CHƯƠNG 2
PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
I. Phân loại chi phí.
1. Khái niệm
Chi phí là khoản tiêu hao của các
nguồn lực đã sử dụng cho một mục
đích, và được biểu hiện bằng tiền.
Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn
bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá phát sinh trong quá
trình hoạt động của doanh nghiệp.
2. Đặc điểm của Chi phí.
•
Đo lường mức tiêu hao.
•
Biểu hiện bằng tiền.
•
Quan hệ đến một mục đích.
Phân loại CP theo tính chất ( nội dung ) kinh tế của CP.
a
Phân loại CP theo chức năng hoạt động.
b
Phân loại CP theo mối quan hệ với thời kỳ xác định KQKD.
c
Phân loại CP theo mối quan hệ với đối tượng chịu CP.
d
3. Phân loại chi phí.
Phân loại CP theo cách ứng xử của CP.
e
Căn cứ phân loại: Theo tính chất kinh
tế ban đầu của CP, không phân biệt
CP phát sinh ở đâu, dùng vào mục
đích nào.
Các loại CP bao gồm:
CP nguyên vật liệu.
CP nhân công.
CP khấu hao tài sản cố định.
CP dịch vụ mua ngoài.
CP khác bằng tiền.
Phân loại CP theo tính chất (nội dung)
kinh tế của CP.
a
Công dụng: cung cấp thông tin để
Phục vụ cho việc lập kế hoạch về vốn.
Phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính (
lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố
của Thuyết minh báo cáo tài chính ).
Phục vụ cho việc kiểm soát chi phí theo
yếu tố.
Căn cứ phân loại: Căn cứ mục đích của CP để
thực hiện các chức năng kinh doanh
Các loại CP bao gồm:
Phân loại CP theo chức năng hoạt động.
b
Chi phí sản xuất
CP nguyên vật liệu trực
tiếp.
CP nhân công trực tiếp.
CP sản xuất chung.
Chi phí ngoài sản
xuất
CP bán hàng.
CP quản lý doanh nghiệp.
CHI PHÍ SẢN XUẤT
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+
FLOUR
+
SUGAR
=
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biểu hiện bằng tiền
những nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thực thể của
sản phẩm
CHI PHÍ SẢN XUẤT
Chi phí nhân công trực tiếp
Là tiền lương
chính, lương phụ,
các khoản trính
theo lương (BHXH,
BHYT, KPCĐ) và
các khoản phải trả
khác cho công nhân
trực tiếp sản xuất.
CHI PHÍ SẢN XUẤT
Chi phí SXC
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi
phí liên quan đến việc quản lý sản xuất và
phục vụ sản xuất tại phân xưởng
CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT
Chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh cần thiết để
đảm bảo cho việc thực hiện các đơn đặt hàng, giao thành
phẩm cho khách hàng.
CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ những khoản chi
phí chi ra cho việc tổ chức và quản lý chung trong toàn
công ty.
CHI PHÍ
CHI PHÍ
SẢN XUẤT
CHI PHÍ
NGOÀI SX
CP NVLTT CP NCTT CP SXC
CP BH CP QLDN
CP CHẾ BIẾNCP BAN ĐẦU
CHI PHÍ BAN ĐẦU
CPNVL
(tt)
CPNC
(tt)
Chi phí
ban đầu
+ =
CHI PHÍ CHẾ BIẾN
CPNC(tt) Chi phí SXC
+ =
Chi phí
chuyển đổi
CPNC
gián tiếp
CPNVL
gián tiếp
CP gián
tiếp khác
CPNC(tt) Chi phí SXC
Chi phí
chuyển đổi
CPNC(tt) Chi phí SXC
Chi phí
chuyển đổi
Chi phí SXC
CPNC(tt)
Chi phí
chuyển đổi
Chi phí SXC
Công dụng: cung cấp thông tin để
Tính giá thành sản phẩm theo từng
khoản mục.
Xác định định mức chi phí, và giá thành
định mức.
Kiểm soát chi phí theo định mức đặt ra.
Căn cứ phân loại: Theo mối quan hệ của CP với
việc chế tạo SP và thời kỳ xác định lợi nhuận.
Các loại CP bao gồm:
CP sản phẩm: CP liên quan trực tiếp đến việc
sản xuất sản phẩm hoặc mua hàng hoá.
Được vốn hoá thành TS chuyển sang kỳ sau.
CP thời kỳ: CP gắn liền với từng thời kỳ kinh
doanh. Được tình là phí tổn trong kỳ phát
sinh.
Công dụng: Xác định đúng phí tổn trong kỳ để
xáx định đúng kết qủa kinh doanh
Phân loại CP theo mối quan hệ với thời kỳ
xác định KQKD.
c
Căn cứ phân loại:
theo mối quan hệ của CP
phát sinh đến mục đích sử dụng và đối
tượng chịu CP.
Các loại CP bao gồm:
CP trực tiếp.
CP gián tiếp
.
Công dụng:
cung cấp thông tin để kế toán
tập hợp và phân bổ CP chính xác cho các đối
tượng chịu CP.
Phân loại CP theo mối quan hệ với
đối tượng chịu CP.
d
Cách ứng xử của CP: Là việc xem xét CP
thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt
động thay đổi.
Mức độ hoạt động: Số Sp, số giờ máy sản
xuất, số giờ lao động trực tiếp……
Phân loại CP theo cách ứng xử của CP
.
e
Các lọai CP bao gồm:
Biến phí:
Biến phí tỷ lệ.
Biến phí cấp bậc.
Định phí:
Định phí bắt buộc.
Định phí không bắt buộc.
Chi phí hỗn hợp
1
Cung cấp
thông tin cho
việc hoạch
định, kiểm
soát và ra
quyết định.
3
Cung cấp
thông tin để
lập báo cáo
KQHĐKD theo
dạng số dư
đảm phí.
2
Nghiên cứu
mối quan hệ
C-V-P, phân
tích điểm hoà
vốn, kết cấu
mặt hàng,
định giá SP
Công dụng
1. CP chênh lệch
•
Khái niệm: CP có trong phương án kinh doanh
này nhưng không có hoặc có một phần trong
phương án kinh doanh khác.
•
Công dụng: Cung cấp TT để nhà quản trị ra
quyết định
Các cách phân loại CP khác.
f
2. CP kiểm sốt được và CP khơng kiểm
sốt được.
CPKS được: CP PS do QĐ bởi 1 cấp
quản lý.
CP không KS được: CP PS không do QĐ
bởi 1 cấp QL.
Công dụng: TT để đánh giá thành
quả người QL.
3. CP cơ hội
Khoản LN tiềm tàng bò mất đi khi
lựa chọn PA này thay cho PA khác.
Công dụng: TT để người quản lý
ra QĐ.
4. CP chìm.
CP đã xảy ra và không thể tránh
dù chọn PA nào.
Công dụng: TT để người quản lý
ra QĐ