Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
Phân phối chơng trình Vật lí 8
Tiết Bài Tên bài
1 1 Chuyển động cơ học
2 2 Vận tốc
3 3 Chuyển động đều- Chuyển động không đều
4 4 Biểu diễn lực
5 5 Sự cân bằng lực- Quán tính
6 6 Lực ma sát
7 7 áp suất
8 8 áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
9 9 áp suất khí quyển
10 Kiểm tra 1 tiết
11 10 Lực đẩy Acsimet
12 11 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acimet
13 12 Sự nổi
14 13 Công cơ học
15 14 Định luật về công
16 15 Công suất
17 Ôn tập
18 Kiểm tra học kì I
19 16 Cơ năng: Thế năng , động năng
20 17 Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
21 18 Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ học
22 19 Các chất đợc cấu tạo nh thế nào
23 20 Nguyên tử, phân tử chuuyển động hay đứng yên
Thực hiện: Trang 1
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
24 21 NhiƯt n¨ng
25 22 DÉn nhiƯt
26 23 §èi lu, Bøc x¹ nhiƯt
27 KiĨm tra 1 tiÕt
28 24 C«ng thøc tÝnh nhiƯt lỵng
29 25 Ph¬ng tr×nh c©n b»ng nhiƯt
30 26 N¨ng st to¶ nhiƯt cđa nhiªn liƯu
31 27 Sù b¶o toµn n¨ng lỵng trong c¸c qu¸ tr×nh c¬ vµ nhiƯt
32 28 §éng c¬ nhiƯt
33 29 C©u hái vµ bµi tËp tỉng kÕt ch¬ng II: NhiƯt häc
34 ¤n tËp
35 KiĨm tra häc k× II
Tuần 1 Tiết 1
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.
- Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Biết được các dạng của chuyển động.
2.Kó năng: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của
chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động.
3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
1. Cho cả lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to trên giấy A
0
hoặc các hình ảnh về
các dạng chuyển động trên máy chiếu (nếu có); Bảng phụ hoặc máy chiếu
ghi các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT.
2. Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp: Lớp trưởng báo cáo só số.
Thùc hiƯn: Trang 2
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
3.Kiểm tra bài cũ: Không.
2.Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập. (2 phút)
Tổ chức cho học sinh quan
sát hình 1.1 SGK. Đặt vấn
đề như SGK.
HĐ2: Làm thế nào để biết
một vật chuyển động hay
đứng yên. (13 phút)
Gọi 1 học sinh đọc C1.
Tổ chức cho học sinh đọc
thông tin SGK để hoàn
thành C1.
- Thông báo nội dung 1
(SGK).
- Yêu cầu mỗi học sinh suy
nghó để hoàn thành C2 và
C3.
- Lưu ý:
C2: Học sinh tự chọn vật
mốc và xét chuyển động
của vật khác so với vật
mốc.
C3: Vật không thay đổi vò
trí so với vật mốc thì
được coi là đứng yên.
HĐ3: Tính tương đối của
chuyển động và đứng yên.
(10 phút)
Treo hình 1.2 hoặc trình
chiếu một hình ảnh khác
tương tự. Hướng dẫn học
sinh quan sát.
Tổ chức cho học sinh suy
nghó tìm phương án để hoàn
Quan sát.
Hoạt động nhóm, tìm các
phương án để giải quyết
C1.
Hoạt động cá nhân để trả
lời C2 và C3 theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
Thảo luận trên lớp để
thống nhất C2 và C3.
.
- Làm việc cá nhân trả lời
C4, C5 theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Thảo luận trên lớp,
thống nhất kết quả C4,
C5.
I.Làm thế nào để biết
một vật chuyển động
hay đứng yên ?
Ghi nội dung 1 vào vở.
II.Tính tương đối của
chuyển động và đứng
yên
Thùc hiƯn: Trang 3
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng
thành C4, C5.
Tổ chức cho học sinh hoạt
động nhóm để hoàn thành
C6.
Cho đại diện lên ghi kết
quả.
Yêu cầu học sinh đứng tại
chỗ trả lời C7.
Thông báo: Tính tương đối
của chuyển động và đứng
yên.
Kiểm tra sự hiểu bài của
học sinh bằng C8: Mặt Trời
và Trái Đất chuyển động
tương đối với nhau, nếu lấy
Trái Đất làm mốc thì Mặt
Trời chuyển động.
HĐ4: Một số chuyển động
thường gặp. (5 phút)
Lần lượt treo các hình 1.3a,
b, của hoặc chiếu các hình
tương tự 1.3 cho học sinh
quan sát.
Nhấn mạnh:
- Quỹ đạo của
chuyển động.
- Các dạng chuyển
động.
Tổ chức cho học sinh làm
việc cá nhân để hoàn thành
C9.
HĐ5: Vận dụng – Củng cố –
Dặn dò. (15 phút)
Treo hình 1.4 (hoặc chiếu
trên máy).
- Cả lớp hoạt động nhóm
nhận xét, đánh giá
thống nhất các cụm từ
thích hợp để hoàn thành
C6.
(1) đối với vật này.
(2) đứng yên.
Cả lớp nhận xét
thống nhất C7.
Làm việc cá nhân để hoàn
thành C8.
- Quan sát.
- Ghi nội dung 3 SGK vào
vở.
- Làm việc cá nhân tập
thể lớp để hoàn thành C9.
- Quan sát.
- Hoạt động cá nhân
hoạt động nhóm để hoàn
thành C10 và C11.
- Nhắc lại nội dung bài
học.
- Ghi nội dung 2 SGK
vào vở.
III.Một số chuyển
động thường gặp.
IV.Vận dụng.
Thùc hiƯn: Trang 4
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng
Tổ chức cho học sinh hoạt
động nhóm để hoàn thành
C10 và C11.
Lưu ý:
- Có sự thay đổi vò trí
của vật so với vật
mốc, vật chuyển động.
- Yêu cầu một số em
nêu lại nội dung cơ
bản của bài học.
Dùng bảng phụ hoặc máy
chiếu lần lượt cho học sinh
làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3
SBT.
Tổ chức học sinh hoạt động
cá nhân, thảo luận trên lớp
để hoàn thành 1.1, 1.2, 1.3
SBT.
• Dặn dò: Học thuộc nội
dung ghi nhớ và làm
các bài tập 1.4, 1.5,
1.6 SBT. Xem trước
bài vận tốc.
- Hoạt động cá nhân
thảo luận lớp hoàn thành
các bài tập trong SBT.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Thùc hiƯn: Trang 5
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Tuần 2 Tiết 2
BÀI 2 : VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU:
1. - Học sinh biết được vận tốc là gì.
- Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc
t
s
v =
và vận dụng được để tính vận
tốc của một số chuyển động thông thường.
- Vận dụng công thức để tính s và t.
2. Sử dụng nhuần nhuyễn công thức
t
s
v =
để tính v, s, t.
Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng.
3. Học sinh ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập, tính cẩn thận trong tính
toán.
II.CHUẨN BỊ: Giáo viên phóng to bảng 2.1 và 2.2, hình vẽ tốc kế.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1Ổn đònh lớp: Lớp trưởng báo cáo só số.
2.Kiểm tra bài cũ: Một vật như thế nào thì gọi là đang chuyển động và như thế
nào là đang đứng yên. Phát biểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Cho ví dụ minh họa cho phát biểu trên.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập (3 phút)
Giáo viên đặt vấn đề: Một
Dự đoán và trả lời cá nhân,
có thể nêu ra 3 trường hợp:
- Người đi xe đạp chuyển
Thùc hiƯn: Trang 6
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
người đang đi xe đạp và
một người đang chạy bộ,
hỏi người nào chuyển động
nhanh hơn ?
Để có thể trả lời chính xác,
ta cùng nghiên cứu bài vận
tốc.
HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc
(15 phút)
Treo bảng 2.1 lên bảng, học
sinh làm C1.
Cho một nhóm học sinh
thông báo kết quả ghi vào
bảng 2.1 và cho các nhóm
khác đối chiếu kết quả. Tại
sao có kết quả đó ?
Cho học sinh làm C2 và
chọn một nhóm thông báo
kết quả, các nhóm khác đối
chiếu kết quả trong bảng
2.1.
Cho học sinh so sánh độ lớn
các giá trò tìm được ở cột 5
trong bảng 2.1.
Thông báo các giá trò đó là
vận tốc và cho học sinh
phát biểu khái niệm về vận
tốc.
Cho học sinh dùng khái
niệm vận tốc để đối chiếu
với cột xếp hạng, có sự
quan hệ gì ?
Thông báo thêm một số đơn
vò quãng đường là km, cm
và một số đơn vò thời gian
khác là phút, giờ và giây.
động nhanh hơn.
- Người đi xe đạp chuyển
động chậm hơn.
- Hai người chuyển động
bằng nhau.
Xem bảng 2.1 trong SGK và
thảo luận nhóm.
Theo lệnh của giáo viên
nêu ý kiến của nhóm mình
và trả lời cách xếp hạng
dựa vào thời gian chạy 60m.
Tính toán cá nhân, trao đổi
nhau thống nhất kết quả,
nêu ý kiến của nhóm mình.
Làm việc cá nhân, so sánh
được các quãng đường đi
được trong 1 giây.
Phát biểu theo suy nghó cá
nhân. Quãng đường đi được
trong một giây gọi là vận
tốc .
Làm việc theo nhóm, vận
tốc càng lớn chuyển động
càng nhanh.
Làm việc cá nhân:
1) Chuyển động
2) Nhanh hay chậm
3) Quãng đường đi được
4) Trong một đơn vò
Trả lời cá nhân: lấy 60m
chia cho thời gian chạy.
I.Vận tốc là gì ?
Thùc hiƯn: Trang 7
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Cho học sinh làm C3.
HĐ3: Lập công thức tính
vận tốc. (8 phút)
Giới thiệu các kí hiệu v, s, t
và dựa vào bảng 2.1 gợi ý
cho học sinh lập công thức.
(cột 5 được tính bằng cách
nào ?)
Hãy giải thích lại các kí
hiệu.
Cho học sinh từ công thức
trên hãy suy ra công thức
tính s và t.
HĐ4: Giới thiệu tốc kế. (3
phút)
Đặt các câu hỏi:
- Muốn tính vận tốc ta
phải biết gì ?
- Quãng đường đo bằng
dụng cụ gì ?
- Thời gian đo bằng
dụng cụ gì ?
Trong thực tế người ta đo
bằng một dụng cụ gọi là tốc
kế. Treo hình 2.2 lên bảng.
Tốc kế thường thấy ở đâu ?
HĐ5: Tìm hiểu đơn vò vận
tốc. (5 phút)
Treo bảng 2.2 lên bảng, gợi
ý cho học sinh nhận xét cột
1 và tìm ra các đơn vò vận
tốc khác theo C1.
Giải thích cách đổi từ đơn vò
vận tốc này sang đơn vò vận
tốc khác. Cần chú ý:
1km = 1000m = 1 000 000
Thảo luận nhóm suy ra.
s = v.t ,
v
s
t =
.
Trả lời cá nhân:
- Phải biết quãng đường,
thời gian.
- Đo bằng thước.
- Đo bằng đồng hồ.
Tốc kế gắn trên xe gắn
máy, ôtô, máy bay…
Làm việc cá nhân và lên
bảng điền vào chỗ trống các
cột khác.
Làm việc cả lớp, có so sánh
nhận xét các kết quả của
nhau.
Làm việc cá nhân, thông
báo kết quả và so sánh,
nhận xét các kết quả của
nhau.
Làm việc cá nhân, đối
II.Công thức tính vận
tốc:
t
s
v =
s = v.t ,
v
s
t =
III.Đơn vò vận tốc.
Thùc hiƯn: Trang 8
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
cm.
1h = 60ph = 3600s.
HĐ6: Vận dụng. (9 phút)
Cho học sinh làm C5a, b
chọn một vài học sinh thông
báo kết quả. Rút ra nhận
xét nếu các kết quả có sự
khác nhau.
Cho học sinh làm C6, C7,
C8, chọn vài học sinh thông
báo kết quả. Rút ra nhận
xét nếu các kết quả có sự
khác nhau.
Trở lại trường hợp đầu tiên:
Một người đi xe đạp trong 3
phút được 450m. Một người
khác chạy bộ 6km trong 0,5
giờ. Hỏi người nào chạy
nhanh hơn ?
Cho 3 nhóm học sinh tính
vận tốc người đi xe đạp.
Cho 3 nhóm học sinh tính
vận tốc người chạy bộ.
Cho học sinh đúc kết lại khi
nào thì hai người chạy
nhanh, nhanh hơn ? chậm
hơn ? bằng nhau?
Dặn dò: Làm bài tập 2.3,
2.4, 2.5 SBT.
chiếu kết quả trong nhóm
và thông báo kết quả theo
yêu cầu của giáo viên.
Thùc hiƯn: Trang 9
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Tuần 3 Tiết 3
BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU:
- Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều, chuyển động không đều.
Nêu ví dụ của từng loại chuyển động.
- Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là: Vận
tốc thay đổi theo thời gian.
- Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm gồm: Máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ
điện tử, bảng.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
a) Độ lớn vận tốc cho biết gì ?
b) Viết công thức tính vận tốc, giải thích các kí hiệu và đơn vò của các đại
lượng trong công thức.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ1: Tổ chức tình
huống học tập. (4
phút)
Nêu hai nhận xét về
độ lớn vận tốc của
Thùc hiƯn: Trang 10
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
chuyển động đầu kim
đồng hồ và chuyển
động của xe đạp khi
em đi từ nhà đến
trường.
Vậy: Chuyển động
của đầu kim đồng hồ
tự động là chuyển
động đều, chuyển
động của xe đạp khi
đi từ nhà đến trường
là chuyển động không
đều.
HĐ2: Tìm hiểu về
chuyển động đều và
chuyển động không
đều. (15 phút)
Giáo viên hướng dẫn
học sinh lắp ráp thí
nghiệm hình 3.1.
Cần lưu ý vò trí đặt
bánh xe tiếp xúc với
trục thẳng đứng trên
cùng của máng.
Một học sinh theo dõi
đồng hồ, một học sinh
dùng viết đánh dấu vò
trí của trục bánh xe đi
qua trong thời gian 3
giây, sau đó ghi kết
quả thí nghiệm vào
bảng 3.1.
Cho học sinh trả lời
C1, C2.
- Chuyển động của
đầu kim đồng hồ tự
động có vận tốc
không thay đổi theo
thời gian.
- Chuyển động của xe
đạp khi đi từ nhà
đến trường có độ lớn
vận tốc thay đổi
theo thời gian.
Đọc đònh nghóa ở SGK.
Cho ví dụ.
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
thí nghiệm và bảng 3.1.
Các nhóm tiến hành thí
nghiệm ghi kết quả vào
bảng 3.1.
Các nhóm thảo luận trả lời
câu C1: Chuyển động của
trục bánh xe trên đoạn
đường DE, EF là chuyển
động đều, trên các đoạn
đường AB, BC, CD là
chuyển động không đều.
C2: a – Chuyển động đều.
b, c, d – chuyển động
không đều.
I.Đònh nghóa:
SGK
II.Vận tốc trung bình của
chuyển đông không đều:
Thùc hiƯn: Trang 11
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ3: Tìm hiểu về
vận tốc trung bình
của chuyển động
không đều. (12 phút)
Yêu cầu học sinh tính
trung bình mỗi giây
trục bánh xe lăn được
bao nhiêu mét trên
các đoạn đường AB,
BC, CD. Giáo viên
yêu cầu học sinh đọc
phần thu thập thông
tin mục II.
Giáo viên giới thiệu
công thức V
tb
.
t
S
V =
Lưu ý: Vận tốc trung
bình trên các đoạn
đường chuyển động
không đều thường
khác nhau. Vận tốc
trung bình trên cả
đoạn đường thường
khác trung bình cộng
của các vận tốc trung
bình trên các quãng
đường liên tiếp của
cả đoạn đường đó.
HĐ4: Vận dụng.
Học sinh làm việc cá
nhân với C4.
Học sinh làm việc cá
Các nhóm tính đoạn đường
đi được của trục bánh xe
sau mỗi giây trên các đoạn
đường AB, BC, CD.
Học sinh làm việc cá nhân
với câu C3.
.
C3: Từ A đến D chuyển
động của trục bánh xe
nhanh dần
III.Vận dụng:
C4: Chuyển động của ôtô từ
Hà Nội đến Hải Phòng là
chuyển động không đều.
50km/h là vận tốc trung bình
của xe.
C5: Vận tốc của xe trên
Thùc hiƯn: Trang 12
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 N¨m häc 2006-2007
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
nhân với C5.
Học sinh làm việc cá
nhân với C6.
HĐ5: Củng cố – Dặn
dò. (3 phút)
Nhắc lại đònh nghóa
chuyển động đều và
chuyển động không
đều.
Về nhà làm câu C7
và bài tập ở SBT.
Học phần ghi nhớ ở
SGK.
Xem phần có thể em
chưa biết.
Xem lại khái niệm
lực ở lớp 6, xem trước
bài biểu diễn lực.
đoạn đường dốc là:
)/(4
)(30
)(120
1
1
1
sm
s
m
t
S
V ===
Vận tốc của xe trên đoạn
đường ngang:
)/(5,2
)(24
)(60
2
2
2
sm
s
m
t
S
V ===
Vận tốc trung bình trên cả
hai đoạn đường:
)/(3,3
2430
60120
21
21
1
sm
tt
SS
V =
+
+
=
+
+
=
C6: Quãng đường tàu đi
được:
⇒=
t
S
V
S = V.t = 30.5 =
150km.
Thùc hiƯn: Trang 13
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
Ngày dạy:
Tiết 4:
Biểu diễn lực
I. Mục tiêu:
-Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật
-Nhận biết đợc lực là đại lợng vectơ
-Biểu diễn đợc vectơ lực
II. Chuẩn bị:
Nhắc HS đọc lại kiến thức của bài Lực-Hai lực cân bằng
III. Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều
? Vận tốc trung bình chủa chuyển động không đều đợc tính nh thế nào?
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:
-GV đặt vấn đề nh ở đầu bài
và đặt thêm câu hỏi:? Lực và
vận tốc có liên quan gì nhau
không
Hoạt động 2: Ôn lại khái
niệm lực và tìm hiểu về mối
quan hệ giữa lực và sự thay
đổi vận tốc
-GV giới thiệu nh ở SGK.
-Yêu cầu HS thực hiện câu
C1.
Hoạt động 3: Thông báo đặc
điểm của lực và cách biểu
diễn lực bằng vectơ:
-Yêu cầu HS nhắc lại các đặc
điểm của lực đã học ở lớp 6.
-Yêu cầu HS đọc SGK mục 1
và GV giới thiệu.
-HS theo dõi, dự đoán
-HS theo dõi.
-HS làm theo nhóm
phân tích câu 1.
-HS nhắc lại.
-HS đọc SGK, theo
dõi, ghi vở.
Tiết 4: Biểu diễn lực
I)Ôn lại khái niệm lực:
II)Biểu diễn lực:
1)Lực là một đại l ợng
vectơ:
Một đại lợng vừa có ộ lớn,
vừa có phơng và chiều là
một đại lợng vectơ.
Thực hiện: Trang 14
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
-Yêu cầu HS dọc SGK mục 2
và trả lời câu hỏi:
? Biểu diễn vectơ lực nh thế
nào? Dùng cái gì? Biểu diễn
những yếu tố nào?
-GV ghi bảng.
-GV treo hình 4.3, lấy ví dụ
giảng cho HS các yếu tố của
lực ở mũi tên
Hoạt động 4: Vận dụng:
-GV đặt câu hỏi hớng dẫn HS
trả lời các kiến thức cơ bản
của bài học.
-Hớng dẫn HS làm 2 câu C2,
C3 SGK.
-HSđọc SGK thảo luận
và trả lời câu hỏi
-HS ghi vở.
-HS quan sát tranh
theo dõi.
-HS trả lời theo câu hỏi
cuả GV.
-HS làm việc cá nhân
câu C2, câu C3.
Lực là một đại lợng vectơ
2)Cách biểu diễn và kí
hiệu vectơ lực:
a)Biểu diễn vectơ lực bằng
một mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác
dụng lên vật.
- Phơng và chiều là phơng
và chiều của lực.
- Độ dài biễu diễn cờng độ
của lực theo một tỉ xích
cho trớc.
b)Vectơ lực đợc kí hiệu
bằng một chữ F có mũi tên
ở trên F.
Cờng độ lực đợc kí hiệu F.
III)Vận dụng:
4)Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi.
- Làm các bài tập 4.1 đến 4.5 SBT và vở BT.
- Đọc trớc bài 5.
Thực hiện: Trang 15
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
Ngày dạy: 08/10/2005
Tiết 5:
Sự cân bằng lực - quán tính
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: -Nêu đợc một số ví dụ về 2 lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của 2 lực
cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực.
-Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm trả dự đoán để khẳng định: Vật chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển
động đều mãi mãi.
-Nêu đợc thí dụ về quán tính. Giải thích đợc hiện tợng quán tính.
*Kĩ năng: -Biết suy đoán
-Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác.
*Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc.
II. Chuẩn bị:
-Dụng cụ của thí nghiệm Atut
-Búp bê, xe lăn.
-Cho HS ôn lại lực cân bằng ở lớp 6
III. Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao gọi lực là đại lợng vectơ? Biểu diễn vectơ lực nh thế nào? Làm bài tập 4.4
SBT
? Biểu diễn trọng lực của một vật A có độ lớn 150N, tỉ xích tuỳ chọn?
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:
-Yêu cầu HS đọc SGK, quan
sát hình 5.1 trả lời: Bài học
này nghiên cứu vấn đề gì?
Hoạt động 2: Nghiên cứu lực
cân bằng:
-Hai lực cân bằng là gì?
Tác dụng của hai lực cân
bằng lên vật đứng yên thì vận
tốc của vật nh thế nào?
-Yêu cầu HS phân tích tác
dụng của các lực cân bằng lên
các vật ở câu 1 SGK.
GV vẽ 3 vật lên bảng yêu cầu
HS lên biểu diễn.
?Qua 3 thí dụ trên, em thấy
khi 2 lực cân bằng tác dụng
lên vật đứng yên thì vận tốc
vật nh thế nào?
?Nguyên nhân làm cho vận
tốc vật thay đổi là gì?
?Vậy khi 2 lực cân bằng tác
dụng lên vật thì vận tốc của
-HS đọc SGK, quan sát
hình nêu vấn đề nghiên
cứu vấn đề bài học.
-HS nhớ lại kiến thức
lớp 6, trả lời.
-HS thảo luận phân
tích.
-3 HS lên bảng biểu
diễn.
-HS trả lời
-HS trả lời: Lực
Tiết 5: Sự cân bằng
lực quán tính
I)Lực cân bằng:
1)Hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng là hai lực
cùng tác dụng lên một vật,
cùng phơng nhng ngợc
chiều, có cờng độ bằng
nhau.
Hai lực cân bằng tác dụng
lên vật đang đứng yên thì
vật sẽ đứng yên mãi.
2)Tác dụng của hai lực
cân bằng lên một vật
đang chuyển động
Thực hiện: Trang 16
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
vật nh thế nào.
-Yêu cầu HS đọc SGK và dự
đoán.
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm
kiểm tra:
+Cho HS đọc SGK phần thí
nghiệm, quan sát hình 5.3
+GV giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm
+Mô tả quá trình thí nghiệm
+Tiến hành thí nghiệm
-Yêu cầu HS trả lời các câu
C2, C3, C4.
-Yêu cầu HS dựa vào kết quả
thí nghiệm nêu nhận xét, đối
chiếu dự đoán.
Hoạt động 3: Quán tính là
gì? Vận dụng quán tính
trong đs và kt
-Yêu cầu HS đọc nhận xét
SGK
-Yêu cầu HS nêu thêm vài ví
dụ chứng minh nhận xét trên.
-Cho mỗi nhóm làm thí
nghiệm ở câu C6, câu C7 và
giải thích kết quả.
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm
trả lời câu 8.
-HS dự đoán.
-HS đọc SGK, hình 5.3
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS quan sát đọc kết
quả
-HS thảo luận theo
nhóm trả lời
-HS nhận xét đỗi chiếu
-HS làm thí nghiệm
theo nhóm, thảo luận
trả lời câu 6, câu 7.
-HS thảo luận trả lời
Một vật đang chuyển động
mà chịu tác dụng của hai
lực cân bằng thì sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều
mãi mãi.
II)Quán tính:
1)Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi
vật đều không thể thay đổi
vận tốc đột ngột vì mọi vật
đều có quán tính.
2)Vận dụng:
4) Cũng cố:
? Hai lực cân bằng có đặc điểm nh thế nào?
? Vật đứng yên, chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc nh thế
nào?
? Vận dụng quán tính giải thích các hiện tợng?
5)Dặn dò:
- Học bài theo ghi nhớ
- Làm lại câu 8 ở SGK
- Làm bài tập 5.1 đến 5.8 SBT
- Đọc mục có thể em cha biết
Thực hiện: Trang 17
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
Ngày dạy:15/10/2005
Tiết 6:
Lực ma sát
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt đợc ma sát tr-
ợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, đặc điểm của mỗi loại
Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ
Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kĩ thuật.
Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
*Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là Fms
II. Chuẩn bị:
-Cả lớp: Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ một ngời
- Mỗi nhóm: 1 lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân, 1 xe lăn, 2 con lăn
III. Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ nh thế nào ? Làm bài tập 5.1,
5.2 SBT
? Quán tính là gì? Làm bài tập 5.3 và 5.8
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống
học tập:
-Y/c HS đọc tình huống ở
SGK
-GV thông báo cho HS biết
trục bánh xe bò ngày xa là chỉ
có ổ trục và trục bằng gỗ nên
xe rất nặng khi kéo
? Vậy trong các ổ trục xe bò,
xe ôtô ngày nay đều có ổ bi,
dầu mỡ có tác dụng gì?
Hoạt động 2: nghiên cứu khi
nào có lực ma sát:
-Y/c HS đọc SGK phần 1,
nhận xét lực ma sát trợt xuất
hiện khi nào, ở đâu?
-Cho HS thảo luận và nhận
xét. GV chốt lại
? Vậy nói chung, F
ms
trợt xuất
hiện khi nào
-Y/c HS làm câu C1
-Y/c HS đọc phần 2
? F
ms
lăn xuất hiện giữa hòn
bi và mặt sàn khi nào?
y/c HS làm C2
? Vậy nói chung lực ma sát
lăn xuất hiện khi nào
-Y/c HS làm C3: phân tích
hình 6.1
-Đọc tình huống
-HS trả lời theo hiểu
biết
- Đọc SGK, nhận xét.
-HS thảo luận nhận xét
-HS trả lời
-Làm C1
-Đọc SGK, phần2
-HS thảo luận trả lời
-Làm C2
-Trả lời
-HS làm C3, trả lời F
ms
trợt, F
ms
lăn
Tiết 6: Lực ma sát
I. Khi nào có lực ma sát:
1/ Ma sát tr ợt:
Lực ma sát trợt (F
ms
trợt)
xuất hiện khi một vật trợt
trên mặt một vật khác
2/ Ma sát lăn:
Lực ma sát lăn ( F
ms
lăn)
xuất hiện khi một vật lăn
trên mặt một vật khác
-Cờng độ F
ms
trợt > cờng
Thực hiện: Trang 18
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
? Nhận xét về cờng độ F
ms
trợt
và F
ms
lăn
-Y/c HS đọc SGK phần HD
thí nghiệm
- Cho HS tiến hành thí
nghiệm và đọc kết quả
-Y/c HS trả lời C4, giải thích
-GV HD , gợi ý để HS tìm ra
lực F
k
cân bằng F
ms
-Thông báo về F
msn.
-Y/c HS về nhà làm câu C5
Hoạt động 3: Nghiên cứu lực
ma sát trong đời sống và
trong kĩ thuật:
-Y/c HS làm C6
+HS nêu đợc tác hại
+Nêu đợc cách khắc phục
-Y/c HS làm C7
Hoạt động 4: Vận dụng:
-Y/c Hs làm C8 vào vở BT
trong 5. Gọi HS trả lời, lớp
nhận xét, GV chốt lại
-Y/c HS làm tiếp C9.
Hoạt động 5: Củng cố:
? Lực ma sát có mấy loại, mỗi
loại xuất hiện khi nào?
? Nêu tác hại và lợi ích của
ma sát và cách làm tăng, giảm
ma sát.
-Y/c 2 HS đọc Ghi nhớ
-Đọc SGK và nắm
cách làm thí nghiệm
-Tiến hành thí nghiệm
theo nhóm, đọc kết quả
-HS thảo luận C4, đại
diện giải thích
-Làm bài theo gợi ý
-Theo dõi và ghi vở
-HS về nhà làm C5
-HS làm việc cá nhân
C6, phân tích hình 6.3
a, b, c
-Làm C7
-HS làm C8 vào vởBT,
trả lời câu hỏi, lớp
nhận xét.
-HS trả lời cá nhân
theo câu hỏi của GV
-Đọc ghi nhớ
độ F
ms
lăn
3/ Lực ma sát nghỉ:
Lực cân bằng với lực kéo
trong Tn là lực ma sát nghỉ
+Lực ma sát nghỉ xuất hiện
giữ cho vật không bị trợt
khi vật bị một lực khác tác
dụng
II. Lực ma sát trong đời
sống và trong kĩ thuật:
1) Lực ma sát có thể có
hại:
2) Lực ma sát có thể có
ích:
III. Vận dụng:
4) Dặn dò:
- Học bài theo ghi nhớ + Vở ghi
- Đọc phần Có thể em cha biết
- Làm bài tập 6.1 đến 6.5 SBT
- Đọc trớc bài 7
Thực hiện: Trang 19
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
Ngày dạy: 22/10/2005
Tiết 7: áp suất
I. Mục tiêu:
KT: -Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất
-Viết đợc công thức tính áp suất , nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có mặt
trong công thức
-Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực
và áp suất.
-Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đs và kt, dùng nó để giải thích đ-
ợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp
KN: Lám thí nghiệm xét mốc quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là s và f
II. chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Một khay đựng cát (bột)
Ba miếng kim loại hình chữ nhật.
Cả lớp: Tranh vẽ hình 7.1, 7.3
Bảng kẽ 7.1
III. hoạt động dạy học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu thí dụ?
? Làm bài tập 6.1, 6.2, 6.3 SBT.
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống
học tập:
-GV treo tranh 7.1 SGK và đvđ
nh ở SGK
Hoạt động 2: Nghiên cứu áp
lực là gì?
-Yêu cầu HS đọc thông báo ở
SGK cho HS nhận xét những
lực này so với mặt đất về ph-
ơng của nó.
? áp lực là gì?
-Yêu cầu HS làm câu 1 SGK
-Cuối cùng chốt lại các lực
phải có phơng vuông góc với
mặt bị ép. Còn mặt bị ép có thể
là mặt đất, mặt tờng.
Hoạt động 3: Nghiên cứu áp
suất:
-GV có thể gựi ý cho HS: Kết
quả tác dụng của áp lực là độ
lún xuống của vật.
-Xét kết quả tác dụng của áp
lực vào 2 yếu tố là f và s
-Yêu cầu HS nêu phơng án thí
nghiệm
-HS quan sát và theo dõi
-HS đọc SGK so sánh ph-
ơng của các lực đó
-HS nêu định nghĩa áp
lực
-HS làm cá nhân câu 1.
-HS theo dõi và ghi nhớ
-HS hoạt động theo nhóm
-HS nêu phơng án
Tiết 7: áp suất
I)áp lực là gì?
áp lực là lực ép có ph-
ơng vuông góc với mặt
bị ép.
II) áp suất:
1)Tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào yếu tố
nào?
Thực hiện: Trang 20
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
-Hớng dẫn HS cách tiến hành
thí nghiệm, kẽ bảng 7.1 vào vở.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm
và ghi kết quả
-Gọi đại diện đọc kết quả, Gv
điền vào bảng
-Yêu cầu HS quan sát bảng và
nhận xét.
? Độ lớn áp lực lớn kết quả
tác dụng nh thế nào?
? Diện tích lớn thì tác dụng của
áp lực nh thế nào?
-Yêu cầu HS rút ra kết luận ở
câu 3
? Muốn tăng, giảm tác dụng
của áp lực ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS đọc SGK rút ra áp
suất là gì?
-Thông báo ct
-Giới thiệu đơn vị áp suất
Hoạt động 4:Vận dụng
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân
với câu 4
-Yêu cầu HS làm câu 5. GV h-
ớng dẫn cách làm
-Gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra ở
đầu bài
-HS theo dõi, kẽ bảng
-HS tiến hành thí nghiệm
-Đại diện đọc kết quả
-HS quan sát, nhận xét
-HS trả lời
-HS rút ra kết luận
-HS suy nghĩ trả lời
-HS đọc SGK rút ra áp
suất
-HS ghi vở
-HS trả lời
-HS làm bài
-HS trả lời
-Tác dụng của áp lực
càng lớn khi áp lực càng
lớn và diện tích bị ép
càng nhỏ
2)Công thức tính áp
suất:
áp suất là độ lớn của áp
lực trên một dơn vị diện
tích bị ép
p =
S
F
Trong đó: p là áp suất
F là áp lực
S là diện tích
bị ép
Đơn vị áp suất là N/m
2
hay Paxcan (Pa)
1Pa = 1N/m
2
4) Cũngcố:
- áp lực là gì? áp suất là gì? Đơn thức tính áp suất? Đơn vị
- Đọc phần có thể em cha biết
5) Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi + ghi nhớ
- Làm bài tập 7.1 đến 7.6 SBT
- Đọc trớc bài áp suất chất lỏng
Thực hiện: Trang 21
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
Ngày dạy: 29/10/2005
Tiết 8: áp suất chất lỏng
I.Mục tiêu:
KT: Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các đại l-
ợng trong công thức
Vận dụng đợc công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản
Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện t-
ợng thờng gặp
KN: Quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét
II.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 bình hình trụ có đáy C, lỗ A, B ở thành bịt màng cao su
1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa đáy rời
1 bình chứa nớc, cốc múc, giẻ khô
1 bình thông nhau
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: ? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất và ghi rõ các đơn vị đại lợng
HS2: Làm bài tập 7.1, 7.2 SBT
HS3: Làm bài tập 7.3 SBT
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:
-Nêu tình huống HS tắm
biển, lặn sâu:
? Có cảm giác gì khi lặn sâu
? Vì sao có hiện tợng đó,
bài học này sẽ giúp giải
quyết điều đó
Hoạt động 2: Nghiên cứu
sự tồn tại của áp suất chất
lỏng
-Yêu cầu HS đọc vấn đề đặt
ra ở SGK, đọc thí nghiệm 1
-Cho HS tiến hành thí
nghiệm 1 và trả lời câu C1,
câu 2
- Cho lớp thảo luận, giáo
viên thống nhất
-Yêu cầu HS đọc và tiến
hành thí nghiệm 2
-Đọc và trả lời câu 3
-Giáo viên thống nhất ý
kiến
*Yêu cầu HS rút ra kết luận
qua 2 thí nghiệm
-Giáo viên thống nhất ý
-HS trả lời theo thực tế
-HS đọc SGK
-HS tiến hành, quan sát
kết quả, trả lời câu1,
câu2
-Thảo luận
-HS tiến hành theo
nhóm
-Trả lời câu 3
-Ghi nhận xét
-ý tìm từ điền vào kết
luận
-HS ghi vở
Tiết 8: áp suất
chất lỏng-Bình
thông nhau
I-Sự tồn tại của áp suất
trong lòng chất lỏng:
1)Thí nghiệm 1
2)Thí nghiệm2
3)Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp
Thực hiện: Trang 22
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
kiến , cho HS ghi vở
Hoạt động 3: Xây dựng
công thức tính áp suất
chất lỏng
-Giáo viên đa ra gợi ý , yêu
cầu HS lập luận để rút ra
công thức
? Biểu thức tính áp suất chất
lỏng
-Giáo viên đa
ra hình vẽ
-Yêu cầu HS
so sánh P
A,
P
B,
P
C
.A .B .C
Giải thích
rút ra nhận xét
-GVhớng dẫn HS cách xác
định h
Hoạt động 4: Nghiên cứu
bình thông nhau:
-Yêu cầu HS đọc câu C5,
nêu dự đoán
-Gợi ý HS tính P
A,
P
B
,
bằng
CT
-Yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm rút ra nhận xét
-GV thống nhất, cho HS ghi
vở
Hoạt động 5: Vận dụng:
-Yêu cầu SH trả lời câu C6.
-GV gợi ý, hớng dẫn HS trả
lời các câu từ câu C7 đến
câu C9
-HS lập luận theo gợi ý
của Gv
-Rút ra biểu thức
-HS so sánh
-Dựa vào công thức
tính để giải thích, nhận
xét
-HS tiếp thu
-HS đọc câu 5, dự đoán
-HS tính P
A,
P
B
so sánh
-HS làm thí nghiệm
nhận xét
-HS ghi vở
-HS trả lời
-HS làm bài
suất lên đáy bình mà lên cả
thành bình và các vật ở trong
lòng chất lỏng
II-Công thức tính áp
suất chất lỏng
p = d.h
Trong đó:
p là áp suất chất lỏng
d là trọng lợng riêng chất
lỏng
h là chiều cao cột chất lỏng
P(Pa) , d(N/m
3
), h(m)
III-Bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng yên,
các mực chất lỏng ở các
nhánh luôn luôn cùng một độ
cao
IV-Vận dụng:
4)Cũng cố:
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời các ý chính trong bài
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
5)Dặn dò:
- Học bài theo ghi nhớ + vở ghi
- Đọc phần có thể em cha biết
- Làm các bài tập ở SBT
- Đọc bài áp suất khí quyển
Thực hiện: Trang 23
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
Ngày dạy: 05/11/2005
Tiết 9: áp suất khí quyển
I.Mục tiêu:
KT: Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khi quyển
Giải thích đợc cách đo áp suất áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrienli và
một số hiện tợng đơn giản
Hiểu vì sao áp suất khí quyển lại đợc tính bằng độ cao củat cột thuỷ ngân và
biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m
2
KN: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giải thích sự
tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển
II.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 ống thuỷ tinh dài 10
15 cm, tiết diện 2
3 mm, 1 cốc nớc, 2 nắp
dính thay thế 2 bán cầu Macđơbua
Cả lớp hình 9.4, 9.5
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 8.1, 8.3
HS2: Làm bài tập 8.2
HS3: Kết luận về áp suất chất lỏng? Viết công thức, đơn vị các đại lợng
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tạo
tình huống học tập:
-GV nêu tình huống ở SGK
cho HS dự đoán và sơ bộ
giải thích
-ĐVĐ: Để trả lời vì sao thì
sau tiết học sẽ rõ.
Hoạt động 2: Nghiên cứu
để chứng minh sự tồn tại
của áp suất khí quyển:
-Yêu cầu HS đọc thông báo
SGK:
? Tại sao có sự tồn tại áp
suất khí quyển
-Yêu cầu HS đọc và thực
hiện thí nghiệm 1
-Y/c HS trả lời C1
-Y/c HS thực hiện TN2: H-
ớng dẫn HS nhận xét hiện t-
ợng, giải thích.
-Y/c HS trả lời C2,C3
-Y/c HS đọc TN 4, làm TN
với 2 nắp dính
? Kết quả TN nh thế nào?
Hoạt động 3: Đo độ lớn áp
suất khí quyển:
-HS theo dõi, dự đoán
giải thích
-Đọc SGK
-Trả lời câu hỏi của GV
-HS đọc SGK, thực
hiện TN1
-Trả lời C1
-Thực hiện TN 2 theo
nhóm, làm theo hớng
dẫn
-Làm TN 4
-HS nêu kết quả, giải
thích
Tiết 9: áp suất
khí quyển
I- Sự tồn tại áp suất
khí quyển
Do có trọng lợng, lớp không
khí gây ra áp suất lên mọi vật
trên Trái Đất, áp suất này gọi
là áp suất khí quyển
II-Độ lớn của áp suất
khí quyển:
1)Thí nghiệm Tôrixenli:
Thực hiện: Trang 24
Giáo án Vật lí 8 Năm học 2006-2007
-Y/c HS đọc TN Tôrixenli
-?Trình bày lại cách làm và
kết quả đo của TN
-Y/c HS trả lời C5, C6, C7
theo nhóm
-HD HS làm phép tính ở C7
để đổi đơn vị mmHg sang
N/m
2
-Y/c HS đọc chú ý ở SGK
GV chốt lại
Hoạt động 4: Vận dụng,
củng cố:
*Vận dụng:
-GV gợi ý hớng dẫn HS
lamdf các câu C8 đến C12,
nếu hết thời gian thì cho HS
về nhà làm
*Củng cố:
-GV chốt lại kiến thức của
bài
-Y/c HS đọc ghi nhớ ở SGK
? Tại sao mọi vật trên Trái
Đất đều chịu tác dụng của
áp suất khí quyển.
?Tại sao đo P
0
= P
Hg
trong
ống?
-Đọc SGK phần TN
-Trình bày cách làm,
kết quả
-Hoạt động theo nhóm,
thảo luận trả lời
-HS làm theo hớng dẫn
-Đọc chú ý
-HS làm bài theo gợi ý
của GV
-HS theo dõi
-Đọc ghi nhớ ở SGK
-Trả lới câu hỏi của GV
2) Độ lớn của áp suất khí
quyển:
P
0
= P
Hg
= d
Hg
. h
Hg
= 136000*0,76
=103360 N/m
2
áp suất khí quyển bằng áp
suất của cột thuỷ ngân trong
ống Tôrixenli, nên ta dùng
chiều cao của cột thuỷ ngân
trong ống để diễn tả độ lớn
áp suất khí quyển
4) Dặn dò:
- Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển
- Giải thích tại sao đo P
0
= P
Hg
trong ống?
- Làm bài tập ở SBT
- Tự ôn tập các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Thực hiện: Trang 25