Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hoán cải sà lan chở hàng 1500 tấn thành nhà hàng nổi di động, chương 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.1 KB, 8 trang )

Ch-ơng 1
đặt vấn đề
1.1. lý do thực hiện đề tài
Đứng tr-ớc tình hình đất n-ớc đang ngày một đổi mới và phát
triển không ngừng đi lên, ngày càng có nhu cầu vận chuyển hàng
hóa thông th-ơng. Nên nhu cầu cần có những con tàu trọng tải lớn
đ-ợc đóng mới, những chiếc tàu hàng tự hành có tốc độ lớn đ-ợc ra
đời, chúng sẽ thay thế những chiếc sà lan nhỏ bé chậm chạp x-a
kia là điều tất yếu không thể tránh khỏi. Cùng với nó là những
chiếc phà về hình dáng cũng không khác nhiều sà lan, nó cũng
đ-ợc thay thế bởi những cây cầu to lớn để giải quyết vấn đề thời
gian, ùn tắc giao thông, nhịp độ, xu thế phát triển của xã hội. Do đó
mà cả phà và sà lan đều sẽ đ-ợc tận dụng để làm những công trình
nổi, phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí văn hóa ẩm thực ngày càng
đ-ợc nâng cao, nhà hàng nổi đ-ợc ra đời trên quan điểm đó. Mặt
khác, dùng nó làm nhà hàng là rất thuận lợi, bởi lẽ khối l-ợng vật
liệu xây dựng nhà hàng trên đó là không lớn so với tải trọng nó
chuyên chở. Hơn nữa nhà hàng vốn đã có từ rất lâu nh-ng ng-ời ta
th-ờng quen với nhà hàng trên đất liền, chứ ít khi thấy nhà hàng
nổi trên sông hồ. Và đó chính là lợi thế, -u điểm của nhà hàng nổi.
Tuy nhiên do sự phát triển của xã hội mà con ng-ời ta có thể thực
hiện đ-ợc giấc mơ của mình. Tại nhà hàng nổi ng-ời ta có thể
th-ởng ngoạn đ-ợc những thú vui cảnh sông n-ớc mát mẻ gió lộng
kéo ng-ời ta lại gần với thiên nhiên hơn, chất l-ợng cuộc sống cao
hơn.
1.2. Nhu cầu sử dụng nhà hàng nổi.
Dân số thì không ngừng tăng, trong khi đó diện tích đất liền
thì lại ngày một giảm do n-ớc biển xâm lấn, do bị ô nhiễm nên con
ng-ời phải di dời đi nơi khác, chính vì thế mà một thời kì đã giấy
lên những thông điệp là con ng-ời sẽ đi lên Sao Hỏa để sinh sống.
Nh-ng những điều đó để thực hiện đ-ợc không phải là việc một


sớm một chiều, mà nó phải là một tiến trình dài của lịch sử. Tr-ớc
mắt là chúng ta phải làm thế nào để con ng-ời có nơi ăn chốn ở.
Mà cuộc sống thì không phải là chỉ sống cho qua ngày, nó phải
mang ý nghĩa của nó, chúng ta cần phải xây dựng cho cuộc sống
thêm tốt hơn. Chất l-ợng cuộc sống đ-ợc nâng cao. Vậy là đứng
tr-ớc tình hình nh- thế các công trình, nổi phục vụ cho việc ăn ở
của con ng-ời đã đ-ợc ra đời. Và nhà hàng nổi cũng là một trong
những sản phẩm của ý t-ởng đó, nh-ng nó ở một cấp độ cao hơn.
Nhà hàng nổi là một giải pháp tr-ớc tình hình khan hiếm vì quỹ đất
của chúng ta không có nhiều mà giá đất thì ngày một leo thang
khiến cho chúng ta đang bị co cụm lại nơi chật hẹp. Vậy là để thoát
ra khỏi bối cảnh đó thì công trình nổi và nhà hàng nổi là một giải
pháp khá tốt.
1.3. Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu.
1.3.1.Đối t-ợng nghiên cứu.
Sà lan chở hàng 1500 tấn, dạng bontong.
1.3.2.Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Hiện nay có nhiều ph-ơng pháp thiết kế hoán cải khác nhau,
song trong đề tài này em chọn ph-ơng pháp thiết kế hoán cải theo
Quy phạm kết hợp với kiến thức về kiến trúc, xây dựng để thiết kế
bố trí chung, thiết kế kết cấu.
1.3.3.Giới hạn nội dung.
Hoán cải sà lan thành nhà hàng nổi không phải là một vấn đề
gì mới mẻ và thời sự, nh-ng trong điều kiện làm tốt nghiệp với một
l-ợng thời gian có hạn, và điều kiện kiến thức còn nhiều hạn chế,
do đó mà em xin đ-ợc đi vào những nội dung chính nh- sau:
Giới thiệu về sà lan gốc cùng các thông số cơ bản.
Đặc điểm tuyến hình, bố trí chung, kết cấu cơ bản.
Tính năng của sà lan gốc.
Thiết kế hoán cải sà lan thành nhà hàng.

Thiết kế bố trí chung nhà hàng.
Thiết kế kết cấu.
Đánh giá tính nổi, độ ổn định của nhà hàng.
Kết luận và đề xuất ý kiến.
Ch-ơng 2
Giới thiệu về sà lan gốc
2.1. Giới thiệu sà lan gốc.
2.1.1. Giới thiệu về sà lan.
Sà lan có nhiều dạng khác nhau, nh-ng chúng th-ờng tụ hợp
ở bốn dạng chính nh- sau:
Sà lan có hình dáng tàu.
Sà lan dạng mũi hài.
Sà lan phân đoạn.
Sà lan dạng bontong.
2.1.1.1. Sà lan hình dáng tàu.
Sà lan có dạng hình tàu thích hợp với đội hình kéo, công nghệ
chế tạo không đơn giản. Loại sà lan này có hai loại đặc biệt đó là
hông đáy sà lan có dạng vuông góc và loại sà lan hông tròn.
Dạng vuông góc, tính ổn định h-ớng tốt, nh-ng sức cản lớn
hơn dạng hông tròn đặc biệt là ở tốc độ 4
7 km/h sức cản của loại
này so với loại hông tròn cao hơn 5
12%.
Dạng hông tròn có sức cản thấp hơn dạng hông vuông góc.
Nh-ng chế tạo khó giá thành cao. Ng-ời ta th-ờng dùng dạng gãy
góc đơn giản, chế tạo thuận lợi.
2.1.1.2. Sà lan dạng mũi hài.
Sà lan dạng mũi hài có hai đầu mũi và lái đối xứng nhau, mặt
boong hai đầu mũi và lái t-ơng đối lớn, dễ lắp giá đẩy đồng thời
thích hợp sử dụng để kéo. Phía lái sà lan t-ơng đối rộng dễ lắp tấm

ky ổn định h-ớng. Nh-ng loại này chỉ thích hợp cho vùng sông
sóng lặng gió yên.
2.1.1.3. Sà lan phân đoạn.
Sà lan phân đoạn là dạng sà lan gồm có hai hay ba đoạn nối
lại với nhau khi hoạt động chúng xếp thành đội hình hàng dọc, sức
cản t-ơng đối thấp so với những loại sà lan thông th-ờng.
Nh-ng các loại sà lan này không thích hợp với tuyến sông
rộng sóng lớn vì khi gặp sóng lớn chúng dao động mạnh gây chòng
chành.
2.1.1.4. Sà lan dạng bontong.
Sà lan dạng này chỉ dùng để chở hàng trên boong, có kết cấu
dọc là chủ yếu. Sà lan có hình dạng hộp chữ nhật, đ-ợc vát góc hai
phía mũi và lái để giảm sức cản.
2.1.2. Loại hình và công dụng.
Sà lan không tự hành, vỏ thép kết cấu hàn, dùng để chở hàng
trên boong.
2.1.3 Vùng hoạt động.
Sà lan hoạt động trên các tuyến biển Việt Nam thuộc khu vực
hạn chế cấp III. Khu vực hạn chế cấp III là vùng hoạt động cách bờ
biển thấp hơn 20 hải lí.
2.1.4 Quy phạm áp dụng.
Sà lan đ-ợc thiết kế theo cấp hạn chế III quy phạm phân cấp
và đóng tàu biển vỏ thép. (Phần 8A áp dụng cho sà lan vỏ thép)
TCVN 6259-8A: 2003.
2.1.5. Những thông số cơ bản.
Chiều dài lớn nhất Lmax = 50.05 m.
ChiÒu dµi thiÕt kÕ Ltk = 49.80 m.
ChiÒu réng lín nhÊt Bmax = 16.25 m.
ChiÒu réng thiÕt kÕ Btk = 16.00 m.
ChiÒu cao m¹n H = 3.30 m.

ChiÒu ch×m T = 2.60 m.

×