Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

sáng kiến kinh nghiệm môn văn rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ bài thơ cho học sinh lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.09 KB, 17 trang )

Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

A. Phần mở đầu:
1/ Lý do chọn đề tài:
Trong tình hình hiện nay, xu thế xà hội cũng ảnh hởng khômg ít đến việc học
ngữ văn của học sinh, các em dành nhiều thời gian cho việc học các môn tự nhiên
mà ít quan tâm đến học ngữ văn và ít có hứng thú học ngữ văn.
Hơn nữa, với đặc trng của bộ môn ngữ văn, vốn vẫn là một môn học có tính
trừu tợng, con đờng đến với tác phẩm văn học không đơn giản và không phải là
công thức nh toán học, mà nó có con đờng riêng. Học ngữ văn không chỉ học
bằng trí tuệ mà còn học bằng cả tâm hồn, nên học sinh không có hứng thú học
văn thì không thể học văn có chất lợng. Điều đó, là một trở ngại lớn cho việc dạy
và học ngữ văn nói chung. Ngay trong môn ngữ văn , việc học tích hợp giữa các
phân môn văn, làm văn, tiếng Việt có rất nhiều thuận lợi nhng phơng pháp dạy
cũng khác nhau nên việc tiếp thu bài của học sinh cũng hạn chế. Đặc biệt, dạy
tập làm văn là dạy cho học sinh thực hành nói, viết, tức là dạy cho học sinh khả
năng tạo lập văn bản, giúp các em có khả năng thực hành giao tiếp.Vì vậy, việc
rèn kĩ năng làm văn cho học sinh là rất quan trọng. Đối với học sinh lớp 9 thì
việc luyện kĩ năng giao tiếp lại có một ý nghĩa thiết thực hơn, bởi vì hoàn thành
chơng trình THCS một bộ phận các em sẽ học nghề và lao động còn phần đông
các em sẽ tiếp tục theo học chơng trình THPT. Điều đó sẽ giúp các em vững vàng
trong học tập và làm việc sau này. Trong làm văn thì văn bản nghị luận sẽ giúp
cho các em khả năng lập luận, khả năng trình bày một vấn đề.... Tuy học sinh lớp
9 đà làm quen với văn nghị ln tõ líp 7 nhng c¸c thao t¸c, c¸c kü năng để làm
một bài văn nghị luận ở mức độ cao hơn thì các em còn lúng túng, nhiều em còn
cha nắm vững phơng pháp làm bài. Vì vậy chất lợng bài làm cha cao. Đây chính
là vấn đề mà ngời giáo viên dạy ngữ văn cần phải suy nghĩ.
Đứng tríc mét thùc tÕ x· héi vµ thùc tÕ cđa bộ môn nh vậy là một cán bộ,
giáo viên vừa trực tiếp giảng dạy, vừa chỉ đạo chuyên môn của nhà trờng khiến
tôi không khỏi băn khoăn, suy nghĩ tìm biện pháp tháo gỡ những vớng mắc trong
giảng dạy môn ngữ văn ở nhà trờng. Đó chính là lý do để tôi chọn viết về đề tài


này.
2/ Mục Đích chọn đề tài:
Nh trên tôi đà đề cập, với học sinh THCS thì việc thực hành làm bài văn nghị
luận còn gặp rất nhiều khó khăn và lúng túng nên thực hiện đề tài này tôi chỉ có
một mong muốn duy nhất đó là giúp học sinh có kỹ năng làm đợc bài văn nghị
1


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

luận thành thạo, để các em có khả năng nghị luận ở bất kỳ dạng nào. Và cụ thể là
kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Từ đó, giúp các em có
lập luận vững chắc khi muốn trình bày một vấn đề trong cuộc sống.
3/ Phạm vi nghiên cứu:
Nói đến văn nghị luận thì phạm vi rÊt réng, trong nghÞ ln cã thĨ sư dơng
nhiỊu phÐp lËp luËn nh : chøng minh, gi¶i thÝch , phân tích tổng hợp ...Đồng thời
cũng có nhiều dạng nghị luận : nghị luận xà hội, nghị luận văn học...Nên cùng
một lúc không thể đề cập hết đợc. Trong phạm vi của đề tài này, tôi chỉ xin đợc
nói đến một khía cạnh nhỏ, trong bài văn nghị luận: Đó là nghị luận về một đoạn
thơ, một bài thơ trong chơng trình ngữ văn lớp 9.
4/ Đối tợng nghiên cứu:
- Văn nghị luận trong chơng trình ngữ văn THCS - Sách giáo khoa ngữ văn 9.
- Học sinh lớp 9 trờng THCS Thiệu Phú
5/ Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn của nhiều phơng pháp nhng tiêu biểu có một số phơng pháp sau:
+ Phơng pháp so sánh.
+ Phơng pháp phân tích.
+ Phơng pháp tổng hợp.
B. Nội dung trình bày
1/ Cơ sở lý luận:

Chơng trình thay sách giáo khoa mới đà có nhiều thay đổi về chơng trình cũng
nh nội dung môn học. Riêng văn nghị luận trong chơng trình ngữ văn THCS cũng
có nhiều thay đổi.Trớc kia học tập làm văn, học sinh đợc làm quen với nhiều kiểu
bài nh: trần thuật, tờng thuật, kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, về nhân vật, về tác
phẩm, chứng minh, giải thích, phân tích tác phẩm ...Chơng trình thay sách đà có
những quan điểm tích cực và có cái nhìn tổng quan hơn về các kiểu bài làm văn ở
chơng trình THCS nên đà quy tụ về một số kiểu bài lớn: Tự sự ; Miêu tả; Biểu
cảm; Nghị luận. Nh vậy, văn nghị luận không còn hiểu đơn lẻ từng dạng bài khác
nhau mà học sinh đợc học một cách có hệ thống hơn. Ngay từ lớp 7, học sinh đÃ
đợc tìm hiểu sơ bộ về khái niệm nghị luận, đặc điểm nghị luận, hiểu thế nào là
luận điểm, phơng pháp lËp ln, hiĨu thÕ nµo lµ ln cø, lËp ln và tìm hiểu về
các phơng pháp nghị luận: chứng minh, giải thích. Những kiến thức về văn nghị
2


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

luận ấy đợc nâng cao hơn ở chơng trình lớp 8. ở đây, học sinh lại đợc bổ sung
những kiến thức cơ bản về sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong
văn bản nghị luận ... Còn ở lớp 9, học sinh trên cơ sở những kiến thức đà học các
em sẽ đợc cung cấp thêm một số phép nghị luận có yêu cầu cao hơn nh: Phân
tích, tổng hợp để từ đó các em có khả năng làm quen và thực hành các dạng của
nghị luận xà hội, nghị luận văn học. Nếu trớc kia SGK chỉnh lý quan niệm luận
điểm là vấn đề cần nghị luận thì SGK mới đà chỉ rõ luận điểm chính là ý kiến thể
hiện t tởng, quan điểm, là linh hồn của bài viết. Trên cơ sở đó việc quan niệm về
kiểu bài phân tích tác phẩm ở SGK chỉnh lý cũng khác, phân tích tác phẩm bao
gồm cả tác phẩm truyện và tác phẩm thơ trữ tình. Quan niệm đó cho thấy việc
hiểu về văn nghị luận cũng cha thật đầy đủ. SGK mới cho thấy nghị luận văn học
không chỉ đơn thuần là phân tích mà còn là suy nghĩ, còn là cảm nhận ... về tác
phẩm văn học. Tuy nhiên, đó không phải là những dạng khác nhau của văn nghị

luận văn học. Đối với dạng nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trong chơng trình
ngữ văn lớp 9 cũng vậy. Việc dạy cho học sinh có kỹ năng nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ không chỉ đơn thuần là giúp cho các em biết phân tích thơ mà còn
giúp cho các em con đờng, phơng pháp phân tích, cảm thụ, suy nghĩ, nhận xét
đánh giá, bình giảng... về đoạn thơ, bài thơ ấy. Đồng thời biết trình bày ý kiến
của mình một cách có hệ thống, có luận điểm rõ ràng, mạch lạc và trình bày có
cảm xúc bằng những tình cảm chân thành, bằng hình ảnh gợi cảm để bài viết có
sức thuyết phục, hấp dẫn ngời đọc.
2. Cơ sở thực tiễn:
Nh trên tôi đà nói, trào lu xà hội cũng có ảnh hởng rất lớn đến việc học ngữ văn
của học sinh. Bên cạnh đó, hoàn cảnh, điều kiện riêng của từng em cũng không
giống nhau. Có nhiều em gia đình hoàn cảnh khó khăn sách vở cha đủ phụcc vụ
cho học tập, các em còn phải tham gia lao động giúp gia đình ít có thời gian dành
cho học tập. Mét bé phËn häc sinh cßn lêi häc, ý thøc học cha cao nên ảnh hởng
đến chất lợng học tập nói chung và chất lợng học môn ngữ văn nói riêng.
Việc học ngữ văn của các em cũng gặp không ít khó khăn. So với các kiểu bài
làm văn thì văn nghị luận luôn là khó nhất đối với các em. Nhiều em cha có khả
năng hiểu một cách đầy đủ về văn nghị luận và cũng cha có kỹ năng viết một bài
văn thông thờng khác chứ cha nói đến khả năng nêu ý kiến nhận xét về một đoạn
thơ, bài thơ. Đồng thời cha biết kết hợp các yếu tố khác nh: Miêu tả, tự sự, biểu
3


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

cảm trong bài nghị luận. Vì vậy khi kiểm tra đánh giá các bài của học sinh thì
kết quả còn thấp. Cụ thể nh sau:
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu

Lớp
Số HS Điểm giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9D
40
1
2,5
8
20
12
30
19
47,5
Từ thực tế trên, tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị
luận nói chung, nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ nói riêng là rất cần thiết.
3. Nội dung và phơng pháp tiến hành:
Quá trình và cách thức rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ cho học sinh lớp 9 qua rất nhiều khâu khác nhau. Nhng nhìn chung
phải tiến hành qua các khâu cơ bản sau:
3.1. Củng cố về lý thuyết văn nghị luận.
Để củng cố lý thuyết về văn nghị luận một cách có hệ thống để từ đó củng cố
kiến thức về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. Tôi đà tiến hành cho học sinh thực
hành một số bài tập trắc nghiệm, từ đó giúp các em nắm chắc hơn về lý thuyết.

Bài tập 1: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về văn nghị luận ?
A. Nghị luận là văn đợc viết ra để bày tỏ cảm xúc tình cảm của mình về
những vấn đề trong cuộc sống.
B. Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe
một t tởng, quan điểm nào đó. T tởng, quan điểm phải hớng tới giải quyết những
vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
C. Văn nghị luận đợc hình thành dới dạng những bài viết, về những vấn đề
cuộc sống cần giải quyết.
D. Cả ý A, B.
Bài tập 2: Luận điểm của bài văn nghị luận là gì?
A. Luận điểm là vấn đề cần nghị luận.
B. Luận điểm là t tởng, quan điểm, là linh hồn bài viết.
C. Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng quan điểm, là linh hồn của bài viết. Nó
thống nhất các đoạn văn thành một khối.
D. Luận điểm là ý kiến đánh giá của ngời viết về một vấn đề của cuộc sống .
Bài tập 3: Đặc điểm của văn nghị luận là :
A. Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ.
B. Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận.
C. Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận cứ và lập luận.
D. Cả ý A và B.
4


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

Bài tập 4: Luận cứ của bài nghị luận cần đảm bảo yêu cầu gì?
A. Luận cứ phải rõ ràng, chính xác.
B. Luận cứ phải có sức thuyết phục.
C. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu.
D. Luận cứ phải toàn diện chính xác.

Bài tập5: Trong bài văn nghị luận ngời viết có thể sử dụng những phép lập luận
nào?
A. Chứng minh
C. Phân tích tổng hợp
B. Giải thích
D. Cả 3 ý trên
Bài tập 6: Trong bài văn nghị luận không nhất thiết phải kết hợp các yếu tố: tự
sự, biểu cảm, miêu tả. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Bài tập 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dới.
Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới có một vị Chủ tịch
nớc lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm cung điện của
mình. Quả nh là một câu chuyện thần thoại, nh câu chuyện về một vị tiên, một
con ngời siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn
có vài phòng để tiếp khách, họp bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ
đạc rất mộc mạc, đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết
sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ nh
của các chiến sĩ Trờng Sơn đà đợc một tác giả Phơng Tây ca ngợi nh một nhân
vật thần kỳ. Hằng ngày, việc ăn uống của Ngời cũng rất đạm bạc, với những
món ăn dân tộc không chút cầu kỳ nh cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối,
cháo hoa...
( Lê Anh Trà - Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại với cái giản dị )
1.Vấn đề cơ bản đợc trình bày trong đoạn văn là gì ?
A. Công lao to lớn của Bác Hồ
B. Sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt hàng ngày
C. Sự giản dị của Bác Hồ trong lời ăn tiếng nói.
D. Tình yêu thơng con ngời của Bác Hồ.
2. Phơng thức biểu đạt đợc sử dụng trong đoạn văn là gì ?
A. Nghị luận + Tự sự .

C. Nghị luận + Biểu cảm.
B. Nghị luận + Miêu tả .
D. Miêu tả + Tự sự.
3. Những luận cứ mà tác giả đa ra trong đoạn văn là gì ?
5


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

A. Nơi ở.
C. Ăn uống.
B. Trang phục.
D. Cả 3 ý trên.
4. Việc đa yếu tố miêu tả vào đoạn văn trên có tác dụng gì ?
A. Nhằm giúp ngời đọc hình dung sự giản dị của Bác Hồ.
B. Nhằm giúp cho việc trình bày vấn đề đợc rõ ràng, cụ thể, sinh động.
C. Nhằm thể hiện rõ tình cảm của ngời viết về vấn đề đợc trình bày.
D. Gồm cả ý A và B.
Bài tập 8: Nghị luận về tác phẩm văn học bao gồm:
A. Nghị luận về một t tởng, đạo lý.
B. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
C. Nghị luận về một tác phẩm truyện
D. Cả B và C.
Bài tập 9: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về văn nghị luận một đoạn thơ, một
bài thơ ?.
A. Là trình bày, nhận xét đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của
đoạn thơ, bài thơ.
B. Là phân tích, đánh giá những chi tiết, hình ảnh trong đoạn thơ, bài thơ.
C. Là trình bày cảm xúc về đoạn thơ, bài thơ.
D. Là nêu suy nghĩ về đoạn thơ, bài thơ.

Bài tập 10. Bố cục bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần đảm bảo yêu cầu gì
?
A. Bố cục rõ ràng.
C. Cả A và B.
B. Bố cục rành mạch.
Bài tập 11: Lời văn của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nh thế nào ?
A. Lời văn gợi cảm.
B. Lời văn thể hiện sự rung động sâu sắc của ngời viết.
C. Lời văn gợi cảm, thể hiện sự rung động sâu sắc, chân thành của ngời viết.
Bài tập 12: Đọc kỹ các đề bài sau và trả lời câu hỏi cho bên dới?
Đề 1: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
... ..Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống biển
Cò sẽ tìm con
Cò mÃi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn yêu con.”
6


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

(Chế Lan Viên - Con cò )
Đề 2: Tình mẹ con qua bài thơ :Mây và sóng của nhà thơ ấn Độ - Ta Go.
Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân

.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mÃi mÃi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
(Viễn Phơng - Viếng lăng Bác )
Đề 4: Suy nghĩ của em về khổ thơ cuối bài thơ ánh trăngcủa Nguyễn Duy.
Đề 5: Bài thơ Nói với con của Y Phơng gợi cho em suy nghĩ gì ?
a. Các đề bài trên có cấu tạo nh thế nào ?
b. Sự khác nhau giữa các đề bài trên là gì ?
c. Đây có phải là những kiểu bài khác nhau của bài văn nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ không ? Vì sao ?
d. Để làm các bài văn trên thông thờng ngời viết phải thực hiện các
thao tác nh thế nào ?
A. Tìm hiểu đề, tìm ý.
C. Viết bài
B. Lập dàn ý.
D. Kiểm tra- sữa lại
E. Cả 4 ý trên .
Bài 13: Nhiệm vụ của từng phần trong bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
là gì ?
1. Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bớc đầu nêu nhận xét, đánh giá của
mình.
2. Thân bài: Lần lợt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội sung và nghệ thuật
của đoạn thơ, bài thơ.
3. Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
Đúng hay sai ?
A Đúng
B. sai.
7



Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

Từ các bài tập trên tôi đà ôn tập củng cố những kiến thức cơ bản về văn nghị
luận nói chung. Từ đó, củng cố kiến thức về văn nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ. Những bài tập trên giúp các em có một kiến thức cơ bản, tơng đối hệ thống
về văn nghị luận để rèn luyện kỹ năng thực hành làm bài văn nghị luận về đoạn
thơ, bài thơ thuận lợi hơn.
3.2. Luyện tập các kỹ năng thực hành bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Bớc1: Hình thành kỹ năng tìm hiểu, khai thác đoạn thơ, bài thơ.
Nh chúng ta đà biết, dạy tập làm văn là dạy cho học sinh các thao tác thực
hành nói, viết. Đặc biệt ở đây với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ lại là
nói - viết về một đoạn thơ, bài thơ lại là nói viết về một tác phẩm văn học - là nói
viết về một tác phẩm nghệ thuật, với đặc trng riêng. Bởi tác phẩm trữ tình có con
đờng riêng của nó. Ngời viết tác phẩm trữ tình đà sử dụng các phơng thức biểu
đạt khác nhau thông qua hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu... để bộc lộ cảm xúc, tình
cảm của mình về con ngời, thiên nhiên, cuộc sống xà hội ...Vì vậy, dạy cho học
sinh nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là phải phải giúp cho học sinh hiểu đợc điều
đó. Đồng thời phải giúp cho các em phát hiện những điểm sáng nghệ thuật, cái
thần của bài thơ hoặc là tứ thơ thể hiện rõ nhất t tởng, tình cảm, cảm xúc của ngời viết - của nhân vật trữ tình. Đây là một vấn đề khó khăn bởi không phải học
sinh nào cũng có khả năng cảm thụ đợc những điều tinh tuý của tác phẩm và hàm
ý sâu sa từ câu từ, hình ảnh thơ. Vì thế nhiệm vụ của ngời giáo viên phải biết kết
hợp trong quá trình dạy các văn bản thơ- bớc đầu hình thành trong các em cách
khai thác một đoạn thơ, bài thơ cho phù hợp. Chẳng hạn, để học sinh có kỹ năng
khai thác thơ trữ tình trong tập làm văn tôi đà tích hợp trong quá trình dạy các
văn bản thơ. Đồng thời tôi đà đa ra những dạng bài tập vừa gợi mở, phát hiện vừa
giúp học sinh định hớng tìm hiểu để đánh giá nhận xét nh kiểu bài tập sau:
Tìm hiểu đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng.
(Thanh Hải- Mùa xuân nho nhỏ )
Với dạng bài tập này tôi đà gợi ý cho các em bằng các câu hái nh:
8


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đợc tác giả giới thiệu qua những từ ngữ hình ảnh
nào? Với câu hỏi này HS sẽ phát hiện ra các hình ảnh: dòng sông, bông hoa,
tiếng chim chiền chiện .
Cách giới thiệu các hình ảnh thiên nhiên của tác giả có gì đặc biệt ?
Động từ mọc đợc đặt lên đầu câu thơ gợi tả điều gì ?
Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên hiện lên qua cảm nhận của tác giả nh thế
nào?
Sau những câu hỏi khai thác thơ tôi sẽ đặt tiếp câu hỏi để HS tìm hiểu về kỹ năng
cảm thụ, khai thác thơ nh : Ta vừa tìm hiểu một đoạn thơ, em cho biết khi tìm
hiểu thơ nên tiến hành nh thế nào? Chú ý đến điều gì ?
Từ những bài tập nh thế tôi từng bớc hình thành trong HS kỹ năng khai thác, tìm
hiểu thơ, các em nhận thức đợc khai thác thơ là phải chú ý đến ngôn ngữ, hình
ảnh thơ, và những biện pháp tu từ mà tác giả đà sử dụng. Tức là thông qua những
tín hiệu nghệ thuật để tìm hiểu nội dung và những điều mà nhà thơ ngầm gửi
trong tác phẩm của mình.Trên cơ sở đó tôi sẽ tiến hành rèn luyện cho HS kỹ năng
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Bớc 2: Rèn kỹ năng nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Sau khi hình thành cho HS kỹ năng tìm hiểu thơ tôi tập trung rèn kỹ năng làm bài

văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Để thực hiện bớc trọng tâm có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng này tôi đà sử dụng một hệ thống bài tập với từng kỹ năng.

a/ Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý.
Đây là một việc cần thiết để HS thực hiện đúng yêu cầu của đề bài, tránh cho
bài viết không bị lạc đề ...nên tôi cũng dành không ít thời gian để luyện tập cho
các em.
Bài tâp1: Tìm hiểu các đề sau:
(Các đề bài tôi đà ra ở phần 2.1: ôn tập lý thuyết )
Để giúp HS thực hiện bài tập này chúng ta cần gợi ý cho HS bằng những câu hỏi
định hớng.
Điểm giống và khác nhau trong các đề bài trên là gì ?
Nội dung cần nghị luận ở các đề bài trên là gì ?
HS nêu đợc những điểm giống nhau, khác nhau, biết xác định nội dung tức là
các em đà hiểu đợc vấn đề, hiểu đúng yêu cầu của đề bài.
9


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

Sau đó tôi sẽ giúp các em rút ra điều cần ghi nhớ về kỹ năng tìm hiểu đề bằng
câu hỏi: Khi tìm hiểu đề ta cần tìm hiểu những gì ?
Yêu cầu của bài văn nghị luận nh thế nào ?
Bài tập 2: Tìm ý cho đề 5 của bài tập trên.
Tôi cũng gợi ý cho HS nh sau:
Để triển khai đề số 5 em lựa chọn những ý gì ?
HS có thể sẽ đa ra những ý kiến khác nhau, sau khi các em thảo luận sẽ đi đến
thống nhất các ý cơ bản sau:
- Ngời cha yêu con đà giúp con nhận thức đợc cội nguồn của hạnh phúc là gia
đình và quê hơng.

- Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con ngời quê hơng
- Ngời cha đà khuyên con hÃy phát huy phẩm chất tốt đẹp của con ngời quê hơng.

b. Rèn kỹ năng lập dàn ý.
Trên cơ sở của việc tìm hiểu đề, tìm ý HS đà có đợc những ý cơ bản để có thể
tiến hành lập dàn ý. Thông qua một số bài tập thực hành kỹ năng lập dàn ý của
HS cũng đợc hình thành.
Bài tập 1: Cho đề văn sau:
Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên để thấy ý nghĩa của hình t ợng
con cò với lòng mẹ và cuộc đời.
a Một bạn HS đà dự định lập một hệ thống luận điểm ở phần thân bài nh sau:
Thân bài:
-Luận điểm 1: Hình ảnh con, qua lời ru của mẹ đến với tuổi ấu thơ.
- Luận điểm 2: Hình ảnh con cò theo con suốt mọi chặng đờng đời.
- Luận điểm 3: Hình ảnh con cò với lòng mẹ và cuộc đời.
Em có đồng ý với hớng khai thác dàn ý thân bài nh trên không ? Vì sao ?
b. HÃy đa ra những luận cứ để triển khai luận điểm 1 chi tiết hơn.
Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề bài 5 (ở trên ): Bài thơ Nói với con của Y Phơng
gợi cho em những suy nghĩ gì ?
Thực hiện bài tập này để củng cố lý thuyết về bố cục bài văn và kỹ năng lập
dàn ý cho học sinh. Tôi đà tiến hành luyện tập từng phần trong bố cục bài nghị
luận bằng một số câu hỏi. Cụ thể nh sau:
10


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

+ Mở bài:
Mở bài nêu những gì ? Em hÃy nêu định hớng?
Sau khi học sinh trả lời tôi cũng lu ý các em: Dù nêu bằng cách nào cũng cần

phải đảm bảo dợc tính hệ thống và giới thiệu đợc vấn đề cần nghị luận.
+ Thân bài:
Phần thân bài của đề bài nêu trên cần đợc triển khai qua những luận điểm nào ?
Mỗi luận điểm lớn có những ý nhá nµo ? LuËn cø nµo ?
+ KÕt bµi: KÕt bài nêu những gì ?
Sau khi học sinh trả lời, có nhận xét đánh giá giáo viên có thể đa ra dàn ý để
học sinh tham khảo. Chẳng hạn với đề trên tôi đà đa ra dàn ý nh sau:
+ Mở bài: - Giới thiệu đề tài trong thơ và thơ Y Phơng.
- Bài thơ Nói với con là bài thơ hay viết về tình cha con....
+Thân bài:
Luận điểm 1: Cội nguồn hạnh phúc của con ngời là gia đình và xà hội.
- Ngời cha gợi cho con về một hình ảnh đầm ấm của gia đình bằng phép liệt
kê.
- Ngời cha đà lý giải cụ thể với con về dân tộc ( về cuộc sống lao động vui tơi, giàu tình nghĩa của con ngời quê hơng ..)
Luận điểm 2: Ca ngợi phẩm chất đáng quý của con ngời quê hơng.
- Ngời cha chỉ cho con thấy Ngời đồng mình tuy gian lao vất vả nhng
mạnh mẽ, có ý chí nghị lực...bằng cách nói cụ thể giản dị...
- Ngời cha còn gợi cho con về sự giản dị và cao đẹp của con ngời quê hơng.....
Luận điểm 3: Ngời cha khuyên con hÃy phát huy những phẩm chất của con
ngời quê hơng....
- Lời ngời cha thiết tha, chân tình: con ơi ! nghe con....
- Lời nhắn gửi hàm súc, sâu sắc, nghiêm nghị của mệnh lệnh từ trái tim: phải
sống cho cao đẹp.
+ Kết bài: - Cảm xúc tự hào về ngời cha.
- Tình cảm cha con vừa nâng cánh ớc mơ vừa là chỗ dựa tinh thần
cho con...
c. Rèn kỹ năng viết bài hoàn chỉnh
Đối với học sinh lớp 9, việc lập dàn ý đà khó, việc viết bài hoàn chỉnh để biến
những ý đó thành bài viết càng khó hơn. Thông thờng có nhiều học sinh hiÓu ý,
11



Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

vạch ®ỵc ý nhng nãi viÕt cho ra lÏ, viÕt cho hay những điều mình đà hiẻu thật sự
lúng túng, ý rời rạc, lời lẽ nhạt nhẽo, đặc biệt các em còn lạm dụng ngôn ngữ nói
để viết. Bài văn có chất lợng phải là bài văn vừa có ý vừa có văn vừa tìm ra kết
quả đúng, chân lý nghệ thuật vừa biết diễn đạt tốt kết quả ấy.
Nắm chắc thực tế từ HS tôi đà hớng dẫn các em luyện tập, viết từng đoạn cụ
thể: mở bài, thân bài, kết bài. Cho các em đọc, nhận xét, sữa lỗi từng chữ, từng
câu để các em rút kinh nghiệm. Cụ thể từng phần nh sau:
c.1.Viết phần mở bài:
Mở bài nhằm mục đích giới thiệu vấn đề mình sẽ nghị luận. Nếu mở bài trực
tiếp là trả lời câu hỏi nghị luận vấn đề gì ? Nhng nếu mở bài bằng việc dẫn một ý
khác có liên quan là mở bài gián tiếp. Mở bài gián tiếp cũng có nhiều cách.
Trong quá trình luyện tập tôi cũng hớng dẫn để HS thực hành các cách mở bài
khác nhau qua các bài tập. Chẳng hạn viết mở bài cho đề số 5 (tôi đà lập dàn ý ở
trên ). Ngoài việc dành thời gian cho HS luyện tập, đọc, sữa, tôi cũng đa ra một
số cách mở bài:
Cách1: Viết về tình mẹ con chúng ta đà đợc nghe và biết đến qua một số bài
thơ hay nh Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm,
Con cò của Chế Lan Viên, Mây và sóng của nhà thơ ấn Độ Ta- Go. Nhng
viết về tình cha con thì có lẽ Nói với con của nhà thơ dân tộc Tày- Y Ph ơng là
bài thơ hay đầu tiên xuất hiện trong chơng trình ngữ văn THCS. Bài thơ thật giản
dị mà hàm súc, sâu sa về tình cảm thiêng liêng cao đẹp mang đậm tính dân tộc
của con ngời Việt Nam nói chung và của ngời dân tộc Tày nói riêng.
Cách 2: Y Phơng nhà thơ dân tộc Tày tuy cha đợc nhiều bạn đọc biết đến. Nhng
có lẽ với bài thơ hay Nói với con ngời đọc không chỉ biết đến ông với t cách
là nhà thơ mà còn biết đến ông với t cách là ngời cha hết mực yêu con, luôn dành
cho con những tình cảm và mong ớc tốt đẹp nhất. Bài thơ với cách nói giản dị,

mộc mạc, chân thành, tha thiết Y Phơng đà đem đến cho ngời đọc sự xúc động
sâu sắc về tình cảm cha con thiêng liêng , cao đẹp.
c.2. Viết phần thân bài:
Phần thân bài thờng có nhiều đoạn văn, mõi đoạn có thể sẽ giải quyết một
luận điểm của bài viết.Trong trờng hợp này tôi cũng luyện tập cho HS viết trình
bày lần lợt từng luận điểm của bài văn. Sau đó kiểm tra bằng cách đọc trớc lớp
hoặc chấm bài tay đôi với các em để các em rút kinh nghiệm. Chẳng hạn:
12


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

Dựa vào dàn ý đà nêu (ở phần lập dàn ý ) em hÃy viết đoạn thân bài triển khai
luận điểm 1cho bài văn nghị luận về bài thơ: Nói với con của Y Phơng.
Lần lợt cho HS thực hiện triển khai các luận điểm trong bài tập. Sau đó cho HS
nhận xét, rút kinh nghiệm và để cho HS tự rút ra những bài học cho bản thân về
cách làm bài bằng hệ thống câu hỏi, chẳng hạn:
Qua bài tập em có nhận xét gì về việc trình bày luận điển của bài viết?
Luận điểm của bài viết đợc rút ra từ đâu?
Em đà sử dụng những luận cứ nào? Luận cứ phải ra sao?
Nhận xét về tính mạch lạc trong bài viết ? Muốn bài văn nghị luận có tính mạch
lạc em đà làm gì ?
Ngôn ngữ, lời lẽ của bài viết cần nh thế nào ?
Từ những câu hỏi nh thế một lần nữa tôi lại củng cố về lý thuyết đồng thời bổ
sung cho các em những kỹ năng, những thao tác cần thiết khi làm bài văn nghị
luận. Chẳng hạn, tôi chỉ ra cho HS một số phơng tiện liên kết câu, đoạn văn trong
bài văn nh cách dùng từ liên kết, dùng câu nối, liên kết bằng sự nối tiếp các ý ...
Hoặc chỉ cho HS thấy ngôn ngữ trong bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
ngoài việc dùng từ có hình ảnh, gợi cảm chúng ta còn phải biết sử dụng linh hoạt
hệ thống ngôn ngữ mang tính lập luận chặt chẽ nh các từ ngữ có ý nghĩa khẳng

định hay bác bỏ, ví dụ: tôi tin tởng rằng, có lẽ không một ai không biết, chắc
chắn .... Hoặc cách xng hô về tác giả cũng cần phải lu ý, đối với HS cách xng hô
phù hợp nhất là nhà thơ, hay tác giả hoặc xng tên cách gọi nh thế vừa thể hiện đợc sự tôn trọng vừa tránh đợc cách xng hô khiếm nhÃ, khi nhà thơ còn quá trẻ mà
lại gọi là ông, hoặc nhà thơ đà già mà lại gọi là anh...Trong quá trình làm bài văn
nghị luận bản thân ngời viết cũng phải thay đổi việc dùng đại từ nhân xng cho
phù hợp, Thông thờng HS hay dùng em, hoặc tôi, ta. Cách nhân xng nh thế là thể
hiện sự đánh giá chủ quan của ngời viết về vấn đề. Nhng đôi khi để tạo sự đồng
tình của ngời khác giáo viên cũng phải hớng dẫn HS thay đổi cách nhân xng nh:
chúng tôi, chúng ta...
Thực sự để luyện cho HS có kỹ năng thành thạo để trình bày những nhận xét,
đánh giá hoặc nêu suy nghĩ, cảm nhận của mình về một đoạn thơ, bài thơ không
phải là dễ mà phải là quá trình luyện tập lâu dài mới có kết quả. Nhng dẫu sao
trong quá trình dạy học chúng ta cũng cần uốn nắn, sữa chữa những thiếu sót của
HS để các em từng bớc hình thành thói quen của mình. Nh vậy mới mong cã kÕt
qu¶.
13


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

c.3. Luyện viết phần kết bài:
Thông thờng HS khi làm bài rất chú trọng làm phần mở bài. Nhng cuối giờ làm
bài các em thờng vội vàng. Vì vậy, phần kết bài viết cha thật hoàn chỉnh. Nên
trong quá trình luyện tập tôi thờng nhắc nhở các em về vai trò của phần kết bài.
Nó không chỉ gói lại, gợi lại, để lại d âm cho ngời đọc ngời nghe về bài viết của
mình mà còn khiến cho họ phải suy nghĩ ....Và tôi thờng tiến hành nh sau:
- Cho HS luyện viết nhiều lần phần kết bài ở những đề bài khác nhau.
- HS nhận xét về cách làm bài, tự rút ra kết luận cho phần kết bài.
- Đa ra những cách kết bài hay khác nhau để HS tham khảo từ đó các em rút đợc
kinh nghiệm cho bài viết của mình. Nh một số cách kết bài sau:

+ Kết mà nh không kết
+ Kết bài theo kiểu đầu cuối tơng ứng.
+ Kết bài theo lối điểm nhân .
Tuy nhiên trong quá trình luyện tập giáo viên phải thật kiên trì. Bởi kết quả của
quá trình cảm thụ, kỹ năng viết, nói không phải trong chốc lát là có đợc kết quả.
d. Thực hành kiểm tra - sữa chữa.
Thông thờng HS hay bỏ qua bớc này vì các em cho r»ng lµm nh thÕ sÏ mÊt
thêi gian vµ không cần thiết. Song là giáo viên dạy ngữ văn chúng ta cần hình
thành cho HS thói quen kiểm tra lại bài viết để tránh những sai sót đáng tiếc.
Tóm lại: Để luyện cho HS có kỹ năng thành thạo làm bài văn nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ chúng ta không chỉ cần có tri thức mà còn cần có kinh nghiệm
phải biết luyện tập cả lý thuyết và thực hành, tất nhiên thời gian dành cho thực
hành phải chiếm tỷ lệ lớn . Kết hợp ở đó là lòng say mê, yêu nghề mến trẻ của
ngời giáo viên. Chúng ta có tâm huyết thật sự với những việc mình làm thì mới
truyền cho các em hứng thú yêu thích học ngữ văn và học văn mới có kết quả.
4. Kết quả thực hiện đề tài
Sau khi thực hiện đề tài tôi lại ra đề kiểm tra, đánh giá nhận thức, kỹ năng làm
bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ của HS. Kết quả cụ thể nh sau:
Lớp
Tổng Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL

%
số HS
9D
40
3
7,5
17
42,5
15
37,5
5
12,5
Cũng 40 em đợc kiểm tra lần trớc, lần này đợc kiểm tra lại kết quả bài làm của
các em đà tăng lên. Tuy cha thËt cao nh mong mn nhng cịng ®· thể hiện đợc
phần nào sự cố gắng của HS và tính khả thi của đề tài.
14


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9

C. Kết luận
Tất cả những điều tôi trình bày ở trên là từ những suy nghĩ và kinh nghiệm của
cá nhân mà qua thực tế giảng dạy và chỉ đạo chuyên môn ở nhà trờng tôi đà rút ra
và phần nào thấy có kết quả. Nhìn chung muốn rèn luyện kỹ năng làm bài văn
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ta cần phải chú ý đến những điểm cơ bản sau:
- Nắm vững tình hình thực tế của HS của nhà trờng và địa phơng.
- Nắm vững phơng pháp đặc trng, có phơng pháp giảng dạy phù hợp và sử dụng
linh hoạt các phơng pháp đó.
- Có kiến thức kỹ năng s phạm.
- Có khả năng sáng tạo cao.

- Có tâm huyết với nghề, nhiệt tình và kiên trì trong giảng dạy.
- Yêu quí và tôn trọng sự sáng tạo của HS.
- Phải biêt kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực hành, tăng cờng thực
hành sáng tạo cho HS.
Trên đây là một số ý kiến của cá nhân tôi.Trong quá trình thực hiện và triển khai
đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng
nghiệp để đề tài hoàn chỉnh hơn.
Tôi chân thành cảm ơn!
Thiệu Hoá, ngày 26 tháng 3 năm 2006
Ngời viết

Nguyễn Thị Lan

1
2
3
4

Tài liệu tham khảo
SGK & SGV ngữ văn 9
Bồi dỡng ngữ văn 9
Bồi dỡng HS năng khiếu
Các dạng bài tập cảm thụ
15

Nhà XB GD
Nhà XB GD


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9


Phụ lục.
Nội dung

Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Phần
A
1.
2
3
4
5
B
1
2

10

3


Nội dung và phơng pháp tiến hành

5

11

3.1

Củng cố lý thuyết về văn nghị luận

5

12

3.2

10

13
14
15

4
C

luyện tập các kỹ năng thực hành về văn nghị
luận một doạn thơ, bài thơ
Kết quả
Kết luận
Tài liệu tham khảo

16

Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích của đề tài
Phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Nội dung trình bày
Cơ sở lý luận
Cơ sở thùc tiÔn

Trang
1
1
2
2
2
2
3
3
4

18
19
20


Đề tài: Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho HS lớp 9


16

21

Mục lôc

17



×