Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HKI NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.76 KB, 3 trang )

Thứ ngày tháng năm 2008
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2011-2012
Môn thi:NGỮ VĂN .
Thời gian: 90’ ( không kể phát đề).
I.Trắc nghiệm 5 điểm (chọn câu trả lời đúng, mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)
1.Ý nào đúng nhất trong các trường hợp sau? A.Gà là một loài gia cầm.
B. Gà là một loài gia cầm có hai cánh. C.Gà có hai cánh là gia cầm. D. Gà có hai chân là gia cầm
2.Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
A.Phương châm quan hệ. B.Phương châm về lượng. C.Phương châm về chất. D.Phương châm
cách thức
3.Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết về vùng biển nào? A.Sầm Sơn(Thanh Hóa )
B.Hạ Long(Quảng Ninh) C.Đồ Sơn(Hải Phòng) D.Cửa Lò(Nghệ An)
4.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì? A.Về thiên nhiên.
B.Về lao động. C.Về chiến tranh. D.Cả A,B đúng.
5.Ý nào cho thấy việc đánh cá là thường xuyên của người dân chài trong bài thơ Đoàn thuyền đánh
cá?
A.Biểu hiện niềm vui, sự phấn khỡi. B.Thể hiện sức mạnh vô đòch của con người.
C.Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. D. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
6. Đoàn thuyền đánh cá có bố cục theo hành trình một chuyến ra khơi của Đoàn thuyền đánh cá
.Đúng hay sai? A.Đúng B.Sai.
7. “Vàng” và “Bạc”trong câu “Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông” được hiểu ra sao?
A.Hai thứ kim loại quý. B.Màu sắc của vẩy và đuôi cá. C.Cả A,B đúng. D. Cả A,B sai
8. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai? A.Người cháu B.Người bốø. C.Người mẹ D.Ngưới

9.Điền từ:”mùa lúa, mùa cau, úa,đau” vào chỗ trống cho thích hợp ở hai câu sau?
Được………,…….mùa cau; Được……….,……….mùa lúa.
10.Cho biết nghóa của hai câu vừa hoàn thành ở câu hỏi 9?
11.Phương châm hội thoại là những qui đònh bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay
sai?
A. Đúng B.Sai
12.”Áo chàm đưa buổi phân ly- Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.”Hai câu thơ đã sử dụng phép tu


từ nào? A.So sánh. B.Hoán dụ. C.Nhân hóa. D.Ẩn dụ
13.Nội dung chính của hai khổ thơ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì?
Lớp: 9………
Tên:……………………………………………
Điểm Lời phê của giáo viên
A.Cảnh lên đường và tâm trạng người lao động. B.Cảnh lao động.
C.Sự phong phú của các loài cá trên biển. D.Cảnh hoàng hôn trên biển.
14.Lời của nhân vật nào trong bài thơ”Bếp lửa”?
A.Tác giả B.Người bà C.Bà và cháu. D.Cả A,B,C. đúng
15.Cho biết nghóa các câu sau?
A.Tấc đất, tấc vàng; B.Lá lành đùm lá rách; C.Môi hở răng lạnh; D.Chó ăn đá, gà ăn muối.
16. Ghép cột A với cột B cho có nghóa.(mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm )
Cột A Cột B Kết quả
1.Nếu lòch sử 1.Hạt giống để mùa sau ….A….B
2.Trong đâm tối 2.Chọn ta làm điểm tựa ….A….B
3.Nếu được làm 3.Làm người lính đi đầu ….A….B
4.Vui gì hơn 4.Tim ta làm ngọn lửa ….A….B
II.Tự luận (4 điểm )
1.Cho biết ý nghóa của hình ảnh Bếp lửa, ngọn lửa trong bài thơ Bếp Lửa?
2.Truyện Làng của Kim Lân. Hãy cho biết:
a.Nét riêng của tình yêu Làng ở nhân vật Ông hai là gì?
b.Tâm trạng Ông hai như thế nào? Trong hoàn cảnh nào?
c.Nghệ thuật chủ yếu của truyện Làng là gì?
*Cách làm trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 11 12 13 14
Ý đúng

HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2011-2012
I.Trắc nghiệm 6điểm:(Chọn các ý đúng, mỗi ý đúng 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 11 12 13 14
Ý đúng A A B D D A B D A B A A
-Câu 9: Thứ tự điền đúng : mùa lúa ; úa ; mùa cau ; đau.
-Câu 10: Được mùa này thì thất mùa kia; Được mùa lúa thì thất mùa cau.
-Câu 15: -A. Quý đất như vàng.
-B. Thương yêu đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn, gian khổ.
-C. Không có tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn, gian khổ.
-D.Vùng đất khó khăn, cằn cỏi. Khó khăn gian khổ trong cuộc sống.
-Câuf16: Ghép đúng: 1A_2B ; 2A_4B ; 3A_1B ; 4A_1B
II.Tự luận (4 điểm)
1.Nêu được:- Kỷ niệm làm ấm lòng người cháu khi giá rét (0,5 điểm)
- Tạo niềm tin thiêng liêng và kỳ diệu (0,5 điểm)
- Là chỗ dựa tinh thần vững chắc để vượt qua mọi khó khăn (0,5 điểm)
- Tình cảm ấm áp của Bà dành cho cháu, là sự cưu mang đùm bọc của Bà trong
những năm tháng tuổi thơ đối với cháu. (0,5 điểm)
2.Nêu được: a.Yêu làng đến say mê, hãnh diện về làng thành thói quen khoe làng. Yêu
làng đặt trong tình yêu nước, thống nhất với tinh thần kháng chiến, quyết tâm chống giặc,…
bảo vệ làng quê, đất nước. (0,5 điểm)
b. Tâm trạng của người nông dân yêu làng, yêu nước. Rời xa làng quê là thử
thách trong một tình huống đặc biệt, bất ngờ,tạm thời trong chiến tranh.(0,5 điểm)
c.Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tế. Ngôn ngữ nhân vật sinh
động, giàu tính khẩu ngữ và thể hiện tính cách từng nhân vật (Ông hai và mụ chủ nhà). (0,5
điểm)
-Trần thuật linh hoạt tự nhiên có nhiều chi tiết sinh động phù hợp đời sống hàng
ngày, xen lẫn với mạch tâm trạng nhân vật tạo sự sinh động của truyện (0,5 điểm)


×