SKKN: How to teach Reading Comprehension
Phần I mở đầu
I. lí do chọn đề tài
1. cơ sở lí luận.
Đổi mới phơng pháp dạy học là một việc bức thiết hiện nay.Đối với trơng
trình SGK môn tiếng Anh việc đổi mới phơng pháp dạy học càng quan trọng
hơn. Mục đích đổi mới phơng pháp dạy học là phát huy tính chủ động, sáng tạo
của học sinh trong quá trình giảng dạy môn ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh thì
một trong những yêu cầu cấp bách đối với ngời giáo viên là phơng pháp rèn kỹ
năng cho học sinh.
2. cơ sở thực tiễn
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy đọc hiểu là một trong bốn kỹ
năng: nghe, nói, đọc, viết mà học sinh cần đợc rèn luyện theo phơng pháp giao
tiếp. Đọc giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức về thế giới xung quanh, cung cấp
kinh nghiệm trong một số lĩnh vực nh văn hoá, khoa học kỹ thuật đồng thời
giúp học sinh nắm và ghi nhớ kiến thức ngôn ngữ, rèn luyện các kỹ năng ngôn
ngữ. Ngoài ra, đọc còn tạo cho học sinh có thói quen và lòng ham mê đọc sách.
Chính vì vậy, chúng ta cần phải tìm ra những thủ thuật dạy hấp dẫn, thích hợp để
giúp cho việc dạy đọc có hiệu quả.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy ở trờng phổ thông các tiết dạy đọc hiểu
vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi đa phần các giáo viên hoặc là cha hiểu rõ bản
chất của việc dạy kỹ năng đọc hiểu hoặc là cha làm chủ đợc các thủ thuật dạy
đọc hiểu. Thông thờng các giáo viên thờng biến những tiết dạy đọc hiểu thành
tiết dạy đọc "Thành tiếng" không truyền tải đợc nội dung và ngữ liệu mới dẫn
đến tình trạng học sinh chán nản, thụ động.
Hơn nữa, so với sách giáo khoa cũ về phần đọc hiểu thì sách giáo khoa
mới có nhiều thay đổi. ở sách giáo khoa cũ, bài đọc hiểu chỉ xuất hiện trong ch-
ơng trình Tiếng Anh lớp 8, lớp 9 và đợc sắp xếp ở ngay phần đầu của bài học với
mục đích minh hoạ các hiện tợng ngữ pháp. Thủ thuật kiểm tra nội dung kiến
thức bài đọc hiểu duy nhất là hệ thống câu hỏi và trả lời. ở sách giáo khoa mới,
bài đọc hiểu xuất hiện ngay từ chơng trình Tiếng Anh lớp 6, xuyên suốt chơng
trình từ lớp 6 đến lớp 9 và đặc biệt trong chơng trình lớp 7 bài đọc hiểu xuất hiện
tơng đối nhiều, thờng xuyên và liên tục. Chúng thờng đợc sắp xếp sau phần kỹ
năng nghe, nói với mục đích là rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh và cung cấp
kiến thức chung, kiểm tra khả năng đọc hiểu, nắm bắt nội dung chính, nội dung
chi tiết, khả năng vận dụng bài đọc hiểu vào thực tế cuộc sống. Hệ thống bài tập
luyện đa dạng: đặt câu hỏi và trả lời, bài tập đúng sai, thảo luận, đóng vai, sắp
xếp các câu
Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài áp dụng đổi mới phơng
pháp dạy kĩ năng đọc hiểu với mục đích tìm ra phơng pháp dạy đọc hiệu
quả nhất cho bản thân và gây hứng thú đọc cho học sinh. Kết quả cho thấy sự
chuyển biến đáng kể trong việc hình thành và phát triển kỹ năng đọc hiểu cho
học sinh, đồng thời cải thiện rõ rệt không khí học tập và thái độ của học sinh
trong giờ đọc hiểu. Sau đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết đợc trong
quá trình nghiên cứu và giảng dạy thực nghiệm, tôi xin trình bày dới dạng một
sáng kiến kinh nghiệm. Rất mong nhận đợc sự góp ý của các đồng nghiệp để bài
viết đợc hoàn thiện hơn.
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối t ợng nghiên cứu: Các bài Đọc Hiểu trong chơng trình Tiếng Anh
lớp 7; 8 bậc THCS.
- Phạm vi áp dụng và địa bàn nghiên cứu: Học sinh các khối lớp, đặc biệt
là học sinh lớp 7; 8 - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T - Huyện: Văn
Lâm - Tỉnh: Hng Yên.
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 1
SKKN: How to teach Reading Comprehension
*
* *
Phần II Nội dung
I. Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu.
1. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Trớc hết đề tài này sẽ đa ra những nhận thức đúng đắn về dạy kỹ năng đọc
hiểu cho học sinh THCS, đồng thời nêu ra đợc tiến trình dạy bài đọc hiểu, các
thủ thuật và hoạt động cho các bớc dạy học trong bài đọc hiểu nói chung.
Sau đó chọn ra một hệ thống các bài đọc hiểu đa dạng, chi tiết, đại diện cho các
dạng bài cơ bản, đa ra những phơng pháp dạy tơng ứng, phù hợp với dạng bài và
với mọi đối tợng học sinh từ trung bình đến khá giỏi để giúp các em nắm đợc
nội dung bài một cách chủ động, sáng tạo và áp dụng bài đọc vào thực tế cuộc
sống.
Phần cuối là việc áp dụng các bài tập đọc hiểu vào việc kiểm tra đánh giá.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết về phơng pháp dạy đọc hiểu.
- Nghiên cứu những dạng bài trong SGK phù hợp với từng phơng pháp.
- áp dụng vào thực tế giảng dạy.
- Tham khảo từ các lớp bồi dỡng chuyên đề, đồng nghiệp để đúc rút kinh
nghiệm.
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 2
SKKN: How to teach Reading Comprehension
II. Nội dung.
1. Mục đích, ý nghĩa của việc dạy đọc hiểu.
Mục đích của việc dạy học là giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu,
có khả năng đọc hiểu sách, báo, tài liệu bằng tiếng Anh với những nội dung phù
hợp với trình độ và lứa tuổi của học sinh, giúp học sinh có điều kiện thu thập
thông tin, nâng cao trình độ tiếng Anh và có hiểu biết thêm về xã hội. Đồng thời
dạy đọc hiểu còn giúp cho học sinh củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức đã đ-
ợc học bằng phơng pháp, thao tác đơn giản, phù hợp và hiệu quả.
Cần phải xác định rõ là đọc bằng tiếng mẹ đẻ dễ hơn đọc bằng tiếng nớc
ngoài vì học sinh không gặp khó khăn trong việc hiểu nội dung bài. Còn khi đọc
bằng tiếng nớcngoài nhất định học sinh sẽ gặp phải những từ và cấu trúc ngữ
pháp mới. Đọc bằng tiếng Anh lại còn khó hơn nhiều do sự khác nhau giữa giữa
chữ viết và cách phát âm. Dó đó nhiệm vụ của ngời giáo viên là tổ chức các hoạt
động cho học sinh tiến hành tự đọc hiểu nội dung văn bản.
Nên ghi nhớ đọc thầm là mục đích cuối cùng của việc dạy đọc còn đọc
thành tiếng chỉ giúp cho việc rèn luyện và kiểm tra phát âm. Vì thế trong bài dạy
đọc hiểu không có thao tác đọc thành tiếng.
Mục đích của việc dạy đọc hiểu là giúp học sinh nắm đợc những thông tin
chính. Vì vậy cần luyện cho học sinh có khả năng đọc một cách bao quát cả câu,
thậm chí nhiều câu chứ không phải đọc từng chữ cái hay từng từ
Đọc hiểu còn rèn cho học sinh năng lực hoạt động trí tuệ để có cơ sở tiếp
thu dễ dàng các môn học khác, mở rộng khả năng ứng dụng vào thực tế, giúp
các em có ý thực tự giác cao, t duy tốt mọi vấn đề một cách chủ động, đặc biệt
là trong hoạt động nghiên cứu, khám phá.
2. Yêu cầu của hệ thống kỹ thuật dạy học vào từng tiết dạy đọc hiểu.
- Hệ thống bài tập áp dụng trong bài đọc hiểu đa ra phải:
+ Đầu đủ, hợp lý, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với từng phơng pháp
cụ thể, với mọi đối tợng học sinh, làm cho học sinh nắm vững bản chất kiến thức
vừa học đồng thời rèn luyện cho các em khả năng độc lập suy nghĩ, t duy, sáng
tạo cao.
+ Đầy đủ về nội dung, loại hình để có thể áp dụng những phơng pháp
giảng dạy khác nhau với những dạng bài khác nhau.
+ Đảm bảo tính mục đích của việc dạy và học, củng cố và khắc sâu kiến
thức cơ bản để dẫn học sinh vận dụng tốt vào thực tế.
+ Đảm bảo tính chính xác về kiến thức ngữ pháp.
+ Đảm bảo sự cân đối về thời gian.
3. Tiến trình của một bài dạy đọc hiểu.
Khi tiến hành một bài dạy đọc hiểu giáo viên phải tiến hành theo 3 bớc:
*) Bớc 1: Pre - Reading (Trớc khi đọc).
ở giai đoạn này giáo viên cần áp dụng một số kỹ thuật dạy học giúp học
sinh suy nghĩ, thảo luận, khám phá về chủ đề mình sắp sửa đọc, làm sao lôi cuốn
đợc sự hứng thú của học sinh, tạo ra nhu cầu muốn đọc cho các em.
Đầu tiên là dạy từ vựng (Pre, teach): Chỉ cần dạy những từ chủ động
(active) khoảng từ 5 - 7 từ mỗi bài. Những từ mới còn lại để các em tự đoán
nghĩa trong quá trình đọc hoặc bỏ qua.
Tiếp theo chúng ta có thể áp dụng 1 trong 3 kỹ thuật sau vào giai đoạn tr-
ớc khi đọc.
1. Ordering Statements/Pictures: Thông thờng cho những bài đọc có nội
dung nh một câu chuyện hoặc về một quá trình. Dùng bảng phụ hoặc máy chiếu
giới thiệu dến học sinh một số (5 - 7) câu văn hoặc bức tranh về nội dung bài
đọc, yêu cầu các em sắp xếp lại theo một trình tự nh dự đoán của chúng về nội
dung câu chuyện hay quá trình đó.
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 3
SKKN: How to teach Reading Comprehension
2. True/False Statements Predictions: Dùng cho những bài đọc là 1 đoạn
văn hay 1 bài khoá. Cũng sử dụng bảng phụ hoặc máy chiếu đa ra một số câu
nhận định, yêu cầu học sinh dự đoán đúng sai dựa vào kiến thức sẵn có.
3. Open Predictions: Dùng cho những đoạn trích ngắn có tính chất liệt kê,
miêu tả. Có thể d ùng câu nhận với các chỗ trống (gap) là các số liệu hoặc tính
chất, đặc điểm Có thể là các bảng biểu với các cột số liệu, thông tin còn thiếu.
Yêu cầu học sinh dự đoán các số liệu, thông tin đó. Có thể dùng
Networks/Brainstorm thay thế.
4. Ngoài ra có thể dùng kỹ thuật Pre - Questions bằng cách đa ra một số
câu hỏi gợi ý về chủ đề sắp đọc để học sinh suy nghĩ và dự đoán về nội dung bài
hoặc yêu cầu học sinh tự đặt một số câu hỏi mà các em hy vọng bài đọc sẽ trả
lời.
*) Bớc 2: While - Reading (Trong khi đọc).
Đây là khâu quan trọng yêu cầu học sinh phải hiểu đợc nội dung chính
của bài thông qua việc tiến hành một số bài tập cơ bản.
Khi học sinh tiến hành bài tập ở phần Pre - Reading xong, giáo viên yêu
cầu học sinh mở sách đọc lớt để kiểm tra thông tin dự đoán của mình là đúng
hay sai, thừa hay thiếu để sửa chữa qua đó các em cũng đã phần nào hiểu đợc
nội dung chính của bài đọc (Checking).
Tiếp theo học sinh cần làm thêm một trong những bài tập sau để khắc sâu
kiến thức:
1. Comprechension Questions: Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi.
2. Answers Given: Đặc câu hỏi cho các câu trả lời cho sẵn.
3. Multiple Choice: Đọc và lựa chọn đáp áp đúng.
4. Matching/Guessing meaning (Củng cố từ mới): Đọc và đoán nghĩa của
một số từ mới (Từ dễ hoặc từ thụ động).
Hoàn thành các bài tập trên là học sinh đã hiểu cụ thể, chi tiết bài đọc, bớc
tiếp theo sẽ giúp các em có cơ sở phát triển t duy và tái hiện nội dung bài đọc.
*) Bớc 3: Post - Reading.
Đây là khâu cuối cùng của bài học, học sinh phải làm thêm một số dạng
bài tập nữa để củng cố kiến thức và mở rộng khả năng t duy của mình.
1. Gap - Fill: Dùng từ trong bài điền vào chỗ trống.
2. Survey: Hỏi đáp về vấn đề trong bài đọc trong thực tế lớp học hoặc
ngoài cuộc sống.
3. Trasformation Writing: Dựa vào các thông tin trong bài viết về một vấn
đề tơng tự.
4. Recall/Retell: Nói lại, kể lại nội dung bài đọc.
Với bất cứ dạng bài tập nào, ở bớc nào, khi đa ra giáo viên phải tiến hành
theo quy tắc sau:
+ Set the scene: Đa ra tình huống bài đọc.
+ Give time for students to do: Cho học sinh thời gian (1 - 10 phút) để
làm bài tập.
+ Collect information from Ss./ Get feed back from Ss: Lấy thông tin phản
hồi từ học sinh.
+ Check and correct: Kiểm tra thông tin và sửa chữa.
Trong quá trình tiến hành các bài tập có thể lồng vào các trò chơi nh:
Lucky Number, Shark Attack, Hangman, Guessing Game, Wordsquare, Jumbled
Words để tăng tính sôi nổi của các hoạt động.
Ưu điểm của dạy đọc theo phơng pháp ba bớc là giúp cho học sinh có thể
đợc kết quả học tập một cách toàn diện và theo một trình tự lôgíc: Đi từ biết -
hiểu - áp dụng - phân tích - tổng hợp - đánh giá.
4. Những dạng bài đọc hiểu và phơng pháp dạy tơng ứng.
Dạng 1: Đối với những bài đọc hiểu là một đoạn văn ngắn.
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 4
SKKN: How to teach Reading Comprehension
Un i t 1 - B a c k t o s ch ool.
A
3
- Read. Then answer the questions (Englisch 7 - P.11).
*) Bớc 1: Pre - Reading.
1. Pre - teach:
still (adv) : vẫn (Translation).
(to) miss : nhớ (Situation).
diferent (adj) : khác (Antonym).
- a lot of = many : nhiều (Antonym).
- Trong phần dạy từ vựng, tôi đã áp dụng kỹ thuật dạy từ vựng và dùng kỹ
thuật "Rub out and Remember" để kiểm tra.
2. True/False Statements: (Poster/Máy chiếu).
a. Hoa is from Hue.
b. She lives with her parents.
c. She has a lot of friends in Hanoi.
d. She misses her friends in Hue.
e. She is happy now.
f. Her new school is bigger then her old one.
g. Many things in Hanoi are the same in Hue.
- Set the scene: Đây là đoạn văn nói về bạn Hoa - 1 học sinh lớp 7A.
- Give instructions: Bây giờ các em nhìn vào những câu trên bảng, hãy
đọc và đoán xem câu nào đúng, câu nào sai và điền T (nếu đúng) và F (nếu sai)
vào cột "I guess" trong bảng sau:
N
o
I guess I read
a Eg: T
b
c
d
e
f
g
- Give time for students to predict: Các em có 3 phút để đoán và ghi vào
bảng.
- Check: (?) How many statements are there ?
(?) Are they all true or false ?
(?) What are you going to do now ?
(?) Where will you write in ?
- Collect information from students: Hỏi kết quả dự đoán của một em học
sinh và ghi vào cột "I guess" trên bảng.
*) Bớc 2: While - Reading.
1. Checking Predictions.
- Ask students to read the text to check their predictions: Yêu cầu học sinh
mở SGK - P.11 đọc thầm bài và kiểm tra phần dự đoán của mình. Học sinh làm
việc cá nhân.
- Ask to share with their partners: Saukhi đọc xong yêu cầu học sinh so
sánh kết quả với bạn bên cạnh.
- Get feedback and correct: Sau khi học sinh so sánh kết quả với bạn
xong, gọi từng em đọc đáp án của mình, rồi cùng cả lớp kiểm tra so với nội dung
bài học đã đúng cha. Yêu cầu các em đọc lại dòng để kiểm tra từng câu một.
* Keys: a - T c - F e - F g - F
b - F d - T f - T
2. Comprehension - Questions:
- Sử dụng 5 câu hỏi (a - e) SGK - P.11.
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 5
SKKN: How to teach Reading Comprehension
- Run through: Yêu cầu các em đọc các câu hỏi một lợt giáo viên giải
thích nếu cần.
- Give instructions: Yêu cầu học sinh đọc lại bài và thảo luận câu trả lời
cho các câu hỏi trên trong nhóm và ghi ra giấy.
- Get feedback from students: Sau khi các em đã có câu trả lời yêu cầu 1
cặp học sinh đại diện cho nhóm mình hỏi và trả lời từng câu hỏi.
- Check and correct: Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra câu trả lời so với nội
dung bài đọc, nếu sai yêu cầu nhóm khác chữa lại.
Nh vậy đến lúc này học sinh đã hiểu đợc chi tiết nội dung đoạn văn. Tôi
chuyển sang bớc tiếp theo.
*) Bớc 3: Post - Reading (Sau khi đọc).
Transformation Writing:
- Yêu cầu các em nhìn vào đoạn văn vừa đọc rồi chuyển từ ngôi thứ 3
sang ngôi thứ nhất số ít.
- Eg: Hoa is a new student in class 7A. She in from
=> I'm a new student in class 7A. I'm
- Giáo viên đi quanh lớp giám sát và giúp đỡ các em khi cần thiết.
- Cuối cùng có thể gọi một số em đọc to bài viết của mình trớc lớp.
Dạng 2: Đối với những bài đọc hiểu có nội dung là một câu chuyện
hay về quá trình.
Un i t 1 2: L e t' s e at .
A
3
- Read then anrwer the questions. (P. 116).
*) Bớc 1: Pre - Reading.
1. Pre - teach:
(to) slice (d) : thái mỏng (Picture/Mime).
green - pepper : ớt (Realia).
(to) boil (ed) : luộc (Picture).
a recipe : công thức (Eg).
(to) add (ed) : nêm (Picture).
(to) heat (ed) : đun nóng (Situation).
(to)stir - fry (fried) : xào (Picture).
- Sau khi áp dụng kỹ thuật dạy từ vựng tôi dùng "labling pictures" để
kiểm tra từ vựng.
2. Ordering Statements (Bảng phụ/Máy chiếu).
a. First, she sliced the beef.
b. Then, she cooked some rice and boiled some spinach.
c. Hoa's aunt cooked dinner that evening.
d. Next, she sliced some green peppcrs and onions.
e. And then Hoa set the table and the family sat down to eat.
f. After that, she srit - fried the beef and vegetables.
g. Finally, she sliced the cucumbers and made cucumeber salad.
- Set the scene: Đây là đoạn văn nói về quá trình dì của bạn Hoa nấu bữa
cơm tối.
- Give instructions: Đọc câu trên bảng và dự đoán xem câu nào thứ nhất,
thứ 2 và cuối cùng rồi điền vào cột "I guess" trong bảng sau (Trang bên).
- Give time for students to predict: Cho học sinh dự đoán trong 1 - 2 phút.
- Collect information from students: Gọi 1 học sinh đọc to kết quả dự
đoán của mình rồi ghi vào bảng cột "I guess".
N
o
I guess I read
1 Eg: c
2
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 6
SKKN: How to teach Reading Comprehension
3
4
5
6
7
*) Bớc 2: While Reading.
1. Checking Predictions.
- Yêu cầu học sinh mở sách, đọc thầm và kiểm tra phần dự đoán của mình.
- Cho các em thời gian đọc rồi so sánh kết quả với bạn cùng cặp.
- Gọi từng học sinh đọc to kết quả của mình lên, cùng cả lớp kiểm tra so
với nội dung bài đọc, nếu sai, yêu cầu học sinh khác trả lời. Cuối cùng đề nghị
học sinh nhìn vào dòng. để kiểm tra, đánh giá và sửa chữa đa ra kết quả cuối
cùng.
Keys: 1.c - 2.a - 3.d - 4.b - 5.f - 6.g - 7.e
2. Guessing the meaning - Matching (Sử dụng bảng phụ/ máy chiếu).
a. Soy sauce A. Đôi đũa.
b. Salt B. Có vị ngon.
c. Cucumber salad C. Nớc mắm.
d. Chopsticks D. Muối.
e. Set the table (v) E. Da chuột muối.
f. Taste good F. Dọn bàn ăn.
- Run through: Cùng học sinh đọc lớt qua một lợt.
- Give instructions: Yêu cầu học sinh đọc lại bài khoá đoán nghĩa của các
từ mới và nối với nghĩa tiếng việt.
- Give time to practice: Cho các em thực hành theo cặp.
- Get feedback and correet: Gọi một hoặc hai học sinh lên nối trên bảng,
kiểm tra và chữa bài.
Keys: a - C d - A
b - D e - F
c - E f - B
3. Comprehersion Questions.
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK.
a. What did Hoa, her aunt and uncle have for dinner ? Write the menu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và ghi kết quả ra giấy.
- Get feed back: Yêu cầu 1 học sinh đại diện cho nhóm trình bày kết quả,
so sánh kết quả trong các nhóm và đa ra đáp án đúng.
* Keys: Their menu for dinner: 1. Rice.
2. Boiled spinach.
3. Stir - fried beef with greebn peppers.
4. Cucumber salad with onions.
*) Bớc 3: Post - Reading.
1. Gap - Fill and Matching.
* Sử dụng bài tập và tranh trong sách giáo khoa (P.116 - 117).
- Give instructions: Sách giáo khoa ở trang 116 là công thức nấu ăn mà dì
bạn Hoa đã sử dụng. Đọc lại bài đọc và điền từ vào chỗ trống để hoàn thành các
chỉ dẫn sau đó nối các chỉ dẫn với các tranh ở trang 117.
- Run through and check: Cùng học sinh lớt qua các câu văn và các bức
tranh sau đó kiểm tra lại: (?) How many gaps are there ?
(?) What are you going to do ?
- Give time for students to do: Học sinh làm việc cá nhân.
- Get feed back: Yêu cầu học sinh lên bảng điền và nối sau đó kiểm tra và
chữa bài.
* Keys: 1. Slice - Picture c 4. Stir - fry - Picture d
2. Slice - Picture f 5. Add - Picture b
3. Slice - Picture a 6. Cook - Picture e
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 7
SKKN: How to teach Reading Comprehension
7. Add - Picture g.
2. Retell.
- Yêu cầu học sinh nhìn các bức tranh đã sắp xếp nói lại quá trình dì của
Hoa nấu bữa tối.
- Cho các em thực hành trong nhóm trớc, sau đó gọi một số em lên trình
bày trớc lớp.
Sau bài học học sinh biết thêm tên gọi của một số thức ăn quen thuộc và có thể
nói hoặc viết về công thức làm một số món ăn đơn giản hay diễn tả một quá
trình.
Dạng 3: Đối với dạng bài nội dung có tính chất miêu tả liệt kê, có
nhiều chi tiết.
Unit 1 1 : K e ep f i t a nd s t a y h e a l t h y
B.4 - Read then answer the questions (P.112).
*) Bớc 1: Pre - Reading.
1. Pre - teach.
Common cold (n): bệnh cảm mạo (Example).
symptom (n): triệu chứng (Example).
a runny nose: sổ mũi (Mine).
a slight fever: sốt nhẹ (Example).
(to) cough: ho (Mine).
(to) seeze: hắt hơi (Mine).
a cure/to cure: biện pháp cứu chữa/cứu chữa (Example).
- Checking vocabulary: Dùng kỹ thuật "Slap the board" để kiểm tra từ
vựng.
2. Pre - Questions (Bảng phụ/Máy chiếu).
a. How many people in the world catch the common cold every year ?
b. What are the symptoms of common cold ?
c. How can we help to prerent a cold ?
- Set the scene: Bài đọc về nội dung 1 căn bệnh thờng gặp và rất phổ biến
ở nớc ta và trên thế giới: Bệnh cảm mạo.
- Give instructions: Đọc 3 câu hỏi trên bảng và dự đoán câu trả lời rồi
điền vào bảng sau:
Questions I guess I read
a Eg: c
b
c
- Give time for students to predict.
- Collect information: Gọi 1 học sinh đọc to kết quả dự đoán, ghi vào
bảng.
*) Bớc 2: While - Reading.
1. Checking pridictions.
- Yêu cầu học sinh đọc bài kiểm tra phần dự đoán và sửa bài rồi so sánh
với bạn cùng cặp.
- Get feed back: Yêu cầu học sinh đọc to kết quả sau khi đọc sửa bài và đa
đáp án chính xác, dựa vào dòng. SGK.
- Keys: a. Millions.
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 8
SKKN: How to teach Reading Comprehension
b. A runny nose, a slight fever, coughing and sneezing.
c. Eating well and exercises.
2. Comprehension Questrions.
* Sử dụng 5 câu hỏi (a -> e) trong SGK.
- Tiến hành nh 2 dạng bài đọc hiểu trớc.
*) Bớc 3: Post - Reading: Brainstorms and Recall.
Symptoms common cold how to prevent
- Vẽ sơ đồ trên bảng.
- Give instructions: Nhìn sơ đồ trên các em hãy đọc và nhớ lại nội dung
bài đọc và hoàn thành sơ đồ. Sau đó hãy nói lại về bệnh cảm.
- Give time for students to practice: Học sinh hoạt động theo nhóm. Giáo
viên đi lại giám sát và giúp đỡ.
- Get feedback: Gọi 1 vài học sinh lên nói lại nội dung bài.
* Trên đây là 3 dạng bài cơ bản với những kỹ thuật giảng dạy tơng ứng.
Tuy nhiên trong thực tế có những bài đọc không nằm trong 3 dạng bài trên và
còn có rất nhiều những kỹ thuật dạy đọc hiểu khác do đó việc ứng dụng các kỹ
thuật rất phong phú, đa dạng và đòi hỏi ngời giáo viên phải linh hoạt, khoé léo
và phải đảm bảo sử dụng và hoàn thành tất cả các bài tập kèm theo SGK sau mỗi
bài học. Điều đó vừa để tiết kiệm thời gian, công tác chuẩn bị và bài giảng còn
đảm bảo tính thống nhất do Bộ Giáo dục quy định.
5. áp dụng các bài tập đọc hiểu vào kiểm tra đánh giá.
Theo quy định của chơng trình SGK mới thì bài kiểm tra định kỳ (Từ một
tiết trở lên) phải đảm bảo kiểm tra đủ các kỹ năng và kỹ năng đọc chiếm tối
thiểu 20% dung lợng bài kiểm tra. Do đó ít nhiều phải có một bài tập đọc hiểu
trong mỗi bài kiểm tra. Vì học sinh đã làm quen với các dạng bài tập đọc hiểu
nên các bài tạp trong bài kiểm tra có thể rất đa dạng phong phú. Sau đây là
những dạng bài tập mà tôi thờng áp dụng:
5.1. Gap Fill.
Thờng cho một đoạn văn với 8 - 10 chỗ trống.
- Có thể đọc và tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Eg: Read and complete the passage with the words given. No.0 is done
for you.
Dear Peter, I'm writing to tell you (0)
ab ou t
my new school. (1) is
about 5 kilometers from my house. Mr. Tran (3)my teacher and (4)
is very nice. There (5) 30 students in my class. They are very funny.
My best friend is Thanh. She is twelve years old. She (6)be 13 on Saturday,
October 10. She lives at 28 Tran Hung Dao Street. She is kind to me.
Now tell me about your new (7). Is it a big school ? (8) is
your teacher ?
Please write to me soon.
Love.
Mary.
- Có thể cho 8 - 10 từ gợi ý (Hoặc nhiều hơn) tơng ứng với 8 - 10 chỗ
trống để học sinh đọc và lựa chọn 1 từ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống.
Eg: Read the passage then complete it with the words given:
favorite student after school am
classes live old listening
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 9
SKKN: How to teach Reading Comprehension
Hi. I (0)
am
liz. I'm a (1) at a school in Cambridge. I'm 16 years (2)
I (3)in a town outside Cmbridge I often go to (4) by bus. I
have (5) at school from Monday to Friday. At weekend, I go out with my
friends Sometimes, we go to the movies and sometimes we go shopping I like
(6) to music and playing sports (7).school My (8) subject
is English and I'm quite good at it.
- Có thể cho 3 - 4 đáp án với mỗi chỗ trống để học sinh lựa chọn và điền
từ thích hợp (Hình thức này rất phù hợp với việc giúp học sinh làm quen với loại
hình thi trắc nghiệm hiện nay).
Eg: Read the passage and choose the best option to fill in the gaps.
Your headache and you sneeze and cough. Your (0) is all stuffed up,
and it keeps running, so your have to blow it every few minutes. You know by
these(1) that you have a cold, and you feel completely.(2) You are
not sure if you will live through the day.
Everyone suffers (3) the common cold at some time or other. It isn't
a seriuos.(4), but over a billion dollars a year is spent on different kinds of
cold medicine every year. This medicine can relieve the symptoms. That is, it
can make you cough (5), make your head lsee intense, and stop your
nose(6) for a while. However, it can cure your cold. So far, (7) no cure
for the common cold and no medicine to prrvent.(8).
0. A. nose B. face C. head D. mouth.
1. A. diseases B. fevers C. cures D. symptoms.
2. A. sad B. hungry C. miserable D. thirsty.
3. A. from B. of C. with D. about.
4. A. misery B. illness C. headache D. wrong.
5. A. less B. fewer C. much D. more.
6. A.walking B. jogging C.running D. flowing.
7. A. it is B. there is C. they are D. there are.
8. A. Although B. Despite C. In spite D. But.
5.2. Answer given
Ex: English 6 Unit 16 page 166
Put the question for the given answers
a. Whats MrHais job ?
- He is a farmer.
b. ?
- A lot of rice.
c. ?
- Yes, he grows a few vegetables.
d ?
- A few
5.3. Answer the questions
Thờng cho một đoạn văn và 6 - 10 câu hỏi. Học sinh đọc và trả lời các câu
hỏi.
Ngoài ra còn có các dạng bài nh: Đọc và tìm từ ở trong đoạn văn đồng
nghĩa với từ cho trớc hoặc nh định nghĩa; Đọc và đặt câu hỏi cho các câu trả lời
có sẵn; Đọc và viết thông tin, số liệu vào bảng
Dù là sử dụng loại hình bài tập nào vào việc kiểm tra đánh giá cũng phải
đảm bảo mức độ từ dễ đến khó, phù hợp với mọi đối tợng học sinh, phù hợp với
lợng thời gian cho phép.
IV. Kết quả thực hiện.
Trong năm học 2009 - 2010 này tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm theo
chuyên đề này ở cả 2 lớp nhng mức độ thờng xuyên khác nhau. Kết quả có sự
khác biệt ở 2 lớp và đã chứng tỏ đợc hiệu quả của phơng pháp dạy đọc hiểu này.
- Kết quả chung:
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 10
SKKN: How to teach Reading Comprehension
* Học sinh đã hình thành đợc các kỹ năng kỹ sảo làm bài tập đối với tất cả
các bài tập áp dụng trong quá trình đọc hiểu.
* Chấm dứt tình trạng đọc thành tiếng.
* Học sinh làm việc tự giác, nhiệt tình và hoàn toàn chủ động, có sự t duy,
sáng tạo.
V. Hạn chế.
Vì phạm vi của đề tài này rất hạn chế nên tôi chỉ có thể đa ra một số ít
dạng bài cơ bản và áp dụng một số kỹ thuật phổ biến. Song thực tế dạng bài đa
dạng phong phú hơn nhiều và còn nhiều phơng pháp cha đợc giới thiệu mặc dù
trong quá trình thực nghiệm tôi đã tiến hành và thấy rõ hiệu quả. Ngoài ra còn
có các phơng pháp khác có thể phù hợp hơn, hiệu quả hơn mà tôi cha thử
nghiệm, cha nghiên cứu tới. Đây chính là sự hạn chế của sáng kiến kinh nghiệm
này. Luôn mong đợc sự đóng góp ý kiến và giúp đỡ của các đồng nghiệp gần xa.
Vi. Điều kiện áp dụng.
- Học sinh phải tự giác, nhiệt tình và có khả năng phát huy tính tích cực,
chủ động trong học tập.
- Giáo viên phải có lòng nhiệt tình, sự chuẩn bị công phu trớc khi lên lớp,,
có phơng pháp truyền đạt dễ hiểu và vai trò tổ chức giám sát tốt học sinh.
- Cơ sở vật chất phải đảm bảo nh máy chiếu, tranh ảnh minh hoá, bảng
phụ, phòng học độc lập (Cách âm)
ViI. Bài học kinh nghiệm.
- Trong khi tiến hành thực nghiệm tôi thấy việc tiến hành áp dụng các kỹ
thuật dạy học vào dạy đọc hiểu là cần thiết. Hơn nữa không đòi hỏi tốn kém
nhiều về mặt kinh tế mà hiệu quả rất cao và lâu dài. Chỉ cần giáo viên nhìn nhận
rõ và nắm chắc các nguyên tắc cơ bản của việc dạy đọc hiểu nh hệ thống kỹ
thuật áp dụng vào giảng dạy đồng thời phân biệt đợc từng dạng bài, kiểu bài rồi
lựa chọn các kỹ thuật phù hợp là bải giảng thành công.
Một điểm cần lu ý nữa là giáo viên phải nhanh nhẹn và phân bố thời gian
hợp lý.
*
* *
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 11
SKKN: How to teach Reading Comprehension
Phần III Kết luận
Hoà chung vào sự nghiệp đổi mới của ngành giáo dục thì trớc tiên mỗi
giáo viên phải tự đổi mới nhận thức của mình về phơng pháp dạy học. Ra đề dạy
bài đọc hiểu cho học sinh phổ thông từ trớc đến nay vẫn có sự tranh cãi. Bản
thân tôi sau khi nghiên cứu các vấn đề lý thuyết về phơng pháp dạy đọc hiểu và
tiến hành dạy thực nghiệm trong 5 năm học đã thu đợc những kết quả đáng kể.
Tôi tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân và mạo muội trình bày sáng kiến
với mong muốn nâng cao chất lợng dạy và học môn ngoại ngữ, đặc biệt là kỹ
năng đọc hiểu chiếm gần 2/3 thời lợng của chơng trình Tiếng Anh 7. Hy vọng
các thế hệ học sinh sau này sẽ đợc hởng thành quả dù rằng rất nhỏ của công
trình này, các em sẽ biết đọc để hiểu, biết đọc để khám phá, để sáng tạo và chắc
chắn sẽ không ngại, không sợ mà ngợc lại sẽ thích, sẽ ham mê đọc sách nhất là
sách Tiếng Anh.
Trên đây chỉ là ý kiến của cá nhân tôi tham khảo tài liệu và rút kinh
nghiệm từ thực tế giảng dạy của mình. Chắc chắn ý kiến đó còn nhiều thiếu
sót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến tham khảo của các cấp lãnh đạo và
các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Văn Lâm, ngày 19 tháng 4 năm 2010
HĐKH nhà trờng
Xếp loại SKKN:
Ngời viết
Phạm Thị Ngân
Phạm Thị Ngân Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T 12
SKKN: How to teach “Reading Comprehension”
Tµi liÖu tham kh¶o
- A course in language teaching Practice and Theory (Penny UR)
- Teaching English
A training course for teachers (A Drian Doff)
- Donna, M.M and Others 2000
Teaching Pronunciation - A reference for teachers of English to speakers
of other language (Cambridge University Press)
- Common Mistakes in English ( T, J Fitikides)
*
* *
Ph¹m ThÞ Ng©n – Trêng THCS ChÊt lîng cao D¬ng Phóc T 13