Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

một vài kinh nghiệm dạy môn ngữ văn 6 theo phương pháp tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.62 KB, 7 trang )

Một vài kinh nghiệm dạy môn ngữ văn 6
theo phơng pháp tích hợp
I: những vấn đề chung
1) Lý do viết sáng kiến kinh nghiệm
Từ năm học 2002 - 2003 lớp 6 THCS, cả nớc nhất loạt dùng sách giáo
khoa mới, trong đó có sách ngữ văn. Chúng ta đang thực hiện Nghị quyết Quốc
hội khóa 9 đề ra là "Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng
yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phục phụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và
trên thế giới"
Quán triệt mục tiêu mà Quốc hội đa ra, bản thân tôi đang đợc dạy chơng
trình sách giáo khoa mới soạn theo quan điểm tích hợp giữa 2 phân môn nhằm
phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Từ chỗ môn văn - Tiếng việtg có 3
phân môn, 3 cuốn sách. Nay hợp lại thành môn ngữ văn tích hợp, để chúng tác
động, hỗ trợ nhau tạo thành hiệu quả tốt hơn, chắc hơn.
Nh vậy: Giảng dạy theo phơng pháp tích hợp vẫn không xem nhẹ vai trò
của ngời thầy, nhng mục đích chính là khâu gợi tính tích cực hoạt động của học
sinh.
2) Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm:
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy. Qua thực tế, tôi thấy việc đổi mới
thay sách dạy theo phơng pháp tích hợp trong môn ngữ văn là cần làm và rất hữu
hiêụ khi truyền thụ kiến thức cho học sinh, bởi vì việc đổi mới theo phơng pháp
dạy này đã đem lại hứng thú cho cả thầy lẫn trò. Học sinh tự bộc lộ bản thân, đợc
đánh giá ở nhiều phía và nh vậy, thầy hiểu đợc thực chất của trò để dạy cho
đúng, có kết quả hơn. Mặt khác, chính sự đổi mới phơng pháp, tạo cho các em
làm việc khoa học, tự tin hơn.
Giảng dạy theo phơng pháp tích hợp là đổi mới ở 2 mặt: Dạy và học.
Nhng thực chất đổi mới ở thầy chính là chính thầy có kiến thức vững vàng,
có quan điểm đúng đắn là cơ sở để đổi mới phơng pháp dạy. Và việc đổi mới ph-
ơng pháp dạy sẽ kéo theo sự đổi mới phwơng pháp học văn của học sinh.
So với các môn học khác trong nhà trờng môn ngữ văn là môn học vừa


mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Văn chơng vốn có khả năng
nhanh, nhạy nhất để đi sâu vào tâm linh ngời đọc nhất là học sinh lớp 6 (năm bản
lề của cấp THCS) nó lắng đọng, nó kết tinh trong tâm hồn các em, giúp các em
hiểu con ngời, cuộc sống và khát vọng vơn tới chân, thiện, mỹ.
Do vậy, dạy theo phơng pháp tích hợp không chỉ đơn giản là đỏi mớicách
đánh giá vị trí, vai trò của ngời học sinh mà chính là cách đánh giá, cách xem xét
mối quan hệ giữa giáo viên -học sinh - văn bản. (Sách giáo khoa, tác phẩm văn
chơng) Mối quan hệ này là mối quan hệ biện chứng, một khi sách giáo khoa đã
là một tập hợp hợp lý 3 trong 1 (ba trong môt hợp chất, hài hoà gắn chặt với
nhau) cùng làm chức năng giáo dục kiến thức t tởng làm chức năng cho học sinh.
Chính vì những điều trên nên tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm
nhăm mục đích tổng hợp lại những kinh nghiệm của bản thân sau một năm
giảng dạy chơng trình sách giáo khoa mới theo phơng pháp tích hợp để cùng
trao đổi với các bạn đồng nghiệp trong trờng, cùng tham khảo. Và cùng nhau
giảng dạy theo phơng pháp này ngày càng tốt hơn trong những năm sau.
Tôi mạnh dạn đa ra những việc đã thực hiện đợc trong năm học vừa qua.
II: QUá trình thực hiện và các kết quả đạt đợc
Trong qúa trình thực hiện, phơng pháp có vai trò quan trọng. Tuy nhiên,
cũng có rất nhiều loại phơng pháp, phơng pháp chung và phơng pháp riêng, ph-
ơng pháp cơ bản và phơng pháp đặc thù. Tuỳ theo từng bên và định ra phơng
pháp thích hợp. Song phơng pháp tích hợp vẫn xuyên suốt quá trình giảng dạy và
có hiệu quả rõ rệt.
Dạy theo phơng pháp này, giáo viên ngời bắc cầu nối giữa văn bản với
học sinh, ngời tạo ra sự hoà đồng giữa 2 qúa trình tác động của văn bản và sự tiếp
nhận các tác động thẩm mỹ của văn bản ở học sinh. Giáo viên còn có vai tro
trong việc mở rộng nâng cao tầm, đón nhận của học sinh và giúp các em khắc
phục khoảng cách giữa văn bản vả học sinh.
Tuy nhiên: Trong quá trình thực hiện đã có những thuận lợi nhng cũng
không ít khó khăn.
1) Về thuận lợi:

a/ Sách giáo khoa mới có nhiều u điểm:
Cảm nhận đầu tiên của tôi là sách giáo khoa mới có sự đổi mới lớn về mục
tiêu giáo dục.
Các tác giả đã đổi mới cách viết từ thông báo kiến thức chuyển sang tổ
chức các hoạt động học tập để học sinh khám phá kiến thức mới. Sách đã trang bị
cho học sinh phơng pháp quan sát, nhận xét, phân tích, khái quát hoá kiến thức.
Từng bài trong sách giáo khoa đã kết hợp cả nội dung và phơng pháp, cả lý
thuyết và thực hành. Nội dung kiến thức tinh giản, những nội dung chính cần ghi
nhớ đợc đóng khung cuối bài.
Bài tập theo hớng "Mở" đã giúp cho học sinh t duy sáng tạo, độc lập suy
nghĩa giúp các em tự tìm ra vấn đề và giải quyết vấn đề tốt.
b/ Về phía học sinh:
Mặc dù các em sống chủ yếu trong những gia đình thuần nông nên đời
sống có nhiều khó khăn các bậc phụ huynh đã chăm lo tới chuyện học hành của
con em mình. (100% có đủ sách giáo khoa, 80% có vở bài tập ngữ văn và một số
đồ dùng khác có liên quan đến bộ môn ngữ văn) Nhiều em rất say mệ học và có
vốn văn chơng vững chắc.
c/ Giáo viên:
Thông qua các chuyên đề do Phòng giáo dục chỉ đạo, sinh hoạt chuyên đề
môn cụm giữa các trờng. Tôi đã không ngừng học hỏi đợc cả kiến thức lẫn kỹ
năng lên lớp. Ngoài ra tôi còn đợc Ban giám hiệu nhà trờng, tổ bộ môn dự giờ,
trao đổi góp ý kiến nên đã tránh dần những thiếu sót trong khi giảng dạy.
d/ Trang thiết bị phục vụ cho việc khai thác kiến thức ở kênh hình tơng đối
đầy đủ. Nhất là ở phần văn bản dân gian.
2) Khó khăn:
Trong nhận thức, giáo viên cha dễ khắc phục ngay những thói quen dạy học
cũ. Mặt khác, năng lực cảm thụ tác phẩm của giáo viên cũng còn hạn chế.
Hơn nữa, rất nhiều học sinh không thích học văn học, cha mẹ các em cũng
thế. Họ nghĩ rằng: Học văn khó kiếm sống, ít tiền đồ. Nhiều em sống trong hoàn
cảnh rất khó khăn. Ngoài giờ học ở trờng thì về nhà hầu nh các em không có thời

gian làm bài tập, chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
3) Phơng pháp
Lấy văn bản làm trung tâm, từ đó gợi mở hoặc cũng cố về tiếng việt và tập
làm văn.
Phải tạo cho học sinh nhu càu và thói quen giao tiếp trong giờ học. Giáo
viên phải tạo tình huống để học sinh trao đổi với nhau và với thầy. Trong mỗi giờ
học, nên phát huy cao độ tính tích cực của học sinh thông qua các câu hỏi, phiếu
thảo luận, nhận xét, hớng dẫn, dẫn dắt để các em nhận ra đúng, sai, hoặc thiếu
sót hoặc đã thành công những gì.
Sử dụng triệt để vở bài tập ngữ văn vì vở bài tập không những là kiến thức
trọng tâm cần khai thức, làm sáng tỏ trong giờ học. Mà hệ thống bài tập rất
phong phú, phù hợp với cả 3 đối tợng (trung bình, khá, giỏi)
Đặc biệt, khâu soạn bài cần đ ợc chú ý đổi mới.
Ngay từ đầu, khi xác định mục tiêu cần đạt của bài dạy, tôi đã quan tâm
đến phơng pháp tích hợp.
Ví dụ: Khi dạy tiết 23 chữa lỗi dùng từ để học sinh phân biệt đợc phép lặp
với lỗi lặp từ. Tôi đã tích hợp ngay với phần tập làm văn. Lấy ngay bài viết số 1
(kết chuyện) của các em đã mắc lỗi để học sinh phát hiện, nhận xét, về lỗi lặp từ
của học sinh. Đồng thời phải lấy ngay lỗi văn trong văn bản "Thạch Sanh" để các
em tự đánh giá nếu viết mà dùng từ đúng, hợp lý thì sẽ có tác dụng nh thế nào và
nếu mắc lỗi lặp từ thì sẽ có tác hại ra sao?
Soạn theo phơng pháp tích hợp đòi hỏi giáo viên phải có năng lực thực sự,
phải rất công phu và hệ thống câu hỏi đợc đặc biệt quan tâm là loại câu hỏi mang
qua điểm tích hợp giữa 3 phân môn.
Nên quan tâm hơn đến những hình thức hỏi giao nhiệm vụ nh "Em thử t-
ởng tợng" "Em suy nghĩ gì" ; "Em hãy so sánh" "Em thích chi tiết nào" "em có
đồng ý với nhận xét đó không" "em đánh giá vấn đề này nh thế nào"?
Bằng các câu hỏi đó, giáo viên và học sinh lần lợt khám phá cái hay, cái
đẹp, cái độc đáo về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Ví dụ: Soạn bài "Lợm" tiết 99 tôi đã tích hợp đợc bài thơ có từ láy nào?

Tác dụng của từ láy đó? Những biện pháp tu từ gì? dùng biên pháp tu từ đó (So
sánh) góp phần tạo cho ý thơ nh thế nào?
Bên cạnh phần tích hợp tiếng việt nh trên, tôi đặt tiếp câu hỏi cho phần tập
làm văn: Lời thơ 4 chữ, nhịp thơ nhanh thích hợp với phơng pháp biểu đạt nào?
có tác dụng biểu đạt hình ảnh của nhân vật nào ra sao?
Ngoài hệ thống câu hỏi theo quan điểm tích hợp, tôi còn chú ý đến tính
chặt chẽ, phù hợp với từng đối tợng học sinh.
Trong khi soạn giáo án, tôi luôn hớng và dựa vào những yêu cầu, mục tiêu
cần đạt của sách giáo viên và vở bài tập ngữ văn của học sinh mà lờng trớc những
tình huống có thể xảy ra, nghĩ trong cách trao đổi với học sinh, giữ đợc vai trò
"Trọng tài"
Tiếp khâu soạn bài, giáo viên phải đổi mới nhiều mặt trong giờ dạy:
Bởi vì dạy theo phơng pháp tích hợp thì không chỉ dạy kiến thức mà còn
dạy cách vận dụng kiến thức, cách nhận thức vấn đề của học sinh. Cho nên khâu
chuẩn bị những thiết bị giảng bài không thể thiếu đợc trong mỗi tiết học. Nếu là
tiết dạy văn bản thì chú ý, chuẩn bị những gì, (có thể là tranh vẽ hay kênh hình
trong sách giáo khoa) còn nếu là tiết tiếng việt thì phải sử dụng nhiều loại bảng
phụ. Muốn làm tốt điều này, bản thân giáo viên phải dành nhiều thời gian tham
khảo những tài liệu sách vở, những vấn đề có liên quan đến tiết dạy.
Giáo viên phải hết sức tôn trọng đến ý kiến của học sinh để nắm bắt ý cơ
bản của học sinh trình bày và lập tức phát hiện lỗi hoặc cái hay của ý kiến đó để
có hớng xử lý kịp thời.
Điều quan trọng là có sự ứng xử nhanh, hợp lý, thoả đáng. Có nh vậy mới
tạo đợc niềm tin và sự hứng thú trong mỗi giờ dạy ngữ văn.
Việc phân bổ thời gian, xác định đâu là trọng tâm của bài dạy cũng không
thể xem nhẹ. Nhất thiết phải dành thời gian thích hợp cho phần luyện tập và hớng
dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà để giờ sau học có hiệu quả.
4) Kết quả
Sau một năm nghiên cứu, thực hiện với sự nỗi lực của bản thân, tôi đã có
đợc những kết quả sau:

Nếu ở thời gian đầu, học sinh còn bỡ ngỡ, cha quen, lúng túng với phơng
pháp mới thì dần dần các em đã nắm đợc những kiến thức tác phẩm tiêu biểu cho
thể loại, sử dụng đợc một số kỹ năng nghe, nói, đọc biểu cảm, và biết các thao
tác trong một giờ học.
Quan trọng hơn các em tiếp xúc văn bản theo cách học vấn không còn
riêng rẻ giữa 3 phân môn mà đã có sự suy nghĩ tổng hợp.
Qua các văn bản, các em không những nắm bắt đợc kiến thức một cách
vững chắc mà các em còn cảm nhận đợc những điều: Tự hào vì giống nòi,
phải có tinh thần bảo vệ tổ quốc, phải chống thiên tai, bằng tài năng của mình,
yêu thơng những ngời tật nguyền bất hạnh, phải sống tình nghĩa thuỷ chung,
biết loại trừ những tính cách xấu, trau dồi, hình thành những phẩm chất tốt.
Các em không những làm quan mà còn làm rất thành thạo kiểu bài tập trác
nghiệm. Điều đó đợc thể hiện cụ thể qua các bài kiểm tra: Số học sinh có bài làm
đạt khá, giỏi, ngày một tăng lên.
Điều đáng nói là trớc đây dạy theo phơng pháp cũ, học sinh rất ngại học
văn thì ngày nay dạy theo phơng pháp này học sinh đều rất có hứng thú và không
khí học tập trong lớp rất sôi nổi.
III: Kết luận:
Từ lý do, mục đích, phơng pháp thực hiện nh thể cũng đều xuất phát từ
mong muốn: dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh tự cảm nhận , khám phá
tác phẩm để tạo ra đợc một sự phát triển toàn diện về trí tuệ, tâm hồn, năng
lực, nhân cách của học sinh. Và những bài học tôi tự rút ra đợc là:
- Giáo viên đầu t chuẩn bị ở 3 khâu: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, hớng
dẫn chuẩn bị bài cho học sinh.
-Dạy trên lớp: Phải có sự kết dính cốn tri thức văn học, tiếng việt, tập làm
văn, đều đợc nâng cao.
- Tích cực dự giờ học hỏi, rút kinh nghiệm qua mỗi giờ dạy của giáo viên
trong trờng, cụm, huyện và đặc biệt là qua các chuyên đề tay nghề ngày đợc
nâng cao./.
sở giáo dục và đào tạo

Phòng giáo dục huyện
Trờng Trung học cơ sở
@& ?
ngời thực hiện:
Tổ bộ môn: Khoa học - xã hội
Đơn vị công tác:
Sáng kiến kinh nghiệm
Một vài kinh nghiệm dạy môn ngữ văn 6
theo phơng pháp tích hợp
Năm học 2002 - 2003
****************

×