Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dap an de thi HSG Tinh Su 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.11 KB, 4 trang )

Biểu điểm chấm:
- Thang điểm: 20
- Điểm toàn bài: Làm tròn đến 0,5.
Hết
Sở Gd&Đt Nghệ an
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2007 - 2008
hớng dẫn và biểu điểm Chấm đề chính thức
Môn: lịch Sử lớp 9 - bảng A
(Hớng dẫn và biểu điểm chấm gồm 03 trang)

Câu - Nội dung
Biểu
điểm
Câu 1: Những đóng góp to lớn của phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai đến nay. 6,0
+ Trớc và trong CTTG2 hầu hết các nớc á - Phi Mỹ La tinh là thuộc địa, nửa
thuộc địa, thị trờng riêng của CNTB Phơng Tây. CTTG2 kết thúc, CNPX thất bại,
đây là điều kiện khách quan thuận lợi cho phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ. 0,5
+ Sự thất bại của quân phiệt Nhật đã tạo cơ hội cho nhiều nớc ĐNA giành thắng
lợi trong cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị của CNTD, tuyên bố độc lập:
Inđônêxia (8/1945), Việt Nam (9/1945), Lào (10/1945) Từ ĐNA phong trào lan
sang Nam á và toàn châu á: Trung Quốc(1949), ấn Độ (1950) 0,5
+ Từ châu á phong trào lan nhanh sang châu Phi, Mỹ La tinh. Năm 1960 có 17 n -
ớc châu Phi giành độc lập đợc đi vào lịch sử với tên gọi Năm châu Phi. Ngày
01/01/1959 Cu Ba giành độc lập, trở thành ngọn cờ đầu cho phong trào GPDT ở
Mỹ La tinh. Năm 1975 thực dân Bồ Đào Nha rút khỏi Ăng gôla, CNTD kiểu cũ bị
sụp đổ. 0,75
+ Cuối những năm 70 của thế kỷ XX, CNTD chỉ còn tồn tại dới hình thức cuối
cùng là chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai). Năm 1993 chế độ Apacthai bị bãi
bỏ hệ thống thuộc địa của CNĐQ sụp đổ hoàn toàn. 0,5


+ Nh vậy, ở các nớc á, Phi, Mỹ La tinh cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân
tộc bị áp bức là trào lu cách mạng rộng lớn và sôi sục nhất, từng bớc phá vỡ hệ
thống thuộc địa một trong những cơ sở tồn tại của CNĐQ, đa các quốc gia độc
lập ở á, Phi, Mỹ La tinh bớc lên vũ đài quốc tế, góp phần giải quyết những công
việc trọng đại của cục diện thế giới. 0,75
+ Với sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập, bản đồ chính trị thế giới đợc phân
chia lại, đây là thắng lợi to lớn nhất, là đóng góp quan trọng nhất của phong trào
GPDT. 0,75
+ Phong trào GPDT ở á, Phi, Mỹ La tinh đã góp phần làm phá sản Chiến lợc
toàn cầu phản cách mạng của Mỹ. 0,75
+ Thắng lợi của PTGPDT đã dẫn đến sự ra đời của một loạt nớc XHCN, góp phần
làm thay đổi so sánh lực lợng trong trật tự thế giới hai cực sau CTTG2. 0,75
+ Sau khi giành độc lập, các nớc á, Phi, Mỹ La tinh ra sức phát triển kinh tế, xã
hội, nhiều nớc trở thành những nớc công nghiệp mới (NIC) với tốc độ phát triển
mạnh mẽ nh: Braxin, Mêhicô, Xingapo 0,75
Câu 2: Phong trào công nhân Việt Nam từ sau CTTG1 đến năm 1930. Vị trí
của phong trào công nhân đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 7,0
Trang 1 / 3 - Lịch Sử 9 - Bảng A
a) Phong trào công nhân Việt Nam:
Cùng với quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, giai cấp công nhân Việt
Nam dần dần hình thành. Phong trào công nhân trong thời kỳ này phát triển qua
hai giai đoạn. 5,0
Trang 2 / 3 - Lịch Sử 9 - Bảng A
Giai đoạn thứ nhất: 1919 1925
2,0
+ Sau CTTG1, phong trào cách mạng thế giới đặc biệt là sự thành công của
CMT10 Nga đã cổ vũ động viên công nhân Việt Nam đứng dậy đấu tranh: 1920
công nhân Sài Gòn Chợ Lớn thành lập Công hội đỏ do Tôn Đức Thắng đứng
đầu. Năm 1922 công nhân viên chức Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày Chủ nhật.
0,5

+ Năm 1924, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải D ơng
đặc biệt là cuộc bãi công của thợ máy x ởng Ba Son - Sài Gòn (8/1925) với mục
đích ngăn chặn tàu chiến Pháp chở lính đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc
chứng tỏ công nhân Việt Nam trởng thành, chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự
giác.
0,5
+ Tuy nhiên PTCN ở giai đoạn này với mục tiêu chủ yếu là đòi quyền lợi kinh tế,
quy mô cha lớn, số lợng cha đông, mang tính chất tự phát là chủ yếu.
1,0
Giai đoạn thứ hai: 1925 1930:
3,0
+ Từ 1926 PTCN Việt Nam tiếp nhận nhiều điều kiện mới, đặc biệt là sự thành lập
và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925) đã làm cho phong
trào phát triển cả về số lợng và chất lợng.
0,5
+ Năm 1926 1927 đã liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân, đặc
biệt là từ năm 1928 1929 phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp với hơn 40
cuộc đấu tranh từ Bắc vào Nam. Tiêu biểu là các cuộc bãi công của công nhân nhà
máy sợi Nam Định, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy xe lửa Tr ờng Thi, các đồn
điền cao su ở Cam Tiêm, Phú Riềng
0,75
+ Phong trào đấu tranh của công nhân giai đoạn này đã mang tính chất chính trị rõ
rệt và diễn ra trên phạm vi toàn quốc. Cùng với phong trào nông dân, phong trào
của tiểu t sản và các tầng lớp khác đã kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc
dân chủ mạnh mẽ trong cả nớc, trong đó GCCN đã trở thành một lực lợng chính
trị độc lập, trình độ giác ngộ của công nhân đợc nâng cao.
0,75
+ Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển trên một quy mô rộng lớn, đòi hỏi
phải thành lập một chính đảng vô sản mới đủ sức lãnh đạo phong trào, vì vậy vào
cuối năm 1929 xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản.

0,5
+ Đáp ứng đòi hỏi cấp bách của lịch sử, ngày 03/02/1930 ba tổ chức Cộng sản hợp
nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo cách
mạng.
0.5
b) Vị trí của phong trào công nhân đối với việc thành lập Đảng
2,0
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp nhuần nhuyễn của ba yếu tố: Chủ
nghĩa Mác Lê nin, phong trào công nhân, phong trào yêu nớc. Đó là ba yếu tố
cần và đủ, thiếu một trong ba yếu tố đó sẽ không có Đảng Cộng sản Việt Nam.
1,0
+ Xét về nội bộ phong trào yêu nớc, phong trào công nhân là một bộ phận nằm
trong phong trào yêu nớc. Nếu phong trào công nhân càng phát triển thì càng góp
phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào yêu nớc nói chung.
0,5
+ Nh vậy, phong trào công nhân là một yếu tố quyết định để Chủ nghĩa Mác Lê
nin du nhập, cùng với phong trào yêu nớc dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
0,5
Câu 3: Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với công lao to lớn của
Nguyễn ái Quốc. 7,0
Nguyễn ái Quốc đến với Chủ nghĩa Mác Lê nin và tìm thấy con đờng cứu n-
ớc đúng đắn.
2,5
+ 05/06/1911 Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc. Từ 1911 1918 Nguyễn
ái Quốc đi khắp các nớc á, Âu, Phi, Mỹ, thâm nhập vào phong trào quần chúng,
lao động kiếm sống và hoạt động cách mạng; phân biệt rõ bạn thù. 0,5
Trang 3 / 3 - Lịch Sử 9 - Bảng A
+ 1919 Nguyễn ái Quốc gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc

xai đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, quyền tự quyết cho dân tộc Việt Nam. 0,5
+ 7/1920, Nguyễn ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin -> hoàn toàn tin theo Lê nin. 0,5
+ 12/1920, tại Đại hội Tua, Nguyễn ái Quốc tán thành việc gia nhập Quốc tế III,
tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Đây là bớc ngoặt lớn trong quá trình tìm
đờng cứu nớc của Ngời: từ ngời Việt Nam yêu nớc Nguyễn ái Quốc trở thành ng-
ời chiến sỹ Cộng sản quốc tế, tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn cho cách mạng
Việt Nam: con đờng cách mạng vô sản. 1,0
Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào Việt Nam chuẩn bị về
chính trị, t tởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
4,5
+ 1921, Nguyễn ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm đoàn kết
lực lợng chống CNTD, thông qua tổ chức đó truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin
đến với các thuộc địa. Ngời viết báo Ngời cùng khổ, Nhân đạo , Bản án chế
độ thực dân Pháp các sách báo này đ ợc bí mật chuyển về Việt Nam, góp phần
tố cáo tội ác của thực dân Pháp, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin, chỉ rõ con đ -
ờng ở các thuộc địa là con đờng cách mạng vô sản. 1,0
+ 6/1923, Nguyễn ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô, dự Hội nghị quốc tế nông
dân 1924 Nguyễn ái Quốc dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, trình bày tham
luận về cách mạng GPDT, làm việc trong QTCS, nghiên cứu CNMLN và CM T10
Nga 0,75
+ 6/1925, tại Quảng Châu Trung Quốc, Nguyễn ái Quốc thành lập Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên. Thanh niên có cơ sở khắp ba kỳ và ở nớc ngoài, thúc đẩy
phong trào cách mạng phát triển. 0,75
+ 1929, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên chuyển hóa thành hai tổ chức Đông
Dơng Cộng sản Đảng (6/1929) và An Nam Công sản Đảng (8/1929). Đảng Tân
Việt thành lập Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn (9/1929). Cùng một lúc ba tổ chức
Cộng sản nối tiếp nhau ra đời đặt ra yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là
thống nhất ba Đảng thành một Đảng Cộng sản duy nhất để lãnh đạo cách mạng
Việt Nam. 1,0

+ 3/2/1930, tại Hơng Cảng (Trung Quốc) bằng uy tín của mình Nguyễn ái Quốc
đã thống nhất ba tổ chức cộng sản trên thành Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua
cơng lĩnh chính trị nhằm vạch ra đờng lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam. Nh
vậy Nguyễn ái Quốc có công lao to lớn đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam: tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn, truyền bá con đờng đó vào trong nớc,
chuẩn bị về mặt chính trị, t tởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam. 1,0
Trang 4 / 3 - Lịch Sử 9 - Bảng A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×