Đề thi học sinh giỏi-lớp 6
Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 90 phút)
a. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các
câu sau:
1, Vì sao bài học của Dế Mèn trong văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (Tô Hoài)
lại trở nên hết sức thấm thía với ngời đọc, đặc biệt là đối với các em thiếu nhi?
A.Vì tính chất giáo huấn đậm nét .
B.Vì bài học ấy là do Dế Mèn - một nhân vật cũng ở tầm tuổi nh các em -tự rút ra.
C.Vì bài học đợc rút ra từ một tình huống truuyện hết sức độc đáo và từ diễn biến tâm
trạng phức tạp của nhân vật chính.
D.Vì Tô Hoài có sự dự báo trớc về bài học đó.
2, Trong các tình huống sau, tình huống nào em sẽ dùng văn miêu tả?
A. Cô giáo yêu cầu em tóm tắt lại văn bản Bài học đờng đời đầu tiên .
B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bạn nghe về cuộc phiêu lu của Dế Mèn.
C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt đợc Dế Mèn và Dế Choắt.
D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc.
3, Câu nào sau đây không đợc sử dụng phép so sánh?
A. Gạo nào ngon bằng gạo Cần Đớc.
Nớc nào ngọt bằmg nớc Đồng Nai.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
ấm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ)
C. Đêm hè hoa nở cùng sao.
Tàu dừa-chiếc lợc chải vào mây xanh. (Trần Đăng Khoa)
D.Trăng ơi từ đâu tới.
Hay từ một sân chơi. (Trần Đăng Khoa)
4, Dòng nào dới đây không phải là từ láy?
A. mềm mại. C. xôn xao.
B. Dịu mềm. D. phơi phới.
5, Câu văn: Cây trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc đậm đà hơn cả
mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa ( Cô Tô-Nguyễn Tuân), từ nào thể hiện phép ẩn
dụ?
A. xanh mợt. C. vàng giòn.
B. lam biếc. D. Không có từ nào.
6, Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào là hoán dụ?
A. Uống nớc nhớ nguồn. (Tục ngữ)
B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bạn nghe về cuộc phiêu lu của Dế Mèn.
C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt đợc Dế Mèn và Dế Choắt.
D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc.
7, Trong các câu sau, câu nào không phải là câu Trần thuật đơn?
A. Tuổi già hút thuốc làm vui.
B. Tre giúp ngời trăm nghìn công việc.
C. Mấy hôm nọ, trời ma lớn, nớc dâng trắng mênh mông.
D. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế cờng tráng.
8, Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại?
A. Bóng tre chùm lên ấu yếm làng, bản, xóm, thôn.
B. Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
C. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
D. Tre với ngời vất vả quanh năm.
9, Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào từ chín đợc dùng với nghĩa gốc?
A. Cơm chín rồi.
B. Bà nh quả ngọt chín rồi.
C. Thời cơ đã chín muồi.
D. Tôi ngợng chín mặt.
10, Câu: Trời xuân chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sơng mỏng nh chiếc
khăn voan vắt hờ hững trên sờn đồi?
A. Năm. C. Ba.
B. Bốn. D. Hai.
11, Nội dung chhủ yếu nào đợc phản ánh trong vân bản nhật dụng?
A. Cảnh đẹp thiên nhiên.
B. Truyền thống lịch sử.
C. Những vấn đề bức xúc, cấp thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời trong
xã hội hiện tại.
D. Không có đáp án đúng.
12, Câu sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào?
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
A. ẩn dụ cách thức. C. ẩn dụ hình thức.
B. ẩn dụ phẩm chất. D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
B. Tự luận:
Câu 1: Nêu cái hay, cái đẹp của khổ thơ sau:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa dòng
( Lợm-Trần Đăng Khoa)
Câu 2: Cho đoạn thơ:
Khi con Tu Hú gọi bầy
Lúa chiêm đơng chín, trái cây ngọt dần
Vờn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng, càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không
( Khi con Tu Hú-Tố Hữu)
Từ đoạn thơ trên, em hãy tả bức tranh thiên nhiên của mùa hè vào buổi sáng đẹp trời?
Đề thi học sinh giỏi-lớp 6
Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 90 phút)
a. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng và chép vào bài làm.
1, Trong các tình huống sau, tình huống nào em sẽ dùng văn miêu tả?
A. Cô giáo yêu cầu em tóm tắt lại văn bản Bài học đờng đời đầu tiên .
B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bạn nghe về cuộc phiêu lu của Dế Mèn.
C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt đợc Dế Mèn và Dế Choắt.
D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc.
2, Câu nào sau đây không đợc sử dụng phép so sánh?
B. Gạo nào ngon bằng gạo Cần Đớc.
Nớc nào ngọt bằng nớc Đồng Nai.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
ấm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ)
C. Đêm hè hoa nở cùng sao.
Tàu dừa-chiếc lợc chải vào mây xanh. (Trần Đăng Khoa)
D.Trăng ơi từ đâu tới.
Hay từ một sân chơi. (Trần Đăng Khoa)
3, Câu văn: Cây trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc đậm đà hơn cả
mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa ( Cô Tô-Nguyễn Tuân), từ nào thể hiện phép ẩn
dụ?
A. xanh mợt. C. vàng giòn.
B. lam biếc. D. Không có từ nào.
4, Câu sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào?
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
A. ẩn dụ cách thức. C. ẩn dụ hình thức.
B. ẩn dụ phẩm chất. D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
B. Tự luận:
Câu 1: Nêu cái hay, cái đẹp của khổ thơ sau:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa dòng
( Lợm- Tố Hữu)
Câu 2: Viết về ma mùa xuân có rất nhiều câu thơ hay:
Ma đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lời nằm mặc nớc sông trôi.
(Anh Thơ- Bức tranh quê)
Bữa ấy ma xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy.
(Nguyễn Bính Ma xuân)
Từ cảm nhận về những câu thơ trên,em hãy miêu tả lại bức tranh làng quê trong làn
ma bụi mùa xuân.