CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
CHƯƠNG 4
Phân tích chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành
4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi
phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng
4.1. Phân tích chi phí sản xuất
kinh doanh
4.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh
doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn
liền với doanh nghiệp trong quá trình hình
thành, tồn tại và hoạt động; từ khâu mua
nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu
thụ nó.
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
a. Phân loại theo tính chất hoạt động kinh doanh:
Theo Quyết định của Bộ Tài chính thì chi phí sản xuất
kinh doanh của DN được phân thành 2 loại:
- Chi phí hoạt động kinh doanh: gồm tất cả các chi phí
có liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp như chi phí giá vốn hàng bán, chi phí
hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí hoạt động khác: là các khoản chi phí xảy ra
không thường xuyên như chi phí nhượng bán, thanh
lý tài sản cố định, chi phí tổn thất thực tế, chi phí thu
hồi các khoản nợ đã xóa, chi phí bất thường khác.
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
b. Phân loại theo các khoản mục chi phí:
Để thuận lợi cho công tác hạch toán và theo chế độ kế
toán hiện hành chúng ta có các khoản mục chi phí
sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí hoạt động tài chính
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
c. Phân loại theo các yếu tố chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính
chất tiền lương
- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chí phí bằng tiền khác
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
Phân tích chi phí sản xuất là cơ sở cung cấp những
thông tin cần thiết về tình hình biến động tổng quan
và từng loại chi phí cụ thể để giúp các nhà quản lý
kịp thời có các giải pháp điều chỉnh phù hợp.
Nội dung phân tích chi phí sản xuất được đề cập trên
các khía cạnh:
a.Phân tích chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
a.Phân tích chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực
tiếp đến từng loại sản phẩm.
Mối quan hệ của chi phí trực tiếp và khối lượng sản
phẩm là quan hệ tỷ lệ thuận.
Y (Chi phí trực tiếp)
Y
2
Y
1
0 Q
1
Q
2
X (klg sp)
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
a.Phân tích chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến
nhiều loại sản phẩm.
Y (Chi phí gián tiếp)
Y
2
Y
1
0 Q
1
Q
2
X (sản lượng sx)
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
a.Phân tích chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Ngoài ra để phân tích 2 loại chi phí này, người ta
dùng phương pháp tỷ lệ (tỷ trọng) và so sánh sự biến
động về tỷ trọng của 2 loại chi phí này giữa thực tế và
kế hoạch, giữa thực tế kỳ phân tích với thực tế của các
kỳ trước.
Từ kết quả phân tích sẽ giúp lãnh đạo kịp thời điều
chỉnh kết cấu chi phí cho hợp lý nhằm sử dụng tiết
kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến:
- Phân tích chi phí bất biến: Chi phí bất biến thường
không thay đổi khi quy mô sản xuất thay đổi.
•
Khi quy mô sản xuất ổn định:
Y (chi phí sản xuất)
Y
CĐ
= A
A
0 X(Sản lượng sx)
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến:
Nhưng khi quy mô sản xuất tăng đến một giới hạn
nhất định đòi hỏi phải thay đổi cả bộ máy quản lý và
công nghệ. Khi đó chi phí cố định cũng có xu hướng
tăng lên.
Y (Chi phí sản xuất)
Y
CĐ
=A
3
A
3
A
2
Y
CĐ
=A
2
A
1
Y
CĐ
=A
1
X(sản lượng sx)
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến:
- Phân tích chi phí khả biến: Chi phí khả biến là chi
phí có quan hệ tỷ lệ thuận với sản lượng sp sx.
Y (Chi phí sản xuất) Y
CP
= Y
CĐ
+ Y
BĐ
Y
CP
= A + bx
Y
BĐ
=bx
A Y
CĐ
= A
0 X(sản lượng sx)
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến:
+Tỷ suất chi phí bất biến (chi phí cố định): là chi
phí cố định được tính bình quân cho 1 đơn vị sản
phẩm sản xuất:
Trong đó: Ө
CĐ
- Tỷ suất chi phí cố định
X - khối lượng sản phẩm sản xuất
X
Y
CĐ
CĐ
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến:
+Tỷ suất chi phí bất biến
Y (Chi phí cố định bình quân 1sp)
Ө
CĐ
X(sản lượng sản xuất)
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến:
+Tỷ suất chi phí biến đổi (Ө
BĐ
) là chi phí biến đổi tính
bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm.
, trong đó Y
BĐ
– Chi phí biến đổi
Y (Chi phí biến đổi bình quân 1sp)
Ө
BĐ
X(sản lượng sx)
X
Y
BĐ
CĐ
4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất
b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến:
Tổng chi phí bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm (Ө
CP
)
Ө
CP
= Ө
CĐ
+ Ө
BĐ
hoặc:
Tiến hành phân tích đồng thời cả 3 chỉ tiêu: tỷ suất
chi phí cố định, tỷ suất chi phí biến đổi và tỷ suất tổng
chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm.
X
Y
CP
CP
4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp biểu
hiện bằng tiền của toàn bộ những chi phí mà
doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm hoàn thành.
Hay nói cách khác là giá thành sản phẩm là chỉ
tiêu biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tư liệu sản
xuất được chuyển vào sản phẩm và giá trị mới sáng
tạo ra của người lao động.
Giá thành sản phẩm thường được chia thành các
loại:
- Giá thành phân xưởng (giá thành sản xuất)
- Giá thành toàn bộ
4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành
- Giá thành phân xưởng
(giá thành sản xuất) – Z
sx
:
- Giá thành toàn bộ (Z
tb
) :
Giá thành
phân xưởng
=
Chi phí NVL
trực tiếp
+
Chi phí NC
trực tiếp
+
Chi phí sx
chung
Giá thành
toàn bộ
=
Giá thành
phân xưởng
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
+
Chi phí
bán hàng
4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành
Mỗi loại giá thành trên lại có thể được xác định
theo các chỉ tiêu sau:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây
dựng trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh dựa
trên cơ sở xác định mức kinh tế kỹ thuật và các
chỉ tiêu kế hoạch khác của doanh nghiệp.
- Giá thành thực tế: là giá thành được xác
định sau khi kết thúc quá trình sản xuất trên cơ sở
các chi phí thực tế đã phát sinh trong sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành
4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa
Chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành
của toàn bộ sản phẩm hàng hóa” (T
sp
):
Trong đó:
Q
1i
– Số lượng sản phẩm i sản xuất ở kỳ thực tế.
Z
1i
, Z
ki
– Giá thành đơn vị sản phẩm loại i kỳ thực tế, kỳ
kế hoạch.
%100
1
11
kii
ii
sp
ZQ
ZQ
T
4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành
4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa
Kết quả của chỉ tiêu T
sp
sẽ cho biết mức độ thực
hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa
trong kỳ của doanh nghiệp.
T
sp
<100% => doanh nghiệp đã hoàn thành vượt
mức kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa.
Mức tiết kiệm chi phí sản xuất tính trên lượng sản
phẩm sản xuất ra là:
0
111
kiiiisp
ZQZQZ
4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành
4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa
T
sp
<100% => chứng tỏ doanh nghiệp đã
không hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản
phẩm đặt ra, lãng phí chi phí sản xuất sản phẩm.
Khoản chi phí lãng phí là:
0
111
kiiiisp
ZQZQZ
4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành
4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ
giá thành sản phẩm so sánh được
4.2.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu phân tích
- Sản phẩm có thể so sánh
- Những sản phẩm này, DN thường lập kế
hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm có thể so sánh
nhằm xác định mục tiêu phấn đấu, xác định rõ quy
mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận.
Kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm đặt ra 2
chỉ tiêu:
* Mức hạ giá thành kế hoạch
* Tỷ lệ giá thành kế hoạch
4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành
4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ
giá thành sản phẩm so sánh được
4.2.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu phân tích
* Mức hạ giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu phản ánh
qui mô tiết kiệm chi phí giữa kế hoạch kỳ này so với
thực tế kỳ trước.
M
0
: Mức hạ giá thành kế hoạch
Q
ki
: Số lượng sản phẩm i sx kế hoạch kỳ này
Z
ki ,
Z
0i
: :Giá thành đ.vị công xưởng KH kỳ này, thực
tế kỳ trước của sản phẩm i
)(
0ikikik
ZZQM