Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

To chu hoat dong tiep thu kien thuc hinh hoc lop 5.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.75 KB, 16 trang )

Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. ĐỀ TÀI:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TIẾP THU KIẾN THỨC YẾU TỐ HÌNH HỌC
Ở HỌC SINH LỚP 5.
II. GIỚI HẠN:
Các hoạt động tiếp thu kiến thức ở Tiểu học.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Phương pháp điều tra thử nghiệm.
B. NỘI DUNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Thế kỷ 21 khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão đòi hỏi mỗi con người
phải vươn lên để đáp ứng nhu cầu trong đời sống. Bởi vậy, mục tiêu của giáo dục
nước ta là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, có tri thức,
có sức khoẻ và nghề nghiệp.
Tốn học với tư cách là môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới
hiện thực, có hệ thống kiến thức và phương pháp nhận thức cơ bản cần thiết cho
đời sống, cho hoạt động lao động. Đó cũng là cơng cụ cần thiết cho việc học các
môn khoa học khác, tiếp tục nhận thức, khám phá thế giới xung quanh và hoạt
động hiệu quả trong thực tiễn. Chính vì thế nhà toán học vĩ đại người Pháp Gan –
Xơ đã cho rằng: “Tốn học là ơng hồng của mọi ngành khoa học”
Một học sinh giỏi toán chắc chắn khi học các mơn học khác các em sẽ có
những suy diễn, suy luận, lập luận chặt chẽ, lôgic hơn, ngôn ngữ các em sử dụng
chính xác hơn, nó sẽ tạo điều kiện, hỗ trợ cho các em học tập tốt hơn các mơn học
khác. Vì vậy việc học tốn trong nhà trường tiểu học chiếm vị trí vơ cùng quan
trọng.
Mặt khác khả năng giáo dục của mơn Tốn vơ cùng to lớn. Nó có nhiều khả
năng phát triển tư duy lơ gic, bồi dưỡng các thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức


thế giới hiện thực, trừu tượng hoá, khái qt hố, so sánh phân tích , tổng hợp dự
đốn, chứng minh, bác bỏ. Nó có vai trị trong việc rèn luyện phương pháp suy
nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học
tồn diện chính xác. Và nhiều tác dụng trong việc phát triển trí thơng minh, tư duy
độc lập, linh hoạt sáng tạo trong việc hình thành, rèn luyện trong mọi lĩnh vực của
con người, góp phần giáo dục ý chí và những đức tính như cần nhẫn, ý thức vượt
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hc säú 2 Lao Baío

1


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
khú.
cập đến vấn đề toán học ở tiểu học ta nghĩ ngay đến số học, đại số, hình
học. Như vậy, hình học chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình tốn tiểu
học. Trên cơ sở vốn sống thực tế, học mơn hình học sẽ giúp các em có khả năng
suy diễn, lập luận lô gic và chặt chẽ. Việc nắm tri thức hình học ở tiểu học sẽ giúp
các em có cơ sở để học tiếp các cấp học trên.
Trong nhà trường tiểu học yếu tố hình học với tư cách là môn khoa học suy
diễn mà chủ yếu dựa trên quan sát mục đích, bước đầu cho học sinh làm quen với
biểu tượng hình học cơ bản cũng như một số tính chất của hình trên cơ sở thực
giác thực hành thí nghiệm. Phần “Yếu tố hình học” chưa thể là phần học theo
nghĩa quen thuộc của nó mà chỉ là phần chuẩn bị cho việc học hình ở cấp trên hoặc
cung cấp một số kiến thức gần với thực hành đời sống thực tế. Đặc biệt là một số
kiến thức có đại lượng gắn với số học.
Yếu tố hình học ở tiểu học khơng đặt thành yếu tố riêng mà kết hợp chặt chẽ
với số học. Tuy nhiên, tồn bộ các yếu tố chương trình cũng thấy rõ quan điểm
lôgic và quan điểm phát triển tâm lý lứa tuổi. Vì vậy việc kết hơn chặt chẽ giữa
hình học và số học góp phần tạo điều kiện cho các em học tốt mơn Tốn.

Việc học các yếu tố hình học có tính thực tiễn rất lớn. Từ việc đo đạc, tính
tốn một số hình hay đơn giản là việc nhận dạng hình cũng giúp các em bước đầu
tiếp xúc và làm quen với cơng việc tính tốn. Qua việc lắp ghép hình làm cho tư
duy trừu tượng của các em phát triển, từ đó các em có thể vận dụng tốt trong việc
học thủ công hay hội hoạ.
Từ những vấn đề đã nêu trên, mỗi quá trình dạy học là hệ thống động lực
phức tạp. Điều khiển quá trình dạy học nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học tức là
tạo ra những biến đổi về nhân cách của học sinh theo mục tiêu đào tạo mà người
điều khiển là giáo viên. Những biến đổi nhân cách nói trên khơng thể tạo ra bằng
cách nào khác ngồi sự hoạt động tự giác, tích cực, chủ động của bản thân học
sinh. Điều khiển q trình dạy học, giáo viên có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn học
sinh từ chỗ là đối tượng trở thành người tạo ra biến đổi đó.
Như vậy, việc chọn lựa cách thức tổ chức, phương pháp dạy học các yếu tố
hình học ở tiểu học để học sinh có thể lĩnh hội tất cả những kiến thức theo yêu cầu
đề ra là một vấn đề mà mỗi giáo viên trước khi lên lớp không khỏi trăn trở, phải
làm thế nào để các em tiếp thu kiến thức về hình học một cách thuận lợi nhất ,
bằng con đường ngắn nhất.
Là một giáo viên chắc rằng ai cũng có mong muốn tìm ra những giải pháp tốt
nhất nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Với ý nghĩ đó tơi mạnh dạn nghiên cứu
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hc säú 2 Lao Bo

2


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
tài: “Tổ chức hoạt động tiếp thu các yếu tố hình học ở tiểu học”.
II.NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1. Mục tiêu của dạy yếu tố hình học.
Mục tiêu của dạy yếu tố hình học ở tiểu học là trên cơ sở và vốn sống thực tế

làm cho học sinh làm quen với một số hình học thường gặp thể hiện trên đồ vật
quen thuộc. Từ đó, qua trừu tượng hóa chúng ta giúp học sinh nhận biết, nhận
dạng hình. Từ nhận biết tổng thể đến nhận biết các tính chất của hình, các yếu tố
quan hệ trong hình và nhận biết được sự khác biệt giữa các hình đã học bằng các
hình vẽ quy ước, biết dùng thuật ngữ để nhận biết các hình và dùng ký hiệu các
hình bằng chữ cái, các tính chất bằng ký hiệu. Trên cơ sở đó, các em tích luỹ một
số kiến thức và một số kỹ năng về hình học có thể áp dụng trong thực tiễn cuộc
sống, tạo cơ sở để học tiếp các lớp trên.
Tâm lý học đã phát hiện rằng trẻ em ít tuổi có thể nhận biết được đường khép
hay mở, vùng trong hay vùng ngồi của một hình. Trong phần “Yếu tố hình học”
có những hình như hình vng, hình trịn, hình tam giác, chữ nhật. . . được đưa
vào từ lớp 1và học theo quan điểm đồng tâm. Do vậy, việc nắm chắc tính chất của
hình và những vấn đề tâm lý có liên quan sẽ làm tăng tính lơgic trong việc xác
định u cầu dạy học ở từng lớp và việc lựa chọn thủ thuật sư phạm ở lớp đó.
2. Thực trạng tình hình.
a. Kết quả của giáo viên:
Thực trạng việc dạy hình học ở giáo viên có những vấn đề chưa đạt như sau:
- Hình học thường lồng ghép vào số học do đó giáo viên thường dạy thiếu
dụng cụ. Giáo viên còn lúng túng khi sử dụng các phương pháp dạy yếu tố hình
học, đối tượng hình học giáo viên đưa ra cịn đơn giản.
- Giáo viên ít cho học sinh đo đạc, tính tốn những đồ dùng có dạng hình học
trong thực tiễn để minh hoạ, vì vậy chưa làm cho các em thấy rõ ý nghĩa của nó
trong thực tiễn.
- Bên cạnh những vấn đề cần khắc phục trong quá trình giảng dạy mặc dù
chưa nhiều nhưng giáo viên vẫn có những sáng tạo đáng kể sau:
- Thay đổi dấu hiệu không bản chất của hình để phát triển tư duy trừu tượng
của học sinh.
- Đưa những bài tốn vui có liên quan đến hình học để kích thích hứng thú
học tập của học sinh.
- Tổ chức trò chơi vận dụng yếu tố hình học.

Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hoüc säú 2 Lao Baío

3


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.

b. Kết quả điều tra bài làm trắc nghiệm của học sinh (31 học sinh).
Hãy so sánh các góc 1,2,3 và 4

(1)
(2)
(3)
(4)
- Kết quả:
+ 29/31 em so sánh đúng được góc 1 bằng góc 2, góc 3 bằng góc 4.
+ Có 2 em so sánh sai góc 3 nhỏ hơn góc 4.
- Nguyên nhân:
Bằng trực giác của các em nhận thấy góc 4 tạo bởi hai cạnh dài hơn do đó
nghĩ là góc sẽ lớn hơn.
Như vậy, để khỏi nhầm lẫn khi so sánh góc cần phải qua thao tác đo góc.
Những nhầm lẫn mà học sinh thường mắc phải qua việc làm bài tập như sau:
* Nhận dạng hình:
Học sinh thường nhầm lẫn trong quá trình nhận dạng là khi thay đổi vị trí
hoặc khi thay đổi dấu hiệu khơng bản chất của hình. Học sinh nhận dạng hình học
một cách máy móc theo mẫu hoặc áng nhìn bằng trực quan.
* Bài tập về đại lượng:
Học sinh nhầm lẫn khi thay đổi đơn vị đo độ dài, diện tích và thường lúng
túng khi tính độ dài của mỗi cạnh ứng với diện tích của một hình. Việc lập luận

trong hình học còn sơ sài, khả năng suy diễn của các em còn yếu.
III. BIỆN PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Nghiên cứu chương trình, tài liệu, sách giáo khoa:
Nội dung chương trình cần đạt về hình học ở bậc tiểu học.
Đoạn thẳng, đường thẳng, tia, góc vng, góc bẹt, góc nhọn, góc tù, hình chữ
nhật, hình vng, hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song.
Yêu cầu cần đạt:
Nhận biết hình theo đặc điểm góc, cạnh, biết ghi và đọc tên, nhận biết cách
kiểm tra hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, các loại góc.
Biết dùng ê ke để vẽ hình vng và hình chữ nhật.
2. Nghiên cứu mối quan hệ giữa hình học và các yếu tố số học, đại số và đo đại
lượng:
Hình học và các yếu tố số học, đại số và đo đại lượng có mối quan hệ liên
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hc säú 2 Lao Bo

4


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
quan với nhau. Việc học hình học giúp các em có điều kiện rèn luyện kỹ năng tính
tốn với các số đo từ đơn giản đến phức tạp. Từ đó, bồi dưỡng cho các em khả
năng áp dụng kiến thức số học và thực tiễn đơn giản, đồng thời nâng cao nhận
thức về hình học đo lường. Các hình học đo lường lại chính là phần cốt lõi của tính
tốn với số đo đại lượng. Loại bài tốn có văn trong đó sự kết hợp giữa hình học,
số học và đại lượng hình học nhằm tạo ra tình huống để vận dụng các kiến thức đã
học theo yêu cầu của việc tập dượt phương pháp giải toán. Đồng thời giúp cho học
sinh là quen dần với phương pháp suy luận, suy diễn.
3. Nghiên cứu mối quan hệ của hình học các mơn học khác.
Việc học các yếu tố hình học sẽ giúp các em học tốt môn học khác. Sự phối

hợp một cách nhuần nhuyễn giữa hình học, hội hoạ và thủ cơng càng giúp cho các
em bước đầu có những tính tốn về các vấn đề đơn giản trong xây dựng, giáo dục
óc thẩm mỹ và từng bước phát triển tư duy lô gic, quan sát không gian, tưởng
tượng không gian, phân tích tổng hợp. . . Ngồi ra việc lập luận, suy luận, suy diễn
có lơ gic chặt chẽ trong việc giải tốn hình cịn giúp cho cácï em có điều kiện trau
dồi ngơn ngữ Tiếng Việt và học các môn khác tốt hơn.
4. Phân loại bài tập yếu tố hình học theo từng nội dung:
a. Hình thành biểu tượng hình học.
b. Vẽ hình.
c. Rèn luyện cách mơ tả và diễn đạt.
d. Cắt ghép hình.
e. Các bài tốn về đại lượng hình học.
5. Nghiên cứu thực trạng tình hình giảng dạy ở tiểu học.
6. Xử lý phiếu khảo sát.
IV. CÁC GIẢI PHÁP:
BÀI 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Nhận dạng hình học:
Học sinh ngay từ lớp mẫu giáo các em đã tiếp xúc với nhiều hình hay có thể
hình học khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình: Bao diêm, đồ bánh kẹo, chiếc
vịng lắc. . .Do đó việc nhận dạng hình học đối với các em ở các lớp đầu cấp
khơng có mấy khó khăn. Nhưng vấn đề làm sao để các em không nhầm lẫn khi đặt
hình ở bất kỳ vị trí nào mà các em cũng có thể nhận ra được mà khơng nhầm lẫn
giữa hình này với hình khác đó mới là vấn đề cần thiết cần tìm tịi và suy nghĩ.
Như các nhà tâm lí học đã phân tích và cho thấy tư duy các em bậc tiểu học (các
lớp đầu cấp) chủ yếu đi từ cái cụ thể từ trực quan sinh động. Việc sử dụng đồ dùng
trực quan trong dạy nhận diện hình học hay hướng dẫn quan sát là một vấn đề
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hoüc säú 2 Lao Baío

5



Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
quan trọng không thể thiếu trong khi dạy loại bài này. Tuy vậy, không nên quá làm
dụng phương pháp này mà phải biết kết hợp hài hoà với các phương pháp khác để
dần dần đưa các em đi từ cái cụ thể, từ trực quan đến tư duy trừu tượng.
2.Hướng dẫn học sinh quan sát, so sánh, đối chiếu để nhận biết dạng
hình học đơn giản.
Ví dụ: Ở lớp 5 khi dạy cho các em về tính diện tích hình tam giác.
- Giáo viên:
Cần hướng dẫn cho học sinh khi tính diện tích hình tam giác thì cần phải biết
cạnh đáy và chiều cao (cạnh đáy nhân với chiều cao chia cho 2 ra diện tích).
- Học sinh:
Biết được cạnh đáy và chiều cao thì tính được diện tích hình tam giác.
Những sai lầm học sinh thường mắc phải:
- Do chưa suy nghĩ nên khi tính, học sinh hay tính theo diện tích hình vng.
- Tuỳ theo mức độ tiếp thu, khả năng lĩnh hội tri thức, tuỳ theo đặc điểm lứa
tuổi mỗi học sinh mà việc nhận thức hình học cịn được tiến hành với các bước
khác nhau.
3. Vẽ hình:
Hoạt động vẽ hình học ở cấp 1 nhằm củng cố nhận thức về nhận diện và cách
biểu diễn các hình. Bồi dưỡng cho học sinh khả năng và khả năng sử dụng dụng cụ
dựng hình và bước đầu biết đưa ra luận cứ, biết sử dụng các tính chất tương đương
tức là tiến dần vào việc chứng minh.
Việc sử dụng có hệ thống có hệ thống các dụng cụ dựng hình là một yêu cầu
rất quan trọng. Mỗi dụng cụ dựng hình có một chức năng riêng thể hiện một số
tính chất của hình học. Vì vậy muốn vẽ một hình hình học phải biết lựa chọn các
yếu tố đặc trưng và lựa chọn các dụng cụ thích hợp cho khả năng thực hiện các
yếu tố đó.
Ví dụ: Dựng hình tam giác có một góc vng, góc bẹt chọn dụng cụ ê ke.

* Vẽ hình học có những bài như sau:
- Nối các điểm bằng thước kẻ
- Vẽ hình học bất kỳ khơng thêm điều kiện nào.
- Vẽ hình học trên giấy ơ vng.
- Vẽ hình theo các yếu tố chọn trước.
- Vẽ phóng to thu nhỏ.
4. Rèn luyện kỷ năng diễn đạt, cách mô tả.
Rèn luyện cho học sinh cách mơ tả và diễn đạt hình trong q trình học tập là
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hoüc säú 2 Lao Baío

6


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
vic làm không thể thiếu. Rèn luyện kỹ năng mô tả và diễn đạt có thể bằng ngơn
ngữ hay ký hiệu. Việc rèn luyện để học sinh có kỹ năng tốt về diễn đạt sẽ giúp cho
các em có điều kiện trau dồi ngôn ngữ Tiếng việt. Rèn luyện cách mô tả và diễn
đạt có thể thực hiện trong tất cả các tiết học hình học. Bởi vậy đối với:
- Giáo viên:
+ Cần cho học sinh diễn đạt mơ tả chính xác dựa vào đặc điểm, dựa vào dấu
hiện bản chất.
+ Luôn uốn nắn, sửa sai khi các em mô tả, diễn đạt khơng chính xác. Cần
động viên học sinh diễn đạt bằng nhiều cách.
- Học sinh:
+ Cần nắm chắc đặc điểm, dấu hiệu bản chất để mô tả đặc điểm hình.
+ Ln suy nghĩ tìm ra nhiều cách diễn đạt đúng.
5. Cắt ghép hình học:
Việc cắt ghép hình học trong quá trình dạy hình học tạo điều kiện cho các em
tiếp thu một cách dễ dàng một số kiến thức về các yếu tố hình học, bởi vì tư duy

của các em là tư duy trực quan sinh động đến trừu tượng. Hoạt động cắt ghép hình
giúp cho các em phát triển được tính độc lập, có sáng tạo, các em có điều kiện thực
hành, như vậy sẽ làm cho các em có hứng thú trong việc học tập hình học. Dạy cắt
ghép hình học cũng có thể tiến hành qua trị chơi. Tuy nhiên khơng chỉ đơn giản
chỉ cắt ghép hình mà ở đây cắt ghép hình nhằm mục đích đưa các em đến việc lĩnh
hội tri thức.
- Giáo viên:
Ngoài việc hướng dẫn học sinh viết so sánh các đoạn thẳng, các góc để cắt
ghép tìm tịi sáng tạo và nghĩ ra những cách cắt ghép hình khác nhau, những bài
toán lắt léo một vài dấu hiệu nhằm phát triển năng khiếu về tốn của học sinh, ln
ln thay đổi dạng bài tập cắt ghép.
Ví dụ:
- Từ một hình vuông hãy cắt theo đường chéo và ghép thành những hình khác
nhau.
- Từ các mảnh rời của hình tam giác hãy ghép thành ngôi nhà.
Lúc này học sinh không chỉ đơn thuần cắt ghép mà phải biết tính tốn tưởng
tượng để lắp đúng. Như vậy, sẽ rèn luyện cho các em tư duy trừu tượng tính sáng
tạo trong việc học tốn.
Việc cắt ghép hình cịn giúp các em trong việc nhận thức được một tính chất
quan trọng đó là: Các hình có hình dạng khác nhau có thể có diện tích bằng nhau
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hoüc säú 2 Lao Baío

7


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
v ngược lại. Điều này giúp cho các em có cơ sở chuẩn bị học diện tích hoặc phục
vụ vào việc giải những bài tốn cần cắt và ghép hình.
Giáo viên cần đưa ra những bài tốn có nhiều cách giải và động viên các em

tìm nhiều hướng để thực hiện bài tốn.
Ví dụ: Hãy chia hình vng thành 4 hình tam giác:

Việc chia hình trong bài tốn này có liên quan đến diện tích do đó các em cần
nghĩ ra cách chia thành các hình tam giác bằng nhau

Giáo viên có thể minh hoạ một hoặc 2 cách có giải thích rõ ràng để gợi ý cho
các em có cơ sở chia cắt.
- Giáo viên:
+ Cần hướng dẫn học sinh cách quan sát, so sánh, đối chiếu một cách chính
xác để nhận dạng hình học.
+ Cần tìm hiểu kỹ đặc điểm của hình học để giúp học sinh trong quá trình
nhận dạng hình học.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích và tổng hợp hình để nhận dạng một số hình
trong những trường hợp phức tạp.
+ Kỹ năng diễn đạt bằng ngơn ngữ tốt.
+ Cần có những kỹ năng vẽ và cắt ghép hình thành thạo.
Từ việc năm chắc kiến thức và kỹ năng đã nêu trên, khi tổ chức các hoạt động
dạy giáo viên cần:
+ Chọn phương pháp cách thức ngắn gọn dễ hiểu để hướng dẫn học sinh nhận
dạng hình.
+ Cần nắm những sai lầm trực giác của học sinh để có cách thức uốn nắn.
+ Thường xun tìm tịi và đưa ra những tình huống có nội dung trong hình
học để phát triển tư duy của học sinh.
+ Cần đưa ra những hình học có sự biến dạng hoặc thay đổi dấu hiệu khơng
bản chất trong q trình dạy.
+ Ln kiểm tra đánh giá việc hoạt động hình học của học sinh để thay đổi
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hc säú 2 Lao Baío

8



Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
cỏch thức hoạt động phù hợp.
- Học sinh:
+ Cần nắm chắc các dạng hình học có thể qua vật mẫu hoặc các đặc điểm của
hình để nhận dạng chính xác.
+ Phải độc lập suy nghĩ và tìm ra những cách thức hoạt động có hiệu quả.
+ Cần rèn luyện tính cẩn thận tỷ mỉ trong hoạt động vẽ hình và cắt ghép hình.
BÀI 2: DẠY ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở LỚP 5:
Những yêu cầu cần đạt khi dạy đo đại lượng hình học ở lớp 5:
+ Học sinh có những hiểu biết và tính tốn đúng về độ dài đoạn thẳng, diện
tích.
+ Biết đọc, viết các số đo độ dài, diện tích với các đơn vị thường dùng gần
gũi với cuộc sống của các em.
+ Biết so sánh, chuyển đổi số đo độ dài, diện tích với các đơn vị thường dùng.
+ Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Từ những yêu cầu cần đạt trên, việc dạy đo đại lượng hình học ở lớp 5.
Chúng ta có thể tổ chức hoạt động dạy học theo các nội dung như sau:
1. Độ dài đoạn thẳng:
Trong quá trình dạy loại bài này việc trước tiên giáo viên cần giúp học sinh
hiểu rõ những đơn vị của độ dài, sau đó từ những phương tiện trực quan, giúp học
sinh hình thành biểu tượng về đo độ dài đoạn thẳng và có thể ước lượng một vài
đơn vị đo độ dài nhỏ: cm, m...
Việc tổ chức cho học sinh đo độ dài của một số đoạn thẳng bằng thước, dây,
compa... nhằm giúp các em rèn luyện khả năng đo lường sẽ làm cơ sở ban đầu cho
các em đi đến việc so sánh, chuyển đổi các đơn vị đo độ dài đoạn thẳng.
Để thực hiện hoạt động dạy học ở dạng bài này đối với:
- Giáo viên:

Trước khi lên lớp giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng trực quan và vận dụng đồ
dùng trực quan một cách hợp lý.
Hướng dẫn học sinh đọc, đổi, so sánh các đơn vị đo độ dài bằng nhiều hình
dạng khác nhau. Muốn vậy cần cung cấp cho các em hệ thống các đơn vị đo độ dài
và mối liên hệ giữa các đơn vị đo. Việc đổi các đơn vị đo độ dài sẽ giúp các em
thực hiện dễ dàng trong các bài tập so sánh hay thực hiện các phép tính về đo độ
dài đoạn thẳng.
Ví dụ: Muốn cộng hai đơn vị đo độ dài hay so sánh hai số đo độ dài 5m 4dm
và 5m 50cm.
Học sinh phải biết đổi chúng về cùng một đơn vị:
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hoüc säú 2 Lao Baío

9


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
5m 4dm = 5m 40dm hay 5m 50cm = 5m 5dm.
Sau đó thực hiện cộng hoặc so sánh:
* 5m 5dm + 5m 4dm = 10m 9dm
Hay 5m 50cm + 5m 40cm = 10m 90cm
* 5m 5dm > 5m 4dm
Hay 5m 50cm > 5m 40cm
Cung cấp cho các em thao tác đổi đơn vị đo đối với số nguyên hay số thập
phân dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Đối với các lớp đầu cấp thì căn cứ vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
có thể hướng dẫn cho các em thêm 0 hoặc bớt 0 ở bên phải.
Đối với lớp 5 có thể thêm bớt tuỳ ý theo yêu cầu của bài tốn:
Ví dụ: 1015m đổi sang km.
Trong trường hợp này giáo viên cần hướng dẫn để học sinh hiểu, ta coi như

có bài tốn này u cầu đổi từ đoơ vị nhỏ sang đơn vị lớn.
- Học sinh:
+ Nắm vững các biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
+ nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đoạn thẳng và thao tác đổi
đơn vị đo độ dài để thực hành thành thạo các bài tập đổi, so sánh, thực hiện các
phép tính.
+ Biết cách trình bày chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
2. Diện tích các hình:
Ngày nay trong yêu cầu mới về cải cách giáo dục các mục tiêu thực dụng gắn
trực tiếp với các vấn đề thực tiễn như tính tốn chu vi, diện tích khơng cịn giữ vị
trí độc tơn như trước. Nhưng hình học ở lớp 5 vẫn là phạm vi thuận lợi để kết hợp
các kiến thức số và hình, lý luận với thực tiễn. Trên thực tế các bài tốn về tính
tốn chu vi, diện tích bào gồm hai hoạt động tổng hợp. Các hoạt động hình học,
các hoạt động đo lường và các hoạt động tính tốn số học. Học sinh diễn tả trên
bình diện số, vận dụng các quan hệ số vào hệ đo lường các đại lượng. Các bài
toán có nội dung hình học thường có nhiều chức năng, kết hợp hình học, số học,
hệ đo lường. Vì vậy, có thể tạo ra những tình huống kiểm tra các kiến thức đã học.
Việc dạy diện tích các hình ngồi việc cung cấp cho các em những kiến thức về
hình học cịn củng cố ý nghĩa và kỹ năng tính toán của học sinh, củng cố khả năng
suy diễn và lập luận của học sinh. Dạy diện tích hình học có thể thơng qua đồ dùng
trực quan để hình thành cho học sinh biểu tượng về diện tích các hình. Trên cơ sở
nắm biểu tượng các em có thể so sánh trực tiếp các hình học có cùng hình dạng
hoặc khơng cùng hình dạng. Như vậy các em có thể sơ bộ nắm được diện tích các
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hc säú 2 Lao Baío

10


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.

hỡnh sau đó hình thành cách tính (cơng thức) diện tích các hình. Dạy cách tính diện
tích các hình cơng cụ trực quan có hiệu quả nhất là kẻ ơ vng, dựng các hình
vng trong các hình và đếm số ơ vng, đây là chỗ dựa minh hoạ để hình thành
cơng thức chữ, từ đó mỗi lần gặp bài tốn tính diện tích hình học nào thì các em có
thể vận dụng cơng thức để tính.
Để giải được một bài tốn về tính diện tích hình học ngồi việc hình thành
biểu tượng diện tích, học sinh cần nắm vững các đơn vị đo bởi vậy việc hình thành
các đơn vị đo cho học sinh các đơn vị đo diện tích và cách chuyển đổi các đơn vị
đo diện tích là một u cầu khơng thể thiếu được. Giáo viên có thể cung cấp cho
học sinh các thao tác đổi số đo diện tích thường gặp như:
- Phải thêm bớt số 0 ở mỗi hàng hai số.
- Việc thực hiện các phép tính trên số đo diện tích khơng ngồi mục đích so
sánh xem diện tích hình này lớn hơn hay nhỏ hơn diện tích hình kia và lớn hơn
(nhỏ hơn) bao nhiêu lần.
3. Các bài tốn có liên quan đến đại lượng hình học.
Ở lớp 5 các bài tốn có liên quan đến đại lượng hình học, có những bài tốn
tính chu vi, diện tích, thể tích các hình, cũng có những bài tốn tính số đo của một
yếu tố nào đó của hình và những bài tốn phát triển địi hỏi học sinh có suy luận và
tính thơng minh. Để việc giải các bài tốn có liên quan đến đại lượng hình học của
học sinh đạt kết quả cao, đối với mỗi giáo viên và mỗi học sinh cần:
- Giáo viên:
+ Đặt ra cho học sinh những yêu cầu và những vấn đề cụ thể cần được giải
quyết trong bài.
+ Các bài toán đưa ra cần phong phú thể loại để học sinh củng cố tất cả các
kiến thức mà các em đã nắm được và rèn luyện kỷ năng thực hành.
+ Nghiên cứu tìm ra những tình huống phức tạp mà học sinh chưa gặp để kích
thích hứng thú học tập của các em bằng việc khai thác những bài tốn hiện có ở
sách giáo khoa.
+ Cần tạo cho học sinh yếu tố tâm lý quan trọng là ý thức tự tin có thể qua cử
chỉ, thái độ, một lời nhận xét tế nhị hay một câu hỏi gây cho các em tỏ thái độ hồi

nghi: Đó là động lực ban đầu kích thích các em có hứng thú học tập.
- Học sinh:
+ Nắm được cơng thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình
+ Biết sử dụng đúng đơn vị đo.
+ Cần xác định đúng yêu cầu trọng tâm của bài toán.
+ Huy động các kiến thức đã học và tìm cách giải.
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hc säú 2 Lao Bo

11


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
+ Xây dựng phương pháp suy luận và trình bày cách giải.
BÀI 3- CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THU KIẾN THỨC KHI TIẾN HÀNH.
1. Bài tập về nhận dạng hình:
a. Những sai lầm học sinh thường mắc phải
trong thực tiễn giảng dạy và qua tìm hiểu cho thấy học sinh ở lớp 5 thường
có sự nhầm lẫn khi thay đổi dấu hiệu khơng bản chất của hình, sai lầm trong trực
giác hoặc cịn lúng túng trong việc nhận dạng hình phức tạp gồm nhiều hình khác
nhau hay các hình chồng chéo lên nhau. Để khắc phục sai lầm đó cách giải quyết
của tôi như sau:
b. Cách giải quyết:
+ Khi dạy biểu tượng về các hình, giáo viên cần xem xét yêu cầu nhận dạng
hình của lớp đó ở mức độ nào cung cấp cho các em nắm biểu tượng một cách chắc
chắn theo yêu cầu đó.
+ So sánh, đối chiếu với các hình gần giống nhau để khi nhận dạng các em
khỏi phải nhầm lẫn.
+ Thường xuyên thay đổi những dấu hiệu khơng bản chất, thay đổi vị trí hình
học để học sinh nhận dạng.

+ Trong quá trình cung cấp kiến thức về biểu tượng, đặc điểm của hình phải
thường xun ơn lại những vấn đề đã học, so sánh với các vấn đề đã học để học
sinh tự phát hiện ra dấu hiệu bản chất và gọi đúng tên hình.
+ Cung cấp cho học sinh cách phân tích tổng hợp hình, cách đếm hình có căn
cứ khoa học, khơng nhầm lẫn, khơng bỏ sót, có thể là đánh số hình hay kết hợp các
yếu tố: Đỉnh, cạnh để học sinh nhận dạng và đếm hình trong những trường hợp
phức tạp.
+ Đưa ra những hình khơng có dạng hình vừa học nhưng có dạng hình gần
giống (Ví dụ như dạy tam giác thì có thể đưa ra hình chóp, cái nón) để khắc sâu
hơn biểu tượng đã học. Từ đó trong quá trình nhận dạng học sinh sẽ tránh được
nhầm lẫn.
2. Bài tập về đại lượng hình học:
a. Những sai lầm:
Học sinh thường mắc nhiều sai lầm trong các bài tập đổi đơn vị đo diện tích.
Thường lúng túng trong dạng bài tập tính ngược lại như: Cho biết chu vi, diện
tích .. .tính độ dài của cạnh.
b. Cách giải quyết:
+ Trong quá trình hình thành biểu tượng về số đo độ dài, diện tích phải đi từ
trực quan để hình thành. Khi các em đã nắm được biểu tượng cần cung cấp bảng
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hoüc säú 2 Lao Baío

12


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
h thống đơn vị đo. Khuyến khích các em tìm ra những thao tác phù hợp để
chuyển đổi theo yêu cầu của bài.
+ Cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ các kiến thức về tính chu vi, diện
tích các hình và cho các em rèn luyện qua việc vận dụng bài tập.

+ Đưa ra những bài toán vui, những bài toán vẽ nét liền để tạo cho các em
hứng thú học tập, qua đó phát triển năng lực sáng tạo ở học sinh.
+ Thường xuyên khai thác các bài tốn ở sách giáo khoa hiện có làm cho
chúng trở thành bài tốn có vấn đề với mục đích phát triển tư duy độc lập và óc
sáng tạo ở học sinh.
+ Có thể đưa ra những bài tập khơng thể giải được hoặc các câu hỏi đánh lừa
để tạo cho các em thói quen tìm hiểu kỹ càng trước khi giải tốn.
BÀI 4: KIỂM NGHIỆM NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN NGHI VẤN.
Qua việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lầm của học sinh, tìm hiểu sách
báo, tài liệu, tham khảo những ý kiến, những kinh nghiệm của một số giáo viên đi
trước, tôi đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp như đã nêu trên. Bản thân tôi vẫn
chưa tin tưởng một cách tuyệt đối các giải pháp mình đã đưa ra. Do thời gian có
hạn nên tơi chỉ trực tiếp hướng dẫn cho học sinh tiểu học một số vấn đề mà bản
thân còn nghi vấn (qua việc trực tiếp hướng dẫn cho học sinh tại tiểu học Tân
Long). Kết quả thu được như sau:
* Bài toán 1:
Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong: Hình chữ nhật ABCD , hình bình
hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.
A
B
E
G
M
N

D
C
K
H
Q

P
Kết quả trong 31 học sinh có:
- 28 học sinh nêu tên được các cặp cạnh đối diện.
- 3 học sinh chưa nêu tên được.
* Bài tốn 2:
Cạnh hình vng bằng 17m. Tìm diện tích hình chữ nhật biết rằng chiều dài
của nó gấp 3 lần cạnh hình vng và chiều rộng của nó bằng cạnh hình vng?
Kết quả:
29 em tính được chiều dài của hình chữ nhật là 51m và diện tích của hình chữ
nhật là 17mx51m = 867m2 chiếm 92,59%.
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hc säú 2 Lao Baío

13


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
2 em sai diện tích: 17mx3(lần) = 51m2 chiếm 7,41%.
Đây là những cơ sở ban đầu là nền móng của việc “Tổ chức các hoạt động
tiếp thu kiến thức hình học dự bị ở lớp 5”. Qua đó tơi đã thấy được tầm quan trọng
của việc dạy hình học lớp 5. Những giải pháp khắc phục mà tôi đưa ra phần nào
giải toả được trăn trở. Song bản thân tôi mong muốn được kiểm nghiệm những
hoạt động trong công tác giảng dạy. Mở rộng hoạt động trên mang tính chất đại trà
(đối tượng rộng hơn).
Tiếp tục tổng kết kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, rút ra bài học quý
giá để việc tổ chức các hoạt động tiếp thu các yếu tố hình học đạt hiệu quả cao
hơn.
VI. NHỮNG KIẾN NGHỊ:
Đối với nhà trường cần trang bị đồ dùng dạy học nhất là mơ hình lắp ghép.
Thường xun tổ chức hội thảo chuyên đề dạy hình học ở tiểu học để giáo

viên có điều kiện trao đổi nhằm đưa ra phương pháp giảng dạy tối ưu nhất trong
quá trình dạy hình học.
Bộ giáo dục đào tạo thường xuyên ban hành các tập san về kiến thức hình học
ở tiểu học hoặc in ấn các đề tài nghiên cứu khoa học về các yếu tố hình học trong
các hội thảo để giáo viên tiểu học tham khảo và học hỏi.
Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí để giáo viên tiểu học nghiên cứu đề tài
khoa học phục vụ công tác giảng dạy.
VII-KẾT LUẬN:
Qua nghiên cứu “Tổ chức các hoạt động tiếp thu kiến thức yếu tố hình học
ở lớp 5” tơi nhận thấy. Đây là những vấn đề quan trọng trong q trình dạy học
Tốn. Nó sẽ làm nền tảng cho việc học hình học ở các lớp trên và tiếp cận với toán
học hiện đại.
Nếu học tiểu học các em được tiếp thu kiến thức hình học vững chắc thì
chắc chắn lên các lớp trên các em sẽ học tốt. Vì vậy, để xây dựng cho học sinh nền
móng ban đầu tôi thiết nghĩ việc tổ chức, hướng dẫn của giáo viên giữ vai trị
quyết định rất lớn. Do đó trong quá trình lên lớp phương pháp dạy của người giáo
viên phụ thuộc vào lứa tuổi, khả năng tiếp thu kiến thức cần tìm hiểu và đưa ra
những giải pháp tốt nhất giúp học sinh hứng thú,say mê với việc học hình học, từ
đó kích thích sự tìm tịi, phát hiện của học sinh. Các em chủ động, tích cực, sáng
tạo trong các hoạt động học và giải toán.
Trong quá trình dạy học yếu tố tâm lý có vai trị quyết định rất lớn đến
kết quả dạy học. bởi vậy, người giáo viên trong khi giảng dạy cần tạo cho học sinh
Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hoüc säú 2 Lao Baío

14


Sạng kiãún kinh nghiãûm: Täø chỉïc hoảt âäüng tiãúp
thu kiãún thổùc yóỳu tọỳ hỗnh hoỹc ồớ hoỹc sinh lồùp 5.
mt ý thức tự tin vào những lập luận của mình mà bài tốn chính là nơi lập luận có

căn cứ suy luận đúng đắn. Những kết luận xây dựng trên cơ sở đó sẽ gây được
lịng tin khi nêu ra nó thơng qua giao lưu với người khác như bạn bè.
Mỗi giáo viên cần tạo cho học sinh niềm tin vào chín bản thân, niềm hứng thú
say mê học tập. bằng phương pháp giảng dạy của mình tơi tin chắc rằng việc học
tập của học sinh sẽ có kết quả cao.
Lao Bảo, ngày 22 tháng 4 năm 2008
Giáo viên

Lê Quang Thích

Ngỉåìi thỉûc hiãûn: Lã Quang Thêch - Trỉåìn g Tiãøu hoüc säú 2 Lao Baío

15



×