Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi HSkhá&Giỏi Vât lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.94 KB, 3 trang )

UBND Huyện Quỳ Hợp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Phòng giáo dục &ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kỳ thi khảo sát HS khá, giỏi năm học 2009 - 2010
Môn thi: Vật lý khối 8
(thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5đ) Có hai viên bi đặc một bằng sắt và một bằng nhôm có thể tích như nhau
và bằng V = 10cm
3

a) Tính trọng lượng của mỗi viên bi. Biết khối lượng riêng của sắt là: D
1
= 7,8g/cm
3
,
của nhôm là D
2
= 2,7g/cm
3

b) Treo hai viên bi bằng các sợi dây mảnh vào hai đầu của một chiếc thước nhẹ đã
được treo sẵn tại điểm chính giữa O (Hình vẽ) sao cho điểm treo O
2
của viên bi nhôm
cách O một khoảng l
2
= 52cm. Hãy xác định khoảng cách l
1
từ điểm treo viên bi sắt
đến O để thước cân bằng nằm ngang.
Câu 2: (6đ)
Trên đường thẳng AB có chiều dài 1200m xe thứ nhất chuyển động từ A theo hướng


AB với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một xe khác chuyển động thẳng đều từ B đến A với
vận tốc 4m/s
a) Tính thời gian hai xe gặp nhau.
b) Hỏi sau bao lâu hai xe cách nhau 200m
Câu 3: (5đ)
Một thỏi nước đá khối lượng m = 200g ở nhiệt độ -10
0
c
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100
0
c. Cho
biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước là C
1
= 1800J/kg.K, C
2
= 4200J/kg.K nhiệt
nóng chảy của nước đá là
λ
= 3,4.10
5
J/kg; nhiệt hoá hơi của nước ở 100
0
c
L = 2,3.10
6
J/kg
Câu 4: (4đ)
a) Nêu một vài ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển?
b) Khi nói áp suất khí quyển là 760mm thuỷ ngân em hiểu câu nói đó như thế nào?
Hết


L
1
L
2
Hình vẽ 1
O
2
O
1
O
P
1
P
2
Đề và đáp án thi KSCL học sinh khá, giỏi năm học 2009 - 2010
Môn thi Vật lý khối 8
Câu 1: (5đ) Có hai viên bi đặc một bằng sắt và một bằng nhôm có thể tích như nhau
và bằng V = 10cm
3

a) Tính trọng lượng của mỗi viên bi. Biết khối lượng riêng của sắt là: D
1
= 7,8g/cm
3
,
của nhôm là D
2
= 2,7g/cm
3


b) Treo hai viên bi bằng các sợi dây mảnh vào hai đầu của một chiếc thước nhẹ đã
được treo sẵn tại điểm chính giữa O (Hình vẽ) sao cho điểm treo O
2
của viên bi nhôm
cách O một khoảng l
2
= 52cm. Hãy xác định khoảng cách l
1
từ điểm treo viên bi sắt
đến O để thước cân bằng nằm ngang.
Giải:
Câu 1: 5đ
a) 3đ (mỗi ý 1,5đ)
* P
1
= 10D
1
V
1
= 0,78N
* P
2
= 10D
2
V2 = 0,27N
b) 2đ
Thanh có tác dụng như một
đòn bẩy với điểm tựa O. Lực
tác dụng lên nó là trọng

lượng hai quả cầu
Gọi l
2
là cánh tay đòn của
lực F
2
, l
1
là cánh tay đòn của
F
1
.
Áp dụng điều kiện cân bằng
của đòn bẩy ta có:
L
1
= L
2
2
1
P
P
= 18(cm)
Câu 2: (6đ)
Trên đường thẳng AB có chiều dài 1200m xe thứ nhất chuyển động từ A theo hướng
AB với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một xe khác chuyển động thẳng đều từ B đến A với
vận tốc 4m/s
a) Tính thời gian hai xe gặp nhau.
b) Hỏi sau bao lâu hai xe cách nhau 200m
Câu 2 Giải:

Cho biết AB = 1200m; v
1
= 8m/s; v
2
= 4m/s
a) Tính thời gian hai xe gặp nhau.
Chon A làm mốc.Gọi quãng đường AB là S,
Giả sử tại thời điểm t xe thứ nhất đi đến tại C cách A là S
1
= v
1
t
S
2
cách A một khoảng là (tại D) là S
2
= S - v
2
t
Giả sử thời gian hai xe gặp nhau là t: Ta có S
1
= S
2
v
1
t + v
2
t = 1200m hay t(v
1
+ v

2
) = 1200m
Thay vào ta có: t.(8+4)m/s = 1200m vậy t = 1200 : 12 = 100(s)

L
1
L
2
Hình vẽ 1
O
2
O
1
O
P
1
P
2
ĐS 100s
b) * Trường hợp hai xe khi chưa gặp nhau và cách nhau 200m
Khi hai xe chưa gặp nhau S
2


S
1
ta có: S
2
- S
1

= 200m
Giải ra ta có: t
1
=
12
1000
s =
3
250
s
Trường hợp hai khi hai xe đi qua nhau và cách nhau 200 m
Khi hai xe đã vượt qua nhau S
1


S
2
ta có: S
1
- S
2
= 200m
S
1
- S
2
= 200 Thay vào ta có: v
1
t - S + v
2

t = 200

v
1
t + v
2
t = S +200
giải ra ta được: t
2
=
12
1400
=
3
350
(s)
ĐS: t
1
=
3
250
s; t
2
=
3
350
s

C D



Câu 3: (5đ)
Một thỏi nước đá khối lượng m = 200g ở nhiệt độ -10
0
c
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100
0
c.
Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước là C = 1800J/kg.K, C
2
= 4200J/kg.K
nhiệt nóng chảy của nước đá là
λ
= 3,4.10
5
J/kg; nhiệt hoá hơi của nước ở 100
0
c là L
= 2,3.10
6
J/kg
Câu 3: (5đ) mỗi ý 1 điểm
- Gọi Q
1
là nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiêt độ từ - 10
0
c đến 0
0
c
Q

1
= mc
1
(t
2
- t
2
) = 0,2.1800.(0+10) = 3,6kJ
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn
Q
2
=
λ
m

= 3,4.100000.0,2 = 68kJ
- Nhiệt lượng tăng nhiệt độ từ t
2
0
0
c

lên đến t
3
= 100
0
c là:
Q
3
= mc

2
(t
3
- t
2
) = 0,2.4200.100 = 84000J = 84KJ
- Nhiệt lượng nước thu vào để hoá hơi hoàn toàn ở 100
0
c là
Q
4
= L.m = 2,3.10
6
.0.2 = 46000J = 460kJ
- Nhiệt lượng Q = Q
1
+Q
2
+Q
3
+Q
4
= 3,6 + 68 + 84 + 460 = 615,6 (kJ)
Câu 4: (4đ)
a) Nêu một hai ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển?
b) Khi nói áp suất khí quyên là 760mm thuỷ ngân thì em hiểu câu nói đó như thế nào?
Câu 4 Giải:
a) 2đ: Nêu được 2 ví dụ trở lên.
b) 2đ
Có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao

760mm.
Hết
A B
V
1
V
2

×