV
phân tích chữ viết mẫu trong sách giáo
khoa.
- Yêu cầu HS viết tên cơ quan , xí
nghiệp có ở Di Linh
-Nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
viết hoa.
3. Củng cố - dặn do ø :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa
tên cơ quan, tổ chức.
- Thực hiện viết lại chữ viết sai.
- Tiếp thu và HS tự viết bài vào

vở.
- Sửa bài theo GV.
- HS đổi vở theo từng cặp để sửa
lỗi sai bằng bút chì.
-Tổ 1 và 2 nộp bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu
cầu của GV.
- Lớp nhận xét và sửa bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Theo dõi GV phân tích.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu
cầu của GV; sửa bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. MỤC TIÊU :
5b._ .[$($quyn.".>15M`3.UBU
.dcH.?16M.Năm điu Bc H dy thiu nhi Vit Nam,
17
6b[ *3L=.$D%.Ee($P
71.$f  Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông.
II . CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
6
3’
34’
3’
1. Bài cũ : “Ôn tập dấu ngoặc kép
H: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví

dụ
2. Bài mới :
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 1
- GV lần lượt ghi phần a và phần b lên
bảng.Yêu cầu HS tra từ điển, trao đổi với
nhau tìm nhóm từ hợp nghóa.
- Yêu cầu mỗi dãy cử 4 bạn lên chọn bảng từ
gắn thích hợp . Nhóm nào gắn xong trước,
đúng thì nhóm đó chiến thắng
- GV và cả lớp sửa bài, tuyên dương nhóm
thắng cuộc
- Gọi HS đọc lại toàn bài 1
* Bài tập2 :
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.Gọi 1
em lên bảng chọn bảng từ gắn
- GV và cả lớp sửa bài:
Những từ đồng nghóa với bổn phận: nghóa vụ,
nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
* Bài tập3:
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3
- Gọi HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và trả
lời phần a và b trong SGK; GV chốt
* Bài tập4:
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 4 và
hỏi :
H: Truyện t Vònh nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.Gọi 2 em viết
trên bảng.

- Yêu cầu HS đọc và nhận xét bài trên bảng.
- GV và lớp nhận xét
3. Củng cố - dặn dò :
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Bắt cặp, trao đổi bài.
- Mỗi dãy cử 4 bạn lên tham gia
chơi , HS còn lại theo dõi cổ vũ và
nhận xét.
1-2 em đọc lại.
-1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Cá nhân làm bài, 1 em làm trên
bảng.
- Nhận xét và sửa bài
-1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- 3-4 em đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Phát biểu ý kiến, lớp bổ sung.
Nhắc lại phần Gv chốt.
-1 em đọc và nêu yêu cầu
1-2 em trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn
vào vở , trên bảng
- Nhận xét và sửa bài.
TOÁN
§ 167 :LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng giải toán có nội dung hình học.
- Rèn kó năng áp dụng công thức đã học vào giải toán hình học
II . CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ ghi bài cũ.

7
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
35’
3’
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình
vuông.
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS lên bảng thực
hiện.
- Yêu cầu HS sửa bài.
Đáp số: 6 000 000 đồng
Bài 2: GV hướng dẫn HS cách tính chiều cao
hình thang thông qua diện tích và tổng hai
đáy hình thang.
S = (a + b) x h : 2 h = S x2 : (a + b)
Tính độ dài mỗi đáy bằng cách tìm tổng độ
dài 2 đáy.
a + b = S x 2 : h. Để đưa về dạng toán tìm 2
số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Đáp số: a) 16m
b) 41m ; 31m
Bài 3: Đáp số: a) 224 cm
b) 1568 cm
2
c)784 cm
2

3. Củng cố - dặn dò :
- Cho HS nhắc lại kiến thức ôn tập . Nhận xét
tiết học.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài
tiếp theo
- Mỗi bài 1 em đọc, 2 em thể hiện
tìm hiểu đề trước lớp.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách
giải; Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân làm bài vào vở , 3 em
lần lượt làm trên bảng.
- 1 em lên giải bảng lớn.
- Vài em nêu cách tính chiều cao
hình thang.
1 em lên giải bảng lớn.
- Làm vở, nhận xét, sửa bài.
ThĨ dơc : Bµi 67
trß ch¬i "nh¶y « tiÕp søc " vµ "dÉn bãng"
I- Mơc tiªu:
Ch¬i hai trß ch¬i "Nh¶y « tiÕp søc" vµ "DÉn bãng". Yªu cÇu tham gia vµo trß
ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng, tÝch cùc.
II- §Þa ®iĨm, ph ¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng hc trong nhµ tËp. VƯ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn
tËp lun.
- Ph¬ng tiƯn: Gi¸o viªn vµ c¸n sù mçi ngêi 1 cßi, 4 qu¶ bãng rỉ sè 5, kỴ s©n ®Ĩ tỉ
chøc trß ch¬i.
III- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: Më ®Çu: 6 - 10 phót.
- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc: 1 phót.
- Ch¹y nhĐ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc hc ch¹y theo vßng

trßn trong s©n: 200 - 250m.
- §i theo vßng trßn, hÝt thë s©u: 1 phót
* Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, khíp gèi, h«ng, vai, cỉ tay: 1 - 2 phót.
8
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n, th¨ng b»ng vµ nh¶y cđa bµi thĨ
dơc ph¸t triĨn chung hc bµi tËp do gi¸o viªn so¹n: Mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp (do gi¸o
viªn hc c¸n sù ®iỊu khiĨn).
Ho¹t ®éng 2

: KiĨm tra nh÷ng häc sinh cha hoµn thµnh bµi kiĨm tra giê
tríc.
Trß ch¬i "Nh¶y « tiÕp søc": 9- 10 phót. §éi h×nh ch¬i do gi¸o viªn s¸ng t¹o
hc tỉ chøc theo 2- 4 hµng däc sau v¹ch chn bÞ, nh÷ng häc sinh ®Õn lỵt tiÕn vµo
vÞ trÝ xt ph¸t (theo s©n ®· chn bÞ) thùc hiƯn t thÕ chn bÞ chê lƯnh míi b¾t ®Çu
trß ch¬i. Gi¸o viªn nªutªn trß ch¬i, cïng häc sinh nh¾c l¹i (tãm t¾t) c¸ch ch¬i, cho
1 - 2 häc sinh lµm mÉu, cho c¶ líp ch¬i thư 1 -2 lÇn tríc khi ch¬i chÝnh thøc cã sư
dơng ph¬ng ph¸p thi ®ua trong trß ch¬i. Gi¸o viªn nªu thªm c¸c yªu cÇu trªn c¬ së
c¸ch ch¬i quy ®Þnh ®Ĩ t¹o sù cè g¾ng cđa häc sinh hc cã thĨ thay thÕ mét trß
ch¬i kh¸c cã cïng mơc ®Ých ph¸t triĨn søc m¹nh ch©n (§iỊu nµy ¸p dơng cho tÊt
c¶ nh÷ng trß ch¬i cđa c¸c bµi 67, 68, vµ 69).
- Trß ch¬i "DÉn bãng": 9 - 10 phót. §éi h×nh ch¬i theo s©n ®· chn bÞ, ph¬ng ph¸p
d¹y do gi¸o viªn s¸ng t¹o hc t¬ng tù nh c¸ch nªu ë trªn.
Ho¹t ®éng3: KÕt thóc: 4 - 6 phót.
- Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi: 1 - 2 phót.
- §i thêng theo 2 - 4 hµng däc trªn s©n trêng vµ h¸t: 2 phót.
* Mét sè ®éng t¸c håi tÜnh (do gi¸o viªn chän): 1 - 2 phót.
* Trß ch¬i håi tÜnh (do gi¸o viªn chän): 1 phót.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc, giao bµi vỊ nhµ: TËp ®¸ cÇu hc
nÐm bãng tróng ®Ých.
KHOA HỌC

§ 67: TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I . MỤC TIÊU:
5bf._ Nêu những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bò
ô nhiễm, biết tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
6bg Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước
và không khí ở đòa phương.
71.M Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II . CHUẨN BỊ : GV: Hình vẽ trong SGK trang 138, 139.
HSø: Tranh ảnh về môi trường nước và không khí
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
30’
1.Bài cũ : “Tác động của con người
đến môi trường đất trồng
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề .
HĐ 1 : Tìm hiểu về :Nguyên nhân
dẫn đến ô nhiễm môi trường
không khí và nước ( 12-15 phút)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
bàn , nội dung :
1.Quan sát hình 1 và 2/138. Nêu
nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm
không khí và nước ?
2. Quan sát hình 3; 4 ; 5 / 139 sgk và
tìm hiểu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bò
- Nhóm trưởng điều khiển quan các hình

trang 138 / SGK và thảo luận.
9
3’
đắm hoặc những đường ống dẫn dầu
đi qua đại dương bò rò rỉ?
+ Tại sao một số cây ở hình 5 bò trụi
lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô
nhiễm môi trường không khí vối sự
ô nhiễm môi trường đất và nước.
- Tổ chức cho đại diện các nhóm trả
lời, HS nhận xét, bổ sung; GV giúp
HS hoàn thiện nội dung trả lời.
Giáo viên kết luận: Nguyên nhân
dẫn đến ô nhiễm môi trường không
khí và nước, phải kể đến sự phát
triển của các ngành công nghiệp và
sự lạm dụng công nghệ, máy móc
trong khai thác tài nguyên và sản
xuất ra của cải vật chất.
HĐ 2 : Liên hệ thực tế ở đại
phương
- - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
1. Liên hệ những việc làm của người
dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm
môi trường không khí và nước.
2. Nêu tác hại của việc ô nhiễm
không khí và nước.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS trình bày ý kiến;
HS khác nhận xét

- Giáo viên kết luận về tác hại của
những việc làm trên và
3. Củng cố - dặn dò :
-Gọi 1 em đọc toàn bộ nộïi dung bạn
cần biết
- Dặn học bài và chuẩn bò: “Một ssố
….môi trường”.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tiếp thu phần chốt củaGV
- Theo dõi GV nêu nội dung thảo luận.
- Bắt cặp trao đổi 2 nội dung và sau đó
trình bày; lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 em nhắc lại, lớp nhẩm theo.
Ngày dạy : Thứ tư 28/4/2010
TẬP ĐỌC
§ 68: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
I. MỤC TIÊU :
K.a.Y3S.h..`....>%
.Q($&.a
Hii.[$ Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn với thế giới tâm
hồn ngộ nghónh của trẻ thơ.
10
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
34’
3’
1.Bài cũ :

- GV nhận xét,ghi điểm cho HS
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
* Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở
SGK.
-GV giới thiệu cách chia bài thành 3
khổ thơ
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
trước lớp theo 3 khổ thơ
-GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS làm việc nhóm đội :đọc
thầm bài thơ và trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp trưởng tỗ chức cho các bạn trình
bày sau đó mời GV chốt
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn
và rút ra ý nghóa của bài, sau đó trình
bày, giáo viên bổ sung chốt:
*Ý nghóa : Tình cảm yêu mến và trân
trọng của người lớn với thế giới tâm
hồn ngộ nghónh của trẻ thơ.
* Luyện đọc diễn cảm
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể
hiện cách đọc từng khổ thơ.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn
cách đọc diễn cảm khổ thơ 2 ( Như
SGV)
-GV đọc mẫu khổ thơ 2
3.Củng cố - dặn dò :

- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý
nghóa của bài
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm,
chuẩn bò bài sau.
- Cá nhân đọc bài, lớp theo dõi và
nhận xét
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(thực
hiện đọc 2 lần)
-Lắng nghe , vận dụng.
-HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện
và trao đổi các câu hỏi SGK.
- Từng cặp trình bày, HS khác bổ
sung
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng
câu hỏi
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể
hiện cách đọc.(3 em mỗi em 1
đoạn)
-Theo dõi nắm bắt.
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm
trước lớp Lớp theo dõi và bình
chọn bạn đọc tốt nhất.
KỂ CHUYỆN
§ 34: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC 1jkl:
$cZi.[$%.E>
11

b3%.E>Z>$`..2IJ..-T>..
.m=3%.E>,e'nL.$$9Giáo dục HS biết
ơn gia đình , xã hội đã quan tâm đến thiếu nhi.
II .CHUẨN BỊ : - GV : Một số tranh minh hoạ về việc gia đình, nhà trường hoặc
xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt 2 gợi ý SGK/
156.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
30’
1. Bài cũ : - Yêu cầu 2 HS kể lại
câu chuyện đã được nghe hay được
đọc nói về gia đình, nhà trường và
xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em
hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với
gia đình, nhà trường, xã hội.
2. Bài mới:
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của
đề bài
- GV gắn bảng phụ ghi 2 đề lên
bảng.
- Gọi 2 em đọc đề bài.
- HS thể hiện phần tìm hiểu đề (phân
tích đề ):

- GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề bài.
1. Kể một câu chuyện mà em biết về
việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội
chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.

2. Kể về một lần em cùng các bạn
trong lớp hoặc trong chi đội tham gia
công tác xã hội.
- Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện
mà các em chuẩn bò kể không phải
lànhững truyện các em đã đọc trên
sách, báo mà phải là những chuyện
em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy
trên ti vi, phim ảnh hoặc cũng có thể
là câu chuyện của chính bản thân
các em.
* Hướng dẫn kể chuyện:
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2 SGK/ 156,
cả lớp đọc thầm.
-Y/cầu HS nêu đề và câu chuyện
mình chọn, chuyện mà mình đònh kể
- 2 em đọc nối tiếp trước lớp.
-HS tìm hiêu đề.
- Hai em thể hiện tìm hiểu đề trước
lớp .Cá nhân tự phân tích đề, theo dõi
quan sát trên bảng.
- Tiếp thu, lắng nghe.
- 2em đọc nối tiếp nhau từng gợi ý
một trong SGK.
3 -4 em giới thiệu trước lớp đề tài câu
chuyện mình chọn kể.
- Lắng nghe thực hiện.
- HS viết ra những ý chính của câu
chuyện mình đònh kể ra giấy nháp.
12

2’
cho lớp và các bạn cùng nghe (Nêu
đòa điểm chứng kiến câu chuyện,
nhân vật trong chuyện). Nếu HS
chọn nội dung câu chuyện chưa phù
hợp GV giúp HS có đònh hướng
đúng.
-GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải
có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và
nêu được suy nghó của em về hành
động của người đó.
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện a)
Tổ chức kể chuyện thep cặp :
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể
cho nhau nghe câu chuyện của mình
về nhân vật trong câu chuyện.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể
chuyện, h/dẫn, uốn nắn thêm.
b) Thi kể chuyện trước lớp :
- HS tiếp nối nhau thi kể chuyện
trước lớp. GV mời HS ở các trình độ
(Giỏi, Khá, trung bình) thi kể.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bạn kể về
2 mặt:
+Nội dung câu chuyện?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
* GV liên hệ thực tế và giáo dục
3.Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
em kể tốt, nêu một số điểm tồn tại

để khắc phục ở tiết sau.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình.
-Tiếp thu, rút kinh nghiệm.
-3 -4 em xung phong thi kể trước lớp.
- Từng cá nhân tự nói lên suy nghó về
nhân vật trong câu chuyện của mình.
- Nhận xét câu chuyện bạn kể
- Tiếp thu, vận dụng linh hoạt
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, học
tập.
- Lớp lắng nghe.
TOÁN
§ 168 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
-1. =f._ Ôn tập củng cố kó năng đọc số liệu trên biểu đồ ; bổ sung tư liệu trong
một bảng thống kê.
6bg  Rèn HS kó năng quan sát biểu đồ và đọc được số liệu theo yêu cầu của
bài tập.
71. !..d,?H
II .CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
2’ 1. Bài cũ : Luyện tập
13
34’ 2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
*Bài tập 1:
- GV dán biểu đồ bài 1 lên bảng và
giới thiệu biểu đồ
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả

lời miệng.
-GV nhận xét và chốt lại.
a) Có 5 học sinh trồng cây: Lan trồng 3
cây; Hoà trồng 2 cây; Liên trồng 5
cây; Mai trồng 8 cây; Dũng trồng 4 cây
b)Hoà trồng ít cây nhất
c)Mai trồng được nhiều cây nhất
d)Liên và Mai trồng được nhiều cây
hơn Dũng
e)Dũng, Lan, Hoà trồng ít cây hơn
Liên.
- Yêu cầu HS lên chỉ và đọc trên biểu
đồ
* Bài tập 2 và3:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc kó đề và làm
vào phiếu bài tập
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ
hình quạt và khoanh ý đúng .
- GV phát phiếu và yêu cầu HS làm
bài,2 em làm trên bảng theo hướng dẫn
của GV.
- GV viên lần lượt treo từng biểu đồ
lên bảng.Yêu cầu HS đổi phiếu và
theo dõi GV rồi sửa bài.
Bài 2 :
a) Ô trống của hàng “ chuối ” là 16
b) Yêu cầu HS vẽ các cột còn thiếu
ứng số liệu ở phần a:
Táo : 8 ; chuối : 16
Bài 3: Khoanh phương án : C . 25 học

sinh.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại cách đọc và vẽ biểu đồ.
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát và trả lời miệng; lớp
nhận xét, bổ sung
-1 em chỉ và đọc; lớp theo dõi
2 em lần lượt đọc và nêu yêu cầu
bài 2 và 3
- Nhận phiếu và hoàn thành 2 bài
tập.
- Thực hiện đổi phiếu, nhận xét và
theo dõi phần chốt của GV để sửa
bài.
ÂM NHẠC
(GV DẠY NHẠC)
ThĨ dơc : Bµi 68
trß ch¬i "nh¶y ®óng, nh¶y nhanh "vµ "ai kÐo kh"
I- Mơc tiªu:
14
Ch¬i hai trß ch¬i "Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh" vµ "Ai kÐo kh". Yªu cÇu tham
gia vµo trß ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng, tÝch cùc.
II- §Þa ®iĨm, ph ¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng hc trong nhµ tËp. VƯ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn
tËp lun.
- Ph¬ng tiƯn: Gi¸o viªn vµ c¸n sù mçi ngêi 1 cßi, kỴ s©n ®Ĩ tỉ chøc trß ch¬i.
III- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: Më ®Çu: 6 - 10 phót.
- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc: 1 phót.
- Ch¹y nhĐ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc hc ch¹y theo vßng

trßn trong s©n: 200 - 250m.
- §i theo vßng trßn, hÝt thë s©u: 1 phót
* Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, khíp gèi, h«ng, vai, cỉ tay: 1 - 2 phót.
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n, th¨ng b»ng vµ nh¶y cđa bµi thĨ
dơc ph¸t triĨn chung hc bµi tËp do gi¸o viªn so¹n: Mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp (do gi¸o
viªn hc c¸n sù ®iỊu khiĨn).
* KiĨm tra nh÷ng häc sinh cã nh÷ng néi dung cha hoµn thµnh.
Ho¹t ®éng 2: 18 - 22 phót.
Trß ch¬i "Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh": 9- 10 phót. §éi h×nh ch¬i do gi¸o viªn s¸ng
t¹o hc tỉ chøc theo 2- 4 hµng däc sau v¹ch chn bÞ tríc « nh¶y cđa mçi hµng, nh÷ng
häc sinh ®Õn lỵt tiÕn vµo vÞ trÝ xt ph¸t thùc hiƯn t thÕ chn bÞ ®Ĩ chê lƯnh b¾t ®Çu trß
ch¬i. Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, cïng häc sinh nh¾c l¹i (tãm t¾t) c¸ch ch¬i, cho 1 - 2 häc
sinh lµm mÉu, cho c¶ líp ch¬i thư 2 - 3 lÇn tríc khi ch¬i chÝnh thøc cã sư dơng ph¬ng ph¸p
thi ®ua trong trß ch¬i. Cã thĨ t¨ng thªm sè « nh¶y hc tỉ chøc ch¬i theo h×nh thøc tiÕp
søc: Tõng em nh¶y lỵt ®i hÕt sè « quy ®Þnh, sau ®ã quay l¹i nh¶y lỵt vỊ, ®a tay ch¹m tay
b¹n tiÕp theo hc c¸ch ch¬i do gi¸o viªn s¸ng t¹o.
- Trß ch¬i "Ai kÐo kh": 9 - 10 phót. §éi h×nh ch¬i theo s©n ®· chn bÞ, ph¬ng
ph¸p d¹y do gi¸o viªn s¸ng t¹o hc t¬ng tù nh c¸ch nªu ë trªn. §Ĩ ®¶m b¶o an toµn chi
häc sinh, tríc mçi lÇn cho häc sinh ch¬i, gi¸o viªn cÇn kiĨm tra vµ chØnh sưa cho c¸c em
n¾m tay nhau dóng theo quy ®Þnh, sau ®ã míi tiÕn hµnh trß ch¬i. Cã thĨ tỉ chøc thi gi÷a
c¸c tỉ, xem tỉ nµo cã nhiỊu ngêi kÐo kh hc c¸ch ch¬i do gi¸o viªn s¸ng t¹o.
Gi¸o viªn tham kh¶o trang 32 - 33 vµ 35 - 36 s¸ch ThĨ dơc 3 cđa NXBGD tõ n¨m
2004 ®Õn nay.
Ho¹t ®éng3: KÕt thóc: 4 - 6 phót.
- Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi: 1 - 2 phót.
- §i thêng theo 2 - 4 hµng däc trªn s©n trêng vµ h¸t 1 bµi (do gi¸o viªn chän): 2 -
3 phót.
* Mét sè ®éng t¸c håi tÜnh (do gi¸o viªn chän): 1 - 2 phót.
* Trß ch¬i håi tÜnh (do gi¸o viªn chän): 1 phót.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc, giao bµi vỊ nhµ: TËp ®¸ cÇu hc

nÐm bãng tróng ®Ých.
Ngày dạy : Thứ năm 29/4/2010
MĨ THUẬT
(GV DẠY MĨ THUẬT)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§68: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU GẠCH NGANG)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
5b._ ,?H3c=Z)($YL.$058M`3
YL.$3)($.0168
15
6b[ !,?H
3. 1.$f  Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
II . CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi ghi nhớ về dấu gạch ngang( lớp 40)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
32’
2’
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
* GV treo bảng phụ; gọi HS đọc ghi
nhớ về dấu gạch ngang ( học lớp 4).
* Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài
tập1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nội
dung: Đọc lại từng đoạn a, b, c và tìm
tác dụng của dấu gạch ngang.
- Yêu cầu HS trình bày: Tác dụng của

dấu gạch ngang:
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt
kê.
* Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài
tập2
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 em
làm trên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét và tham gia
cúng sửa bài.
- GV chốt:
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu
( - Em bé nói với tôi. – Tôi hỏi em bé).
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại ( các trường
hợp còn lại)
3.Củng cố - dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu
gạch ngang.
- Dặn về học bài và chuẩn bò bài sau.
-Cá nhân thực hiện, lớp theo dõi
nhận xét
-1 em đọc và nêu yêu cầu bài 1.
- Bắt cặp thảo luận và sau
đotrình bày; nhóm khác bổ
sung.
- Theo dõi GV chốt và nhắc lại.

-1 em đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Cá nhân làm bài vào vở; 2 em
làm bảng.
- Nhận xét và sửa bài
- Theo dõi và nắm bắt phần
chốt của GV.
TẬP LÀM VĂN
§ 67: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
16
I. MỤC TIÊU :
5b._ :.L-A$,o
6b[ !,L3L..$E.a
3. 1.$f Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II . CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32,
tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn; ý
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
30’
1. Bài cũ :
- Yêu cầu 1 HS nêu cấu tạo của bài văn tả
ngøi?
2.Bài mới :
* Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết
của cả lớp
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề
bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32).Yêu
cầu HS đọc và tìm hiểu lại trọng tâm từng đề.
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
∗ Những ưu và khuyết điểm chính trong bài

HS:
+ Xác đònh đề: đúng nội dung, yêu cầu
+ Bố cục cân đối, đầy đủ, hợp lí. Một số bài
bố cục chưa cân đối, thậm chí chưa thể hiện rõ
3 phần.
+ Diễm đạt mạch lạc, dùng từ trong sáng, gợi
hình ảnh. Một số bài dùng từ chưa sát nghóa,
lặp từ , diễn đạt lủng củng
+ Viết câu: Dẫn chứng bài văn viết câu chưa
đủ bộ phận, chưa rõ ý.
+Lỗi chính tả
c) Thông báo điểm số cụ thể
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- GV phát vở cho HS
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên
bảng phụ. - Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
-Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Giáo viên sửa lại cho đúng bằng phấn màu
- b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc lại
bài làm của mình và tự sửa lỗi.
- Y/c HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát
lại việc sửa lỗi.
- Quan sát, lần lượt đọc đề và
nêu lại yêu cầu trọng tâm của
mỗi đề.
-Lắng nghe
- Quan sát : học tập và rút kinh

nghiệm.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh
nghiệm
- Cá nhân nhận vở
- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp;
2-3 em lên bảng sửa
- Thực hiện trao đổi , nêu ý kiến
và theo dõi GV sửa.
17
2’
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài
văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái hay,
cái đáng học của, bài văn.
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
* Thực hành viết lại đoạn văn :
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt
viết lại cho hay hơn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò :
- Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những
học sinh viết bài đạt điểm cao và những học
sinh đã tham gia chữa bài tốt.
- Mỗi cá nhận tự đọc và sửa
- Thực hiện đổi vở , rà soát lỗi
- HS báo cáo,vài em mang vở

GV kiểm tra
- Lắng nghe GV đọc
- Trao đổi, thảo luận dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài 4, lớp
theo dõi SGK.
- Từng cá nhân làm bài.
3- 4 em trình bày trước lớp (so
với đoạn văn cũ); lớp nhận xét,
bổ sung.
ĐỊA LÍ
§ 34: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :
- Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu,
châu Phi, châu Mó, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể
trên. Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II . CHUẨN BỊ :
GV : Bản đồ thế giới; Quả đòa cầu. Lược đồ các châu
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
30’
1.Bài cũ :
2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề
HĐ1 : Nắm lại vò trí các châu lục trên
lược đồ .
- Làm việc với lược đồ :

+ Phát phiết cho HS có nội dung như sau:
Dựa vào hình 1 SGK/102 cho biết tên các
châu lục và đại dương mà châu Á tiếp
- Nhận phiếu và hoàn tất yêu cầu
trong phiếu
18
3’
giáp?
+ Treo lược đồ phóng to lên bảng , gọi 1
em vừa nêu vừa chỉ.
+ Yêu cầu các nhân đổi phiếu theo dõi
GV sửa bài trên bảng .
HĐ2 : Giúp HS nắm lại các nước theo
châu và đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh
tế của các châu này
+ Làm việc nhóm 2 em , nội dung :
1.Các nườc An;Ấn độ; Đức; Hoa Kỳ ;
Nga; Nhật; Austraylia;Pháp thuộc châu
nào?
2. Nêu vò trí , đòa hình , khí hậu , sông lớn
của các châu lục Châu Phi; Châu Mó;
Châu Đại Dương
+ Tổ chức trình bày , bổ sung .GV tổng
kết :
3.Củng cố - dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học
- 1 em lên nêu và chỉ
- Đổi phiếu , theo dõi sửa bài
-Thảo luận nhóm 2 em hoàn
thành 2 nội dung

- Lần lượt trình bày , bổ sung
1-2 em trả lời,lớp nhận xét và bổ
sung
- Lắng nghe , ghi nhớ
1-2 em đọc lại ; lớp lắng nghe
19
Yếu
tố
Châu
Phi
Châu

Châu ĐD
Vò trí
Đòa
hình
Khí
hậu
Dân
số

Sông
lớn
Phía
nam
châu
Âu
Hoang
mạc
và xa

van
Nóngk

Cao ,
ktế
nghèo
.
Sông
Nin
Công

Ở bán
cầu Tây
núi lớn ,
ở giữa

Đbằng
Nhiều
đới
k. cao
lắm
Amazôn
Mixixip
i
Ở bán cầu
Nam, Bắc
Hoang
mạc và xa
van.
Khô nóng

Thấp nhất
TG. K.có
người
Sidney
TOÁN
§169 .LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
5bf._ Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng tính cộng, trừ, tính giá trò của biểu
thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán về chuyển động cùng
chiều
6bg Rèn cho học sinh các kó năng tính toán.
71. !..d,
II . CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
35’
1.Bài cũ : “Luyện tập ”
2.Bài mới :
Bài 1: Tính :
a) 85793 – 36841 +3826
= 48952 + 3826 = 52778
b)
5pp
CD
5pp
7p
5pp
6O
5pp

CP
=+−
c) 325,97 +86,54 = 412,51
Bài 2: Tìm x
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x = 4,72 + 2,28 – 3,5
x = 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x = 3,9 + 2,5 + 7,2
x = 13,6
Bài 3:
- V!Z`.
Z
- :.?I^.<,L,2

Bài 4: Giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du
lòch :
8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2
giờ :
45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lòch đến gần ô tô
chở hàng :
60 – 45 = 15 (km)
Thời gian để ô tô du lòch đuổi kòp ô tô
chở hàng :
- :Ee
- Cá nhân làm bài vào vở .
Những em yếu lần lượt làm trên

bảng( 3 em)
- !",.U$
- KZ`.Z
+!S
- 1 em lên giải bảng lớn.
20
3’
90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lòch đuổi kòp ô tô chở hàng lúc
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số : 14 giờ tức là 2 giờ chiều
* Nhận xét bài trên bảng, GV chốt Đ /S
học sinh sửa bài .
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
-Nêu kết quả, nhận xét ; đổi vở
sửa Đ/S.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
Ngày dạy : Thứ sáu 7 / 5 / 2010
TẬP LÀM VĂN
§ 68: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
1. bf._ Biết nhận ra lỗi sai, tự sửa một số lỗi sai cơ bản như chính tả, dùng từ,
sắp xếp ý ở mức độ phù hợp. Biết tham gia sửa lỗi chung; tự viết lại đoạn văn cho
hay hơn.
6b[ !,L.
71.  Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, học hỏi điều hay.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
3’
30’
1.Bài cũ :
- Yêu cầu học sinh nêu:Dàn bài của bài văn
tả người.
- Gv nhận xét và đánh 
2.Bài mới :
* Phân tích yêu cầu của đề và bài làm
của HS:
- GV đưa bảng phụ ghi 3 đề ra trước lớp (
T.33/188)
-Yêu cầu HS đọc và nêu lại yêu cầu của
mỗi đề.
- Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm
của học sinh
+Đọc cho học sinh nghe 2-3 bài có cách
sắp xếp hợp lý.
+Một số bài quá nghèo ý, sắp xếp lộn xộn.
Dẫn chứng 2 – 3 bài
b) Thông báo kết quả :
- Thực hiện cá nhân, lớp theo dõi
nhận xét.

-1 em nhắc lại đầu bài
- 3 em thực hiện đọc nối tiếp , lớp
theo dõi đọc thầm theo.
- Lắng nghe giáo viên chốt.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh
nghiệm

- Thực hiện quan sát, nhận xét.
21
2’
* Hướng dẫn HS chữa bài:
- Trả bài cho HS.
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn
trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên
nháp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng
sửa.
-Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên
bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc
lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để
rà soát lại việc sửa lỗi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn,
bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái
hay, cái đáng học của, bài văn. ( điểm thành
công ,hạn chế của bài văn )
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
* Thực hành viết lại đoạn văn :
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa
đạt viết lại cho hay hơn.
- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà
viết lại; chuẩn bò bài “n tập cả năm”
- Thực hiện quan sát, nhận xét,
sửa bài.
- Lắng nghe, nhận xét.
- Thực hiện phân tích, sửa lỗi sai.
- Lắng nghe kết qủa.
- Cá nhân nhận vở
- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp;
2-3 em lên bảng sửa
- Thực hiện trao đổi , nêu ý kiến
và theo dõi GV sửa.
- Lắng nghe GV đọc
- Trao đổi, thảo luận dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài2, lớp theo
dõi SGK.
- 4-5 em trình bày trước lớp; lớp
nhận xét, bổ sung.

KHOA HỌC
§ 68: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I . MỤC TIÊU:
5bf._  Xác đònh được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường .Gương mẫu
thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
6b[M!,eE?H

71. VR!>92
II . CHUẨN BỊ :
22
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 140, 141. Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về
các biện pháp bảo vệ môi trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
30’
1.Bài cũ : “Tác động của con người
đến với môi trường không khí và
nước.”
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
HĐ 1 : Tìm hiểu về :Biện pháp bảo
vệ môi trường.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi :
quan sát , trao đổi về các hình và đọc
ghi chú; tìm xem mỗi ghi chú ứng với
hình nào?
- Tổ chức HS trình bày; nhận xét bổ
sung ; GV chốt.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong
các biện pháp bảo vệ môi trường,
biện pháp nào ở mức độ: thế giới,
Quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- GV phát phiếu học tập cho nhóm
bàn , yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để góp
phần bảo vệ môi trường?

- Yêu cầu các nhóm trao đổi hoàn
thành vào phiếu, sau đó trình bày; GV
chốt ( Nội dung trong phiếu)
→ Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc
riêng của một quốc gia nào, đó là
nhiệm vụ chung của mọi người trên
thế giới.
HĐ 2 : Triển lãm- thuyết trình
- Tổ chức HS sắp xếp các hình ảnh và
các thông tin về các biện pháp bảo vệ
môi trường theo từng tổ.
- Yêu cầu tổ trưởng hứơng dẫn các
thành viên làm việc và sau đó cử đại
diện nhóm lên thuyết trình.
- Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên
dương nhóm làm tốt.
3.Củng cố - dặn dò :
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần
-Thảo luận theo nhóm đôi quan
sát các hình và đọc ghi chú xem
mỗi ghi chú ứng với hình nào?
- HS lần lượt trình bày,HS khác
nhận xét bổ sung
- Nhận phiếu, trao đổi hoàn thành
nội dung và trình bày ; HS khác
nhận xét và bổ sung.
-Tiếp thu và ghi nhớ.
- Nhóm trưởng điều khiển sắp
xếp các hình ảnh và các thông tin

về các biện pháp bảo vệ môi
trường.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử
người lên thuyết trình trước lớp.
1 em đọc ; lớp theo dõi.
23
3’
biết
- :.?I^.
KĨ THUẬT
§34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU:
5b._ N.3.&.^H9.`.".
6b[ q;H39.`.".
3. 1. Tự hào về mo hình mình đã tự lắp đuf
II . CHUẨN BỊ : GV : Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
30’
1. Bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập
của HS.
2. 
HĐ1: Thực hành lắp ráp mô hình đã
chọn
a. Chọn các chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn và xếp các chi tiết
đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi
tiết.
- GV kiểm tra, bổ sung chi tiết còn

thiếu.
b. Lắp từng bộ phận.
- Y/c HS nhắc lại quy trình lắp ráp mô
hình tự chọn (ghi nhớ).
- Yêu cầu mở SGK, quan sát lại các
hình và nội dung từng bước lắp
* Mẫu 1 : Lắp máy bừa
Lắp xe kéo : ( H 1)
+ Thực hành lắp ( như hình 1.)
Lắp bộ phận bừa : ( H 2)
+ Thực hành lắp ( như hình 2.)
* Mẫu 2 : Lắp băng chuyền
Lắp giá đỡ băng chuyền : ( H 3)
+ Thực hành lắp ( như hình 3.)
Lắp băng chuyền : ( H 4)
+ Thực hành lắp ( như hình 4.)
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình tự chọn
theo các bước SGK.
- GV quan sát và hứơng dẫn, giúp đỡ
thêm
- HS tiến hành cùng chọn đúng các
chi tiết cần dùng và để đúng vò trí
yêu cầu
- 2HS nhắc lại, n/xét, bổ sung.
- Mở SGK quan sát
- Quan sát hình 1 thực hành lắp ráp.
- Quan sát hình 2 thực hành lắp ráp.
- Quan sát hình 3 thực hành lắp ráp.
- Quan sát hình 4 thực hành lắp ráp.
- Quan sát và lắp hoàn chỉnh mô hình

tự chọn. Sau đó kiểm tra hoạt động
của mô hình đó
- Mỗi bàn chọn ra 2 sản phẩm lên
trưng bày
- Cử 3 bạn làm giám khảo
Lớp theo dõi, giám sát
- Khen ngợi và học tập
24
3’
HĐ3: Đánh gía sản phẩm
+ GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm theo nhóm bàn
- Yêu cầu lớp cử 3 bạn làm giám khảo
- Tuyên dương những em có sản phẩm
đạt ( A
+
) và những em có thái độ học
tập tốt
3. Củng cố - dặn dò :
- Về nhà tập lắp ghép. Chuẩn bò: “Lắp
ghép mô hình tự chọn”.
TOÁN
§ 170 .LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
1. bf._ Ôn tập củng cố về các kó năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng
tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
6b[ Rèn cho học sinh các kó năng tính toán trên.
71.  Vận dụng tốt các bài tập SGK. Thực hiện nề nếp học toán.
II . CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
33’
1.Bài cũ : “Luyện tập ”
2.Bài mới :
Bài 1: Tính (HS đặt tính)
a) 683
×
35 1954
×
425
2438
×
306
b)
7D
7
O
W
×

DD
66
O
×

7P
77

5W

55
=
5D
5
75D
65
=
=
66
POD
=
Dr5
7WP
77
7P
5W
55

c) 36,66 : 7,8 15,7 : 6,28
27,63 : 0,45
Bài 2 : Tìm x
a) 0,12
×
x = 6 b) x : 2,5 = 4
c) 5,6 : x = 4 d) x
×
0,1 =
D
6


+se!.`..H.e
.$^
+N.!,SP!,,
+N.<,LH
Bài 3 : Giải
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán
trong ngày đầu :
2400 : 100
×
35 = 840 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán
- !",S.H
+7!,,N,H.?I^
.U$.
+!
+qSP!,,
- !Ee
+!,S
- N,H.?I^.<,L,2
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×