Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.64 KB, 5 trang )

Chương 3:
GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.3.1 Lựa chọn phương pháp hàn tự động
Phương pháp hàn tự động tuy chưa được sử dụng phổ biến
trong cuộc sống như hàn hồ quang que tay, hàn TiG . Nhưng
trong ngành công nghiệp đóng tàu thì nay đã được sử dụng khá
phổ biến song song sự có mặt của các loại hàn khác. Có thể nói
phương pháp hàn tự động l
à chìa khoá kết nối công nghệ cho quá
trình sản xuất, khẳng định vị thế của công nghệ hàn đặc biệt là
trong l
ĩnh vực đóng và sửa chữa tàu thủy.
Đóng tàu là n
gành công nghiệp nặng, do tàu làm việc trong
điều kiện rất khắc nghiệt nhất đối với các nh
à máy sửa chữa tàu
nên đòi hỏi người công nhân làm việc rất tập trung và đòi hỏi thao
tác độ chính xác cao, th
ì giờ đây với phương pháp hàn này, có thể
nói nó đ
ã giải phóng gần như hoàn toàn các thao tác trong quá
trình hàn cho người công nhân, cải thiện đáng kể điều kiện làm
vi
ệc của người thợ hàn, chất lượng hàn cao và nó là điểm nhấn
trong sự phát triển của công nghệ hàn. Chính vì vậy nên phương
pháp hàn tự động đã nâng cao được năng suất lao động trong sản
xuất.
Mối hàn trong ngành đóng tàu cần phải đảm bảo đầy đủ các
yêu cầu của tổ chức hàng hải. Với phương pháp hàn tự động thì
dòng kim loại nóng chảy giờ đây không còn bị ảnh hưởng của các
khí như: O


2
hay N
2
vì bể hàn được bảo vệ bởi thuốc hàn. Ngoài ra
phương pháp hàn tự động được sử dụng rộng rãi hiện nay là vì.
 Nhiệt lượng của hồ quang rất tập trung và nhiệt độ rất
cao, do vậy khi hàn dưới lớp thuốc cho phép hàn với dòng điện lớn
và tốc độ nhanh.
 Hàn dưới lớp thuốc cho chất lượng mối hàn cao, mối
hàn đều, đẹp.
 Giảm tiêu hao kim loại và điện năng.
 Dễ cơ khí hóa và tự động hóa.
 Điều kiện lao động tốt.
Hiện nay ở nước ta, phương pháp hàn tự động chỉ thực hiện
các mối hàn ở tư thế 1G và 1F, nhưng có thể nói trong tương lai
gần phương pháp hàn này sẽ thực hiện được mối hàn ở tất cả các tư
thế.
Trong ngành công nghiệp đóng tàu hiện nay, khối lượng các
đường h
àn tự động dưới lớp thuốc chiếm khoảng 10%, hàn CO
2
khoảng 40%, còn lại là hàn hồ quang tay nhưng trong một vài năm
tới tỷ lệ này sẽ là: hàn tự động dưới lớp thuốc chiếm khoảng 30%,
hàn CO
2
là 50 ÷ 60%, khi đó hàn hồ quang tay chỉ còn 10% ÷
20%. Hàn h
ồ quang tự động dưới lớp thuốc mở ra sự phát triển
mới cho ngành công nghiệp đóng tàu nước ta đem lại năng suất lao
động cao v

à hiệu quả sản xuất lớn. Vì vậy mà hàn tự động dưới lớp
thuốc đang là sự lựa chọn hàng đầu của một số nhà máy đóng tàu
có quy mô lớn và hiện đại ở Việt Nam.
1.3.2 Nội dung nghiên cứu
Sự có mặt của công nghệ hàn, trong các ngành công nghiệp
nó như điểm đánh dấu cho sự phát triển của ng
ành công nghiệp
hoá, hiện đại hoá của đất nước.
Đối với ng
ành công nghiệp đóng tàu nó cũng có đặc thù
riêng. Trên su
ốt chiều dài tàu ta luôn gặp các chi tiết kết cấu được
liên kết với nhau bằng công nghệ hàn. Từ hàn bằng, hàn trần hay
hàn đứng m
à ít khi chúng ta có thể gặp được một ngành công
nghi
ệp nào mà có đầy đủ các tư thế hàn đa dạng và phức tạp như
vậy. Chính điều này tạo ra các khó khăn cho công việc lắp ghép và
đặc biệt là việc thực hiện công nghệ hàn.
V
ới thời gian cho phép thì nội dung nghiên cứu của đề tài là:
tìm hi
ểu, ghiên cứu công nghệ hàn tự động và thiết kế một quy
trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép.
Nội dung của đề tài gồm các vấn đề sau:
1. Đặt vấn đề
2. Cơ sở lý thuyết của phương pháp hàn tự động dưới lớp
thuốc
3. Thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động
4. Thảo luận kết quả.



×