Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

giáo án ngữ văn trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.94 KB, 106 trang )

Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
Soạn :
Tuần 19 – Tiết 91,92 BÀI 18
VĂN BẢN BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
A/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách .
- Rèn thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài văn nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính
thuyết phục của Chu Quang Tiềm
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : Kiểm tra vở soạn bài.
3./ BÀI MỚI
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 1
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
Tiết 91
HĐ1./ Giới thiệu bài. - HS nêu tầm quan trọng của sách đối với việc học
- GV khẳng đònh lại giá trò khoa học, thực tiễn của việc đọc sách
HĐ2./ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. - Đọc phù hợp với nội dung v
bản.
- Đọc chú thích , nhan đề văn bản cho thấy đây thuộc kiểu văn bản gì ?
( Văn bản nghò luận, trình bày ý kiến theo hệ thống luận điểm )
- Nhắc lại những hiểu biết về văn bản nghò luận , xác đònh đây là một văn
bản nghò luận có nội dung thiết thực sâu sắc , đậm chất văn.
HĐ3./ Đọc – hiểu văn bản.
1. HS chia bố cục văn bản làm 3 phần , nêu ý chính mỗi phần.
a. Phần 1:Học vấn …thgiới mới Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc
sách
b. Phần 2: Lòch sử … tiêu hao lực lượng  Nêu các khó khăn, các thiên


hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay
c. Phần 3 : Còn lại  Bàn về phương pháp đọc sách (Cách đọc hiệu quả )
2. Phân tích tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách * Đọc kó phần 1
a. Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả giả đưa ra luận điểm căn
bản nào ? ( Đọc sách vẫn là con đường quan trọng của của học vấn )
b. Nếu học vấn là những hiểu biết thu nhận được qua qua trình học tập, thì
học vấn thu được từ đọc sách là gì ? ( Là hiểu biết do đọc sách mà có )
c. Khi cho rằng : học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn
là một con đường quan trọng của học vấn, tác giả muốn ta nhận thức điều gì
về học vấn và quan hệ đọc sách với học vấn ?
- Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động của con người.
- Trong đó đọc sách chỉ là một mặt nhưng là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn không thể không đọc sách…
d. Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách được tác giả phân tích rõ
bằng trình tự các lí lẽ nào ?
- sách là kho tàng q báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại.
- Muốn nâng cao học vấn, cần dựa vào thành tựu này: Nhất đònh phải lấy
thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát
- Đọc sách là hưởng thụ để tiến lên trên con đường học vấn.
e. Theo tác giả, sách là kho tàng q báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại
Em hiểu ý kiến này như thế nào? Những cuốn sách em đang học có phải là
di sản tinh thần đó không ? Vì sao?
- Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trò vô cùng lớn lao; là tinh hoa trí tuệ,
tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ cẩn thận lưu giữ.
- Sách em đang học tập cũng nằm trong di sản tinh thần đó. Vì đó là một
phần nhưng tinh hoa trong các lónh vực tự nhiên, xã hội.

I. Tác giả ( SGK )
II. Tìm hiểu văn bản.
1.Đọc sách vẫn là con

đường quan trọng của
của học vấn
- sách là kho tàng q
báu cất giữ di sản tinh
thần nhân loại.
- Muốn nâng cao học
vấn, cần dựa vào kho
tàng này làm điểm xuất
phát
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 2
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
f. Vì sao tác giả lại quả quyết rằng : Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hóa
học thuật thì nhất đònh phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong
quá khứ làm điểm xuất phát ? ( Bởi vì sách lưu giữ hết thảy các thành tựu
học vấn của nhân loại, muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này)
g. Theo tác giả, đọc sách là hưởng thụ, là chuẩn bò trên con đường học vấn.
Em hiểu ý kiến này như thế nào ? Em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc
sách Ngữ văn để chuẩn bò cho học vấn của mình?
- Sách kết tinh học vấn trên mọi lónh vực đời sống trí tuệ, tư tưởng , tâm hồn
của nhân loại trao gởi lại. Đọc sách là thừa hưởng giá trò q báu này.
Nhưng học vấn luôn rộng mở ở phía trước . Để tiến lên con người phải dựa
vào di sản học vấn này.
- Tri thức về Tiếng Việt và văn bản giúp ta có kó năng sử dụng đúng và hay
ngôn ngữ dân tộc trong nghe ,đọc, nói , viết, kó năng đọc-hiểu các loại văn
bản trong văn hóa đọc của bản thân …
h. Những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về đọc sách và
lợi ích của việc đọc sách ? ( Sách là vốn q của nhân loại, đọc sách là cách
để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn không thể không đọc
sách

Tiết 92
3. Phân tích lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách khi đọc * Đọc phần 2
a. Trong phần này ,tác giả bộc lộ những suy nghó của mình về việc đọc sách
như thế nào ? Quan niệm nào được xem là luận điểm chính ? ( Đọc sách để
nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu )
b. Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào?
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
- Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là chọn cho tinh, đọc cho kó
- Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thường thức
c* Tóm tắt ý kiến tác giả về cách đọc chuyên sâu và đọc không chuyên
sâu.
- Đọc chuyên sâu là đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền
ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tủy, biến thành một nguồn động lực
tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn.VD cách đọc của các học giả Tr Hoa
- Đọc không chuyên sâu là cách đọc liếc qua tuy rất nhiều, nhưng đọng lại
thì rất ít. Ví dụ cách đọc của một số học giả trẻ hiện nay.
* Nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả. Em nhận
thức được gì từ lời khuyên này của tác giả ?
- Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu;
phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể .
- Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu tránh tham
lam
d*Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng. Vì sao có hiện tượng này ?
- Đọc lạc hướng là tham nhiều mà không vụ thực chất.
- Do sách vở ngày càng nhiều , chất đầy thư viện, nhưng những tác phẩm cơ
bản , đích thực nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, trong
khi người đọc lại tham nhiều mà không vụ thực chất.
* Cái hại của đọc lạc hướng được phân tích như thế nào ? Lãng phí thời
gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt ;bỏ lỡ mất dòp đọc
những cuốn sách quan trọng, cơ bản .

* Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này?
- Báo động về cách đọc sách tràn lan thiếu mục đích.
-Phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế: Làm học vấn giống như đánh trận

- Đọc sách là hưởng thụ
để tiến lên trên con
đường học vấn.
2. Lời bàn của tác giả
về cách lựa chọn sách
khi đọc
- Đọc sách không cốt
lấy nhiều, quan trọng
nhất là chọn cho tinh,
đọc cho kó  Đọc
chuyên sâu
- Đọc lạc hướng là
tham nhiều mà không
vụ thực chất.
- Báo động về cách đọc
sách tràn lan thiếu mục
đích.
3.Lời bàn về phương
pháp đọc sách
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 3
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
* Em nhận được lời khuyên nào từ việc này ? Từ đó hãy liên hệ đến việc
đọc sách của mình ? Đọc sách cần có mục đích cụ thể .
4. Hướng dẫn phân tích lời bàn về phương pháp đọc sách * HS đọc phần 3
a. Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kó và đọc để

trang trí. Tác giả bày tỏ thái độ thế nào về các cách đọc sách này ?
- Đọc sách không cốt lấy nhiều; nếu đọc được10 quyển sách mà chỉ lướt qua,
không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần.
- Đọc ít mà đọc kó, thì sẽ tập thành nếp suy nghó sâu xa, trầm ngâm tích lũy,
tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất.
- Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc
phú khoe của… cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém .
- Thái độ : đề cao cách chọn tinh, đọc kó; phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí
b. Em nhận được lời khuyên bổ ích nào từ ý kiến trên? Em hãy liên hệ đến
việc đọc sách của bản thân ? Cần đọc tinh, kó hơn là nhiều mà hời hợt.
c. Theo tác giả, thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông? Vì sao tác giả
đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông?
- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn
học ở trung học và năm đầu đại học, mỗi môn chọn lấy từ 3 đến 5 quyển
xem cho kó, tổng cộng cũng chẳng qua trên dưới 50 quyển … Kiến thức phổ
thông không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại, mà ngay nhà học giả
chuyên môn cũng không thể thiếu được.
- Đây là yêu cầu bắt buộc đối với HS trung học, đại học . Các học giả cũng
rất cần có kiến thức phổ thông. Vì các môn học liên quan đến nhau, không
có học vấn nào cô lập.
d. Quan hệ giữa phổ thông và chuyên sâu trong đọc sách liên quan đến học
vấn rộng và chuyên được tác giả lí giải như thế nào? Nhận xét cách trình
bày lí lẽ của tác giả ?
- Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm
gọn. Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững
bất cứ học vấn nào.
- Kết hợp phân tích ló lẽ với liên hệ so sánh.
e. Em nhận được lời khuyên nào ? Liên hệ với việc đọc sách của em? Đọc
sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng. Có hiểu rộng nhiều lónh vực
mới hiểu sâu một lónh vực.

5. Văn bản Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao. Theo em, điều ấy được
tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào ?
- Nội dung các lời bàn và cách trình bày thấu tình đạt lí: Các ý kiến, nhận
xét đưa ra thật xác đáng, có lí, với tư cách một học giả có uy tín, từng qua
quá trình ngiên cứu, tích lũy, nghiền ngẫm lâu dài. Đồng thời tác giả trình
bày bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò, tâm tình thân ái để
chia sẻ kinh nghiệm thành công, thất bại trong thực tế .
- Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến được dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh, dùng cách ví von cụ thể , thú vò : liếc qua tuy rất
nhiều, nhưng đọng lại thì rất ít … ; Chiếm lónh học vấn giống như đánh trận
… ; Đọc nhiều mà không chòu nghó sâu , như cưỡi ngựa qua chợ … ; Giống
như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, không tìm ra lối
thoát
HĐ4./ Tổng kết .
1. * Thảo luận :Những lời bàn trong văn bản cho ta lời khuyên bổ ích nào
về sách và việc đọc sách ?
- Sách là tài sản tinh thần q giá của nh loạiMuốn có học vấn phải đọc
sách
- Đọc sách thành tích lũy và nâng cao học vấn chỉ có ở người biết cách đọc.
- Đề cao cách chọn
tinh, đọc kó
- Phủ nhận cách đọc chỉ
để trang trí
- Cần có kiến thức phổ
thông. Vì các môn học
liên quan đến nhau,
không có học vấn nào
cô lập.
4. Nghệ thuật nghò
luận

- Nội dung các lời bàn
thấu tình đạt lí
- Bố cục chặt chẽ, hợp
lí, dẫn dắt tự nhiên
- Cách viết giàu hình
ảnh, ví von cụ thể
III. Tổng kết.
* Ghi nhớ.
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 4
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
Đó là coi trọng đọc chuyên sâu( chọn tinh, đọc kó, có mục đích) kết hợp với
đọc mở rộng học vấn.
2. Tác giả là CQT, một nhà mó học nổi tiếng. Em hiểu gì về tác giả từ lời
Bàn về đọc sách.Em học tập được gì trong cách viết văn nghò luận của
ông ?
- ng là người rất yêu q sách, là người có học vấn cao nhờ biết cách đọc
sách , là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người
- Cách viết của tác giả có thái độ khen chê rõ ràng ; lí lẽ được phân tích cụ
thể , liên hệ, so sánh gần gũi nên có sức thuyết phục .
3. Nếu chọn một lời bàn về đọc sacùh trong bài để ghi lên giá sách của
mình, em sẽ chọn câu nào của ông ? Vì sao em chọn câu đó ?
4. Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học văn bản Bàn về đọc sách.
4./ CỦNG CỐ : - Em rút ra được bài học gì sau khi học xong văn bản ?

5./ DẶN DÒ : - Nắm vững nội dung , nghệ thuật văn bản .
- Soạn “ Khởi ngữ ”
+ Nhận biết khởi ngữ, phân biệt với chủ ngữ
+ Công dụng , vận dụng khởi ngữ


___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 5
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9

Soạn :
Tuần 19 – Tiết 93
B/ KHỞI NGỮ

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu .
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó ( Câu hỏi thăm dò như sau : “ Cái
gì là đối tượng được nói đến trong câu này ?” )
- Biết đặt những câu có khởi ngữ .
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : - Nhắc lại một số khái niệm : bổ ngữ , chủ ngữ
3./ BÀI MỚI
Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ Hình thành kiến thức về khởi ngữ
1. Tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
- HS đọc mục I(1) + Xác đònh CN : a. Anh (2) , b. Tôi , c. Chúng ta
+ Các từ ngữ in đậm đứng ở vò trí nào so với CN?Có quan hệ ntn với vò ngữ ?
anh, giàu, các thể văn … đứng trước CN , không có quan hệ C-V với vò ngữ
2. Trước các từ ngữ in đậm,có(có thể thêm)những quan hệ từ nào ? về ,đối
với
3. Thế nào là khởi ngữ ? ( HS đọc ghi nhớ )
4. Khởi ngữ có vai trò, tác dụng như thế nào trong câu ?
- Thông thường khởi ngữ là một bộ phận trong câu nhưng người viết đưa lên
đầu câu làm khởi ngữ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Nói cách khác,
khi người viết muốn nhấn mạnh một bộ phận nào đó trong câu thì bộ phận đó

được đưa lên làm khởi ngữ. Như vậy khởi ngữ là bộ phận gây sự chú ý cho
người đọc ( VD : Điều này, ông khổ tâm hết sức. )
- Khởi ngữ có thể làm cho các câu trong đoạn văn liên kết với nhau một cách
chặt chẽ. ( VD: Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng .
Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. NĐT )
HĐ2./ Luyện tập
BT1./ Yêu cầu tìm khởi ngữ trong các đoạn trích a. Điều này
b. Đối với chúng mình c. Một mình d. Làm khí tượng e. Đối với
cháu
BT2./ Viết lại các câu bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ
a. Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được .
* HS làm tương tự với các câu sau :
a. Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng . b. Tôi luôn luôn có sẵn tiền trong
nhà.
c. Chúng tôi mong được sống có ích cho xã hội.
d. Nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc củaTrần
QuốcTuấn
BT3./ Trong trường hợp sau khởi ngữ có tác dụng gì ? “Tôi đi đến đâu người
ta cũng thương. Còn nó, nó đi đến đâu người ta cũng ghét tuy không ai nói
ra”
BT4./ Đặt câu có phần khởi ngữ ( HS tự làm )
- Tôi thì tôi xin chòu . – Sống, chúng ta mong được sống làm người .
-
I.Đặc điểm và công
dụng của khởi ngữ
trong câu
1. Tìm hiểu VD
a. Còn anh , …
b. Giàu , …

c. Về các thể văn trong
lónh vực văn nghệ , …
 Khởi ngữ

2. Ghi nhớ
II. Luyện tập .
4./ CỦNG CỐ : - Nêu hiểu biết của em về khởi ngữ ?
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 6
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
5./ DẶN DÒ : - Nắm vững lí thuyết.Xác đònh các câu có khởi ngữ trong văn bản“Bàn về đọc
sách”
- Soạn “Phép phân tích và tổng hợp”
+ Đọc các ví dụ , phân tích cách vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp

Soạn :
Tuần 19 – Tiết 94
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong TLV nghò luận .
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : HS nhắc lại những kiến thức về văn bản nghò luận đã học năm lớp 7,8.
3./ BÀI MỚI
Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ Đọc văn bản Trang phục
* Chỉ ra phần bố cục
1. Mở bài : giới thiệu vấn đề bằng cách nêu một tình huống
2. Thân bài : 3 luận điểm ( Phân tích )
- n cho mình mặc cho người

- Trang phục … có những qui tắc ngầm phải tuân theo, đó là văn
hóa xã hội.
- Người xưa đã dạy “Y phục xứng kì đức”
3. Kết bài : Luận điểm chung “Trang phục hợp với văn hóa, hợp
với đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp .” ( Tổng hợp )
HĐ2./ Tìm hiểu phép phân tích
1. Người viết đã phân tích các luận điểm 1,2 bằng những hiện
tượng nào ?
a. n cho mình, mặc cho người : Cô gái một mình trong hang sâu
… , anh thanh niên đi tát cá …
b. Trang phục … có những qui tắc ngầm … : Đi đám cưới … , Đi đám
tang …
2. Người viết đã phân tích luận điểm 3 “Y phục xứng kì đức” bằng
những lí lẽ, dẫn chứng nào ?
a. Lí lẽ : - Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp
thì cũng chỉ làm trò cười, tự làm xấu mình đi .
- Cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dò , phù hợp …
- Người có văn hóa, biết ứng xử là người biết tự hòa mình vào cộng
đồng …
b. Dẫn chứng : Một nhà văn nói “ Nếu có cô gái khen tôi … đáng
hãnh diện”
3. Tác giả đã làm sáng tỏ các luận điểm bằng phép phân tích, em
hiểu như thế nào là phép phân tích ? ( ý 2 , ghi nhớ )
HĐ3./ Tìm hiểu phép tổng hợp
1. Sau khi đã nêu một số biểu hiện của “những qui tắc ngầm” về
trang phục, bài viết đã chốt lại vấn đề như thế nào ? ( Dùng phép
lập luận tổng hợp để chốt lại vấn đề : Trang phục hợp với văn hóa,
hợp với đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp . )
2. Phép lập luận này thường đặt ở vò trí nào trong bài văn?(Kết
I. Tìm hiểu phép lập luận phân

tích và tổng hợp
* Văn bản : Trang phục
1. Mở bài : Giới thiệu vấn đề bằng
cách nêu một tình huống
2. Thân bài ( Phân tích )
Ba luận điểm
a.n cho mình mặc cho người
-Cô gái một mình trong hang sâu …
- Anh thanh niên đi tát cá …
b.Trang phục … có những qui tắc
ngầm phải tuân theo, đó là văn
hóa xã hội
- Đi đám cưới …
- Đi đám tang …
c. Người xưa đã dạy “Y phục xứng
kì đức”
- Lí lẽ : + Dù mặc đẹp đến đâu,
sang đến đâu mà không phù hợp
thì cũng chỉ làm trò cười, tự làm
xấu mình đi .
+ Cái đẹp bao giờ cũng đi với cái
giản dò , phù hợp …
+ Người có văn hóa, biết ứng xử
là người biết tự hòa mình vào
cộng đồng
- Dẫn chứng : Một nhà văn nói
“ Nếu có cô gái khen tôi … đáng
hãnh diện”
3. Kết bài ( Tổng hợp )
Luận điểm chung “Trang phục

hợp với văn hóa, hợp với đạo đức,
hợp môi trường mới là trang phục
đẹp ”
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 7
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
bài)
3. Em hiểu như thế nào về phép lập luận tổng hợp ? ( ý 3, ghi
nhớ )
HĐ3./ Luyện tập .
* Tìm hiểu kó năng phân tích trong văn bản Bàn về đọc sách
1. Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm :
“ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc
là một con đường của học vấn”
( Chú ý thứ tự phân tích : Học vấn là của nhân loại

… do sách
truyền lại

sách là kho tàng của học vấn

Nếu không đọc , …
xóa bỏ làm kẻ lạc hậu)
- Học vấn không chỉ là công việc của ca nhân mà là việc của toàn
nhân loại
- Học vấn của nhân loại do sách vở mà được lưu truyền .
- Sách là kho tàng q báu của di sản tinh thần nhân loại
- Nếu xóa bỏ hết các thành tự nhân loại … thì chỉ đi giật lùi, làm kẻ
lạc hậu
2. Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách đọc như thế nào

- Tác giả chỉ ra hai nguy hại thường gặp hiện nay khi chọn sách :
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn
tươi nuốt sống chứ không kòp tiêu hóa, không biết nghiền ngẫm .
+ Sách nhiều dễ khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian
và sức lực với những cuốn sách không thật có ích .
- Tác giả nêu lên ý kiến cần lựa chọn sách :
+ Không tham đọc nhiều mà chọn đọc cho kó những quyển sách
thật sự có giá trò, có lợi cho mình .
+ Cần đọc kó các cuốn sách thuộc lónh vực chuyên môn của mình.
+ Không nên xem thường việc đọc các loại sách thường thức …
3. Tác giả phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào
- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.
- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.
- Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể.
4. Qua mấy vấn đề trên, em hiểu phân tích là một phương pháp ntn
trong lập luận ? ( Rất cần thiết , vì có phân tích lợi-hại, đúng-sai ,
thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục )

* Ghi nhớ ( SGK )
II. Luyện tập.
* Tìm hiểu kó năng phân tích
trong văn bản Bàn về đọc sách
1. Luận diểm :
“ Học vấn không chỉ là chuyện đọc
sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là
một con đường của học vấn”
2. Lí do phải chọn sách đọc
3. Tầm quan trọng của cách đọc
sách
4. Tác dụng của phương pháp

phân tích

4./ CỦNG CỐ :
Phép phân tích và tổng hợp có vai trò quan trọng như thế nào đối với văn bản nghò luận ?
5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập
- Soạn “ Luyện tập phân tích và tổng hợp “
+ Đọc kó các bài tập
+ Dự kiến hướng giải các BT
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 8
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9

Soạn :
Tuần 19 – Tiết 95
LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG H P
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS có kó năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ Vai trò phép phân tích và tổng hợp đối với văn bản nghò luận .
3./ BÀI MỚI
Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ GV kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà của HS
HĐ2./ Đọc, nhận dạng , đánh giá
1. HS đọc đoạn a , thảo luận theo nhóm để chỉ ra trình tự phân tích của đoạn
văn . * Từ cái “ hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”, tác giả chỉ ra từng cái hay
hợp thành cái hay cả bài : - Cái hay của các điệu xanh
- Ở những cử động - Ở các vần thơ - Ở các chữ không non ép
2. HS đọc đoạn b , chỉ ra trình tự phân tích
- Đoạn mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt.
- Đoạn tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết lại ở việc

phân tích bản thân chủ quan của mọi người.
HĐ3./ Thực hành phân tích
1. Phân tích thực chất của lối học đối phó ( BT2)
* HS thảo luận, giải thích hiện tượng, rồi phân tích . HS ghi vào giấy ý kiến
của mình , trình bày . GV hưỡng dẫn HS sửa chữa , bổ sung
- Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích,xem học là việcphụ
- Học đối phó là học bò động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi
cử
- Do học bò động nên không thấy hứng thú, vì vậy mà chán học, hiệu quả thấp
- Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào kiến thức bài học .
- Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch .
2. Phân tích các lí do bắt buộc m người phải đọc sách ( BT3)
* HS thảo luận, làm dàn ý. GV hướng dẫn sửa chữa, bổ sung .
- Sách vở đúc kết tri thức nhân loại từ xưa đến nay .
- Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức , kinh nghiệm.
- Đọc sách không cần đọc nhiều nà cần đọc kó, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm
chắc quyển đó, như thế mới có ích .
- Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, cond cần phải đọc rộng.
Kiến thức rộng giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn.
HĐ4./ Thực hành phân tích
1. Nêu tổng hợp tác hại của lối học đối phó .
Học đối phó là lối học bò động, hình thức không lấy việc học làm mục đích
chính. Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi mà còn không tạo
ra được những nhân tài đích thực cho đất nước .
2. Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách ( BT4)
Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất
mà đọc cho kó, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho
việc nghiên cứu chuyên sâu .
BT1/ Chỉ ra phép lập
luận phân tích

a.Từ cái “ hay cả hồn
lẫn xác, hay cả bài”,
tác giả chỉ ra từng cái
hay hợp thành cái hay
cả bài :
- Cái hay của các điệu
xanh
- Ở những cử động
- Ở các vần thơ
- Ở các chữ không non
ép
b Đoạn mở đầu nêu
các quan niệm mấu
chốt của sự thành đạt.
- Đoạn tiếp theo phân
tích từng quan niệm
đúng sai thế nào và kết
lại ở việc phân tích bản
thân chủ quan của mọi
người.
BT2/ Thực hành phân
tích
a. Bản chất của lối học
đối phó và tác hại của

b. Các lí do khiến mọi
người phải đọc sách .
BT3/ Viết đoạn văn
tổng hợp .
4./ CỦNG CỐ : Nhận xét tình hình làm bài của HS.

5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập
- Soạn “ Tiếng nói của văn nghệ ”
+ Tác giả Nguyễn Đình Thi
+ Nội dung của văn nghệ và sức mạnh của nó .
+ Thông điệp được gửi gắm trong văn bản .
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 9
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
Soạn :
Tuần 20 – Tiết 96,97 BÀI 19
VĂN BẢN TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
* ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người .
- Hiểu thêm cách viết bài nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi .
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : Kiểm tra vở soạn bài.
3./ BÀI MỚI
Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
* Tiết 96 HĐ1./ Giới thiệu bài.
- HS nêu những hiểu biết về tác giả
- GV yêu cầu hS suy nghó về tình huống : Tại sao con người cần đến văn
nghệ ? ( Tiểu luận bàn về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của
nó đối với con người )
HĐ2./ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
- Đọc rõ ràng , chính xác , diễn cảm cần thiét ở một số đoạn
- Nhan đề bài viết Tiếng nói của văn nghệ vừa có tính khái quát lí luận,
vừa gợi sự gần gũi thân mật. Nó bao hàm cả nội dung lẫn cách thức, giọng
điệu nói của văn nghệ .

- Chỉ ra bố cục của văn bản :
+ Từ đầu … sự sống  Sức mạnh kì diệu của văn nghệ
+ Đoạn còn lại  Tiếng nói chính của văn nghệ
HĐ3./ Đọc – hiểu văn bản.
* Luận điểm 1 : Sức mạnh kì diệu của văn nghệ
1. Theo tác giả, trong tác phẩm văn nghệ, có những cái được ghi lại đồng
thời có những điều mới mẻ nghệ só muốn nói.
a. Trong tác phẩm của Nguyễn Du và Tôn xtôi, những cái đã có được ghi
lại là gì? Chúng tác động như thế nào đến con người?
- Cảnh mùa xuân trong câu “Cỏ non … bông hoa”, nàng Kiều 15 năm đã
chìm nổi những gì, An na đã chết thảm khốc ra sao, mấy bài học luân lí
như cái tài, chữ tâm, triết lí bác ái
- Làm cho trí tò mò muốn hiểu biết của ta thỏa mãn.
b. Những điều mới mẻ muốn nói của hai nghệ só này là gì? Chúng tác động
đến con người như thế nào ?
- Những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích.
- Bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ trang sách
- Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hàng
ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu
bộ mặt con người
- Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn chúng ta.
 Tác động đến cảm xúc, tâm hồn, tư tưởng, cách nhìn đời sống của ta.
c. Qua sự phân tích trên , em thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác
động nào của nghệ thuật ? ( Đời sống tâm hồn con người )
2.a. Tác động của nghệ thuật còn được tác giả phân tích trong đoạn nào ?
Ở đây, sức mạnh của nghệ thuật được phân tích qua những ví dụ điển hình
nào? – Đoạn : Chúng ta … là sự sống
- Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở
I. Tác giả ( SGK )
II. Tìm hiểu văn bản.

1. Sức mạnh kì diệu của
văn nghệ
- Ghi lại vẻ đẹp cuộc
sống , những cung bậc
tình cảm của con người …
- Tác động đến cảm xúc,
tâm hồn, tư tưởng, cách
nhìn đời sống .
-Đem lại niềm vui sống
cho những kiếp người
nghèo khổ .
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 10
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
đã ru con, hát ghẹo, say mê xem một buổi chèo …
b. Em hiểu nghệ thuật đã tác động như thế nào đến con người từ những lời
phân tích sau đây : Câu ca dao tự bao giờ … rỏ dấu một giọt nước mắt .
Văn nghệ đem lại niềm vui sống cho những kiếp người nghèo khổ .
3. Em nhận xét gì về nghệ thuật nghò luận của tác giả qua phần văn bản
này ? Từ đó tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu nào của văn nghệ ?
- Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn nghệ và trong thực
tế đời sống ; kết hợp nghò luận với miêu tả, tự sự.
- Văn nghệ đem lại niềm vui, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người.
Tiết 97
* Luận điểm 2 : Tiếng nói chính của văn nghệ
1. Luận điểm này được trình bày ở phần 2 với sự liên kết của 3 ý nào ,
ứng với đoạn văn nào ?
- Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc (Có lẽ văn nghệ … của tình cảm )
- Văn nghệ nói nhiều nhất với tư tưởng (Nghệ thuật nói nhiều … trang
giấy)

- Văn nghệ mượn sự việc để tuyên truyền (Tác phẩm … tâm hồn cho xã
hội
2. a.Tóm tắt phân tích của tác giả về vấn đề Văn nghệ nói nhiều nhất với
cảm xúc.
- Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn con
người với cuộc sống hàng ngày. Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao
nhau của tâm hồn con người với cuộc sống… Chỗ đứng chính của văn nghệ
là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và
đời sống xã hội. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính
của văn nghệ. Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm .
b.Em hiểu như thế nào về chỗ đứng và chiến khu chính của văn nghệ ?
Đó là nội dung phản ánh và tác động chính của văn nghệ.
c. Từ đó tác giả muốn nhấn mạnh đặc điểm nào trong nội dung phản ánh
và tác động của văn nghệ ? Phản ánh các cảm xúc của lòng người và tác
động tới đời sống tình cảm con người là đặc điểm nổi bật của văn nghệ .
3. Văn nghệ nói đến tư tưởng. Nhưng cách thể hiện tư tưởng của văn nghệ
có gì đặc biệt ? Yếu tố nào nổi lên trong sự phản ánh và tác động này?
- Nghệ só không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan… Anh làm
cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người, những câu chuyện, những
hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung trong trí óc ta
những vấn đề suy nghó. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu
mình, yên lặng.
- Rung động cảm xúc của người đọc: Tất cả tâm hồn chúng ta đọc.
4. Văn nghệ có thể tuyên truyền. Nhưng cách tuyên truyền của văn nghệ
có gì đặc biệt? Yếu tố nào nổi lên trong sự tác động này?
- Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt
lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.
- Nghệ thuật làm lan tỏa tư tưởng thông qua cảm xúc tâm hồn con người
5. Em hãy nhận xét về nghệ thuật nghò luận của phần văn bản này. Từ đó
tác giả muốn ta nhận thức điều gì về nội dung phản ánh và tác động của

văn nghệ ?
- Nghệ thuật nghò luận giàu nhiệt tình và lí lẽ  Văn nghệ có thể phản
ánh và tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội và con người , nhất là
đời sống tâm hồn , tình cảm .
HĐ4./ Tổng kết ( Ghi nhớ )
1. Thảo luận : Từ những lời bàn về tiếng nói của văn nghệ , tác giả cho ta
thấy quan niệm về nghệ thuật của ông như thế nào ?

* Luận cứ cụ thể trong
tác phẩm văn nghệ và
trong thực tế đời sống ;
kết hợp nghò luận với
miêu tả, tự sự.
2. Tiếng nói chính của
văn nghệ
- Văn nghệ nói nhiều
nhất với cảm xúc.Đó là
nội dung phản ánh và tác
động chính của văn nghệ
- Văn nghệ nói đến tư
tưởng- một tư tưởng náu
mình, yên lặng.
- Văn nghệ có thể tuyên
truyền thông qua cảm
xúc tâm hồn con người

* Nghệ thuật nghò luận
giàu nhiệt tình và lí lẽ
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 11

Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
- Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh và tác động đến đời sống
tâm hồn con người .
- văn nghệ làm giàu đời sống tâm hồn mỗi người, xây dựng đời sống tâm
hồn cho xã hội, do đó văn nghệ không thể thiếu trong đời sống .
2. Cách viết nghò luận trong văn bản này có gì giống và khác văn bản Bàn
về đọc sách ? Điều đó đã đem lại giá trò riêng gì cho văn bản này?
- Giống : Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng và nhiệt tình của
người viết
- Khác : Tiếng nói của văn nghệ là bì nghò luận văn học nên có sự tinh tế
trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giàu hình ảnh và gợi cảm.
- Giàu tính văn học nên hấp dẫn người đọc; kết hợp cảm xúc với trí tuệ
nên mở rộng cả trí tuệ và tâm hồn người đọc .
3. Em đã từng tiếp xúc với văn nghệ qua những tác phẩm văn chương, hộ
họa, âm nhạc … , em thấy văn nghệ tác động đến bản thân em như thế
nào?
III./ Tổng kết .
* Ghi nhớ.
4./ CỦNG CỐ : - Em rút ra được bài học gì sau khi học xong văn bản
5./ DẶN DÒ : - Nắm vững nội dung , nghệ thuật văn bản .
- Soạn “ Các thành phần biệt lập ”
+ Nhận biết hai thành phần : tình thái, cảm thán
+ nắm được công dụng , biết đặt câu

___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 12
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9

Ngày soạn :
Tuần 20 – Tiết 98

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Nhận biết hai thành phần biệt lập : tình thái và cảm thán
- nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : - Theo em, văn nghệ có vai trò và sức mạnh ntn đối với đời sống con người .
3./ BÀI MỚI
Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ Hình thành khái niệm về thành phần tình thái * Đọc câu a,b
1. Các từ ngữ in đậm thể hiện nhận đònh của người nói đối với sự việc nêu ở
trong câu như thế nào ? ( Chắc, có lẽ là nhận đònh của người nói đối với sự
việc được nói trong câu, thể hiện độ tin cậy cao ở chắc và thấp hơn ở có lẽ )
2. Nếu không có những từ ngữ đó thì nghóa sự việc của câu chứa chúng có
khác đi không? Vì sao? ( Sự việc nói trong câu không đổi )
3. Em hiểu như thế nào là phần tình thái ? ( Ý 1, ghi nhớ )
HĐ2./ Hình thành khái niệm về thành phần cảm thán * Đọc câu a,b
1. Các từ ngữ in đậm có chỉ sự vật hay sự việc gì không ? ( Không )
2.Nhờ những từ ngữ nào ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời
ơi ?
( Ta hiểu được nhờ phần tiếp theo sau những tiếng nay, những phần câu tiếp
theo sau các tiếng đó giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm
thán)
3.Các từ ngữ in đậm dùng để làm gì?(Giúp người nói giãi bày nỗi lòng
củamình
4. Em hiểu thế nào là phần cảm thán ? ( Ý 2, ghi nhớ )
HĐ3./ Luyện tập
BT1./ Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong các câu :

* Tình thái : Có lẽ, hình như , chả nhẽ * Tình thái : Chao ôi
BT2./ Xếp các từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy :
dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn
BT3./ HS nhận đònh điều kiện chỉ độ tin cậy tốt nhất :
- Người nói chòu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra:
chắc chắn , thấp nhất :hình như . Tác giả chọn từ chắc , thể hiện sự tin cậy ở
mức độ thấp hơn .
BT4./ Viết đoạn văn có câu chứa phần tình thái, cảm thán
* HS tự làm, GV yêu cầu HS đọc, góp ý, bổ sung
BT5./ Đặt câu có bộ phận tình thái thể hiện ý nghóa : kính trọng, thân thương,
thái độ chủ quan

I.Thành phần tình thái
a. Chắc  độ tin cậy
cao
b. Có lẽ  độ tin cậy
thấp

* Ý 1, ghi nhớ
II. Thành phần cảm
thán
a. Ồ  cảm xúc tiếc
nuối
b. Trời ơi  cảm xúc
ngạc nhiên , tiếc
* Ý 2, ghi nhớ
III. Luyện tập .
4./ CỦNG CỐ
- Nêu hiểu biết của em về các thành phần biệt lập vừa học , em vận dụng như thế nào ?
5./ DẶN DÒ : - Nắm vững lí thuyết đã học, xem lại các bài tập .

- Soạn “Nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”
+ Những sự việc thế nào là sự việc, hiện tượng đời sống ?
+ Cách làm bài nghò luận về sự việc, hiện tượng đó .
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 13
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9

___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 14
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9

Ngày soạn :
Tuần 20 – Tiết 99
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC , HIỆN TƯNG ĐỜI
SỐNG
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS hiểu được một hình thức nghò luận phổ biến trong đời sống : nghò
luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : Thế nào là bộ phận tình thái, cảm thán. Cho ví dụ , chỉ ra sắc thái ý nghóa .
3./ BÀI MỚI
Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ Tìm hiểu bài nghò luận về một sự việc , hiện tượng đời sống
1. HS đọc văn bản “Bệnh lề mề” Giải thích nhan đề văn bản
2. HS trả lời câu hỏi
a. Văn bản bàn luận về hiện tượng gì?( Bệnh lề mề , biểu hiện qua thói
quen đi họp trễ ) Nêu rõ những biểu hiện của hiện tượng đó. ( sai hẹn ,
đi chậm, không coi trọng … )
Cách trình bày hiện tượng trong văn bản có nêu được vấn đề của
hiện tượng bệnh lề mề không ? ( Tác giả dùng cách lập luận chặt chẽ

đẻ người đọc nhận ra hiện tượng đó do cách phân tích, phê phán có tình
có lí, đặc biệt là đánh vào tâm lí chungcủa những người hay đi họp trễ
việc công mà chẳng bao giờ trễ việc tư và cho rằng đi họp trễ cũng
chẳng ảnh hưởng gì đến nội dung cuộc họp nếu mình lẻn vào nhẹ
nhàng )
b. Nguyên nhân hiện tượng đó là do đâu ? ( Coi thường việc chung,
thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác )
c. Bố cục bài viết có mạch lạc không ? ( Trước hết nêu hiện tượng, tiếp
theo phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh, cuối cùng nêu
giải pháp để khắc phục )
3. Rút ra lí thuyết : Em hiểu thế nào là nghò luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống ? Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghò luận
này như thế nào ? ( HS đọc ghi nhớ )
HĐ2./ Luyện tập
BT1./ Thảo luận : Hãy nêu các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương
của các bạn, trong nhà trường, ngoài xã hội. Trao đổi xem sự việc nào
đáng để viết một bài nghò luận xã hội, sự việc nào thì không cần viết.
- HS phát biểu tự do
- Gợi ý thêm : sai hẹn, không giữ lời hứa , nói tục, viết bậy, đua đòi,
lười biếng, học tủ, quay cóp, đi học muộn giờ, thói ỷ lại …
- Sự việc, hiện tượng tốt cần biểu dương , học tập : gương học tốt, vượt
khó, tinh thần đoàn kết, tương trợ, không tham lam, lòng tự trọng …
BT2./ Hiện tượng nam thanh niên hút thuốc lá có đáng viết một bài
nghò luận không ? Vì sao ? ( Nên viết bài NLXH vì đây là vấn đề đang
được quan tâm và phê phán )
I./ Tìm hiểu bài nghò luận
về một sự việc , hiện tượng
đời sống

* Văn bản : Bệnh lề mề

1. Vấn đề bàn luận : hiện
tượng bệnh lề mề , biểu
hiện qua thói quen đi họp
trễ
2. Nêu những biểu hiện của
hiện tượng đó : sai hẹn , đi
chậm, không coi trọng …
3. Nguyên nhân : do coi
thường việc chung, thiếu tự
trọng, thiếu tôn trọng người
khác
4. Nêu giải pháp để khắc
phục
5. Bố cục mạch lạc

* Ghi nhớ .
II./ Luyện tập.

4./ CỦNG CỐ : Nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là như thế nào ?
5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập
- Soạn “ Cách làm bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống “
+ Hình dung sự việc, hiện tượng cần nghò luận
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 15
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
+ Tìm hiểu đề bài , cách làm bài
Giáo viên : Phạm Thu Thảo
Ngày soạn :
Tuần 20 – Tiết 100
CÁCH LÀM BÀI

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC , HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS biết cách làm bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ Kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà của HS .
3./ BÀI MỚI
Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ Tìm hiểu các đề bài * GV giới thiệu các đề bài , HS trả lời câu hỏi
a.Thảo luận :Các đề bài trên có điểm gì giống nhau ? Chỉ ra điểm giống đó.
- Đều là đề bài nghò luận nhằm bàn bạc ( có luận đề, luận cứ, luận điểm, luận
chứng để bàn bạc )
- Đối tượng bàn bạc có khác nhau : đề2 nói về đời sống xã hội, đề 1,3,4 nói
về đời sống HS, có thái độ khen chê rõ ràng .
b. Mỗi em tự nghó một đề bài tương tự ( HS tự làm )
HĐ 2./ Tìm hiểu cách làm bài
1. Tìm hiểu đề và tìm ý * HS đọc kó đề bài, trả lời câu hỏi
a. Đề thuộc loại gì ? Đề nêu hiện tượng, sự việc gì ? Đề yêu cầu làm gì ?
b. Tìm ý ở đây là phân tích để tìm ý nghóa sự việc. Những việc làm của
Nghóa chứng tỏ em là người thế nào ? Vì sao Thành Đoàn TPHCM phát động
phong trào học tập bạn Nghóa ? Những việc làm của Nghóa có khó không ?
Nếu mọi HS đều làm được như Nghóa thì đời sống sẽ như thế nào ?
2. Lập dàn bài * Sắp xếp ý theo bố cục bài nghò luận
a. Mở bài : Ở quận Gò Vấp, TPHCM, có bạn PVN, HS lớp 7 có nhiều sáng
kiến giúp đỡ mẹ trồng trọt. Tấm gương của bạn PVN cần được các HS học tập
b. Thân bài : - Việc làm của Nghóa thể hiện ý thức tham gia lao động, phát huy
sáng kiến, giúp đỡ gia đình ngay khi còn nhỏ
- Việc làm của Nghóa là hiện tượng hiếm thấy được nêu gương và phát động
phong trào học tập.
- Việc phát động phong trào học tập Nghóa sẽ tạo được chuyển biến trong nhà
trường : học tập gắn với lao động, tuổi nhỏ làm việc lớn , nhà trường sẽ góp

phần phát huy những sáng kiến ấy …
c. Kết bài : - Tấm gương Nghóa nêu lên một khả năng : HS tham gia cải tiến kó
thuật nông nghiệp , tham gia nghiên cứu khoa học …
- Em cần học tập Nghóa để cải tiến cách học tập, góp phần giúp gia đình …
3. Viết bài * Tập viết từng phần
a. Tập mở bài (nhiều cách : Từ chung đến riêng , đối lập , đi thẳng vào đề… )
b. Viết đoạn phân tích các việc làm của Nghóa ( nêu sự việc trước, rút ra ý
nghóa sau; dùng biện pháp đối lập, so sánh để làm nổi bật ý nghóa việc làm … )
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa - Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp
- Chú ý liên kết, mạch lạc giữa các câu, các đoạn, các phần
HĐ 3./ Rút ra lí thuyết
Muốn làm tốt bài văn nghò luận ta cần tiến hành như thế nào? ( Ghi nhớ )
HĐ 4./ Luyện tập Lập dàn ý cho đề 4 ( HS làm theo hướng dẫn của SGK )
I.Tìm hiểu các đề bài
- Giống : đề bài nghò
luận về sự việc, hiện
tượng đời sống
- Khác :đối tượng bàn
bạc
+ Đề2 nói về đời sống
xã hội
+ Đề 1,3,4 nói về đời
sống HS, có thái độ
khen chê rõ ràng .
II. Tìm hiểu cách
làm bài
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
2. Lập dàn bài ( SGK)
3. Viết bài
4. Sửa chữa

* Ghi nhớ
III. Luyện tập
4./ CỦNG CỐ : Nhận xét tình hình làm bài của HS.
5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập
- Chuẩn bò chương trình đòa phương phần TLV ( Yêu cầu xem SGK )
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 16
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
Soạn :
Tuần 21 – Tiết 101

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
- Tập suy nghó về một hiện tượng thực tế ở đòa phương
- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghó, kiến nghò của mình dưới các hình thức thích hợp :
tự sự, miêu tả, nghò luận , thuyết minh
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : Kiểm tra vở soạn bài.
3./ BÀI MỚI

Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ GV giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của chương trình
1. GV nêu yêu cầu , nêu câu hỏi để HS trả lời về cách hiểu của mình
+ Bài viết yêu cầu các em viết về nội dung gì ? ( nêu ý kiến về sự việc,
hiện tượng ở đòa phương )
+ Em sẽ trình bày ý kiến dưới dạng văn bản nào ? ( văn bản nghò luận )
2. GV hứơng dẫn cách làm ( theo hướng dẫn của SGK )
HĐ2./

1.Nhấn mạnh những yêu cầu trong phần Những điều cần lưu ý
- Nội dung viết bài phản ánh tình hình đòa phương ( luyện tập làm văn )
- Nêu tình hình, ý kiến và nhận đònh của cá nhân sao cho rõ ràng , cụ thể ,
có lập luận, thuyết minh, thuyết phục .
- Không nêu tên người, tên cơ quan, đơn vò cụ thể , có thật .
2. Qui đònh thời gian nộp bài ( trước khi học bài 28 )
4./ CỦNG CỐ : Nhắc lại những nội dung cần nắm .
5./ DẶN DÒ : - Nắm vững các yêu cầu đã được hướng dẫn
- Soạn “ Chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới ”
+ Đọc kó văn bản, rút ra nội dung chính
+ Phân tích cách trình bày nội dung, điểm hay , những chi tiết cần lưu ý …

___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 17
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9

Ngày soạn :
Tuần 21 – Tiết 102 BÀI 20
VĂN BẢN CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
* ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS
- Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam,
yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính, thói quen tốt khi đất nước đi vào
công nghiệp hóa, hiện đại hó trong thế kỉ mới.
- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghò luận cảu tác giả.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : - Kiểm tra vở soạn bài .
3./ BÀI MỚI

Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐI. Giới thiệu bài
- HS đọc , nêu nét chính về tác giả
- GV giới thiệu thêm , nhấn mạnh đây bài nghò luận đề cập đến vấn đề có
ý nghóa cấp thiết mà lâu dài với cách nói giản dò trên cơ sở thực tiễn
HĐ2./ Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc: Giọng trầm tónh , khách quan .
2. Hãy nêu ý nghóa nhan đề ? Vì sao là văn bản nghò luận xã hội ?
- Hành trang ở đây được dùng với nghóa “những giá trò tinh thần mang
theo như tri thức, kó năng, thói quen ” . Thế kỉ mới là thế kỉ XXI . Chuẩn bò
hành trang vào thế kỉ mới là sắp sẵn những phẩm chất trí tuệ, thói quen ,
kó năng … để tiến vào thế kỉ XXI
- Bài viết sử dụng phương thức lập luận, bàn về vấn đề kinh tế xã hội mà
mọi người quan tâm.
3. Chỉ ra bố cục bài văn , nêu các luận điểm.
- Mở bài : Câu mở đầu , nêu luận điểm chính
- Thân bài : Tết năm nay … đố kò nhau  Hai luận điểm :
+ Đòi hỏi của thế kỉ mới
+ Những cái mạnh và cái yếu của người Việt Nam
- Kết bài : Phần còn lại  Thái độ khi bước vào thế kỉ mới
HĐ3./ Đọc – hiểu văn bản
1. Phần mở bài : Luận điểm chính được nêu trong câu văn nào ?
Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh , cái yếu của con người Việt
nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
a. Chỉ ra thông tin của luận điểm theo các yêu cầu : đối tượng tác động,
nội dung, mục đích ( Đối tượng là lớp trẻ. Nội dung : nhânï ra cái mạnh,
cái yếu . Mục đích:rèn thói quen tốt để bước vào thêù kỉ XXI )
b. Vấn đề t giả q tâm có cần thiết khng?Vì sao?Qua dó em hiểu gì về t giả
- Cần thiết vì đây là vấn đề thời sự cấp bách để chúng ta hội nhập với nền
kinh tế thế giới,đưa nền kinh tế nước ta tiến lên hiện đại,bền vững

- Tgiả là người có tầm nhìn xa trông rộng, lo lắng cho tiền đồ của đất
nước
2. Phần thân bài . Nhắc lại 2 luận điểm được nêu ra ở thân bài .
* Luận điểm 1: Những đòi hỏi của thế kỉ mới
a. Bài nghò luận được viết vào thời điểm nào của dân tộc và lòch sử ?
Vì sao tác giả tin rằng trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói đến sự chuẩn
I. Tác giả ( SGK)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Phần mở bài
* Luận điểm chính :
Lớp trẻ Việt Nam cần
nhận ra những cái
mạnh , cái yếu của con
người Việt nam để rèn
những thói quen tốt khi
bước vào nền kinh tế
mới.
2. Phần thân bài
a.Luận điểm 1:
Những đòi hỏi của thế
kỉ mới
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 18
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
bò hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới ?
- Tết cổ truyền của dân tộc ( Tân Tò, 2001 ) cả nước ta và nhân loại bước
vào thiên niên kỉ thứ ba.
- Mùa xuân là thời điểm đầy niềm tin và hi vọng về sự nghiệp và hạnh
phúc của mỗi người và của dân tộc. Thêù kỉ mới và thiên niên kỉ mới vừa
hứa hẹn vừa thử thách đối với con người .

b. Tác giả đã nêu những yêu cầu khách quan , chủ quan nào ? Vì sao nói
đó là khách quan và chủ quan ?
- Sự phát triển của khoa học , công nghệ , sự giao thoa và hội nhập giữa
các nền kinh tế. Đó là hiện thực khách quan đặt ra , là sự phát triển tất yếu
của đời sống kinh tế thế giới.
- Nước ta cùng lúc giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn
của nền kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. Đây là yêu càu
nảy sinh từ nội bộ nền kinh tế nước ta trước những đòi hỏi mới của thời
đại.
c. Em hiểu như thế nào về các khái niệm : nền kinh tế tri thức , giao thoa
và hội nhập giữa các nền kinh tế .
d. Tác giả đã viết những đoạn văn với nhiều thuật ngữ kinh tế chính trò.Vì
sao tác giả dùng cách lập luận này? Tác dụng ?
- Vấn đề nghò luận của tác giả mang nội dung kinh tế chính trò của thời
hiện đại, liên quan đến nhiều đối tượng . Cách lập luận diễn đạt được
những thông tin kinh tế trong giai đoạn mới nhanh, gọn, dễ hiểu .
e. Từ đó, việc chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới được kết luận như thế
nào? ( Bước vào thế kỉ mới, mỗi người cũng như toàn nhân loại cần khẩn
trương chuẩn bò hành trang trước yêu cầu phát triển cao của nền kinh tế. )
* Luận điểm 2: Những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt
nam
a. Tóm tắt những điểm mạnh của con người Việt nam theo nhận xét của
tác giả.Những điểm mạnh đó có ý nghóa gì trong hành trang của người
Việt Nam khi bước vào thế kỉ mới ? Em hãy lấy ví dụ để minh họa những
biểu hiện tốt đẹp của con người Việt Nam chúng ta.
- Thông minh, nhạy bén với cái mới ; cần cù, sáng tạo; đoàn kết trong
kháng chiến; thích ứng nhanh .
- Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội hiện đại; hữu ích trong một nền
kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao; thích hợp với hoàn cảnh chiến tranh

bảo vệ đất nước; tận dụng được cơ hội đổi mới …
b. Tóm tắt những điểm yếu của con người Việt Nam theo cách nhìn nhận
của tác giả. Những điểm yếu này gây cản trở gì cho chúng ta khi bước vào
thế kỉ mới? Em hãy tìm ví dụ trong đời sống để minh họa cho những điều
tác giả vừa phân tích .
- Yếu về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành; thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ
luật lao động, thiếu coi trọng qui trình công nghệ; đố kò trong làm kinh tế;
kì thò với kinh doanh, sùng ngoại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín .
- Khó phát huy trí thông minh, không thích ứng với nền kinh tế tri thức;
không tương tác với nền kinh tế công nghiệp hóa; không phù hợp với sản
xuất lớn; gây khó khăn trong quá trình kinh doanh và hội nhập.
c. Ở luận điểm này cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? Tác dụng?
- Các luận cứ được nêu song song , cái mạnh song song với cái yếu, sử
dụng thành ngữ và tục ngữ .
- Nêu bật cả cái mạnh và cái yếu , cách nêu dễ hiẻu với nhiều đối tượng.
d. Sự phân tích của tác giả nghiêng về điểm mạnh hay điểm yếu? Điều đó
cho thấy dụng ý gì của tác giả ?
- Thời điểm nhạy cảm
- Yêu cầu khách quan:
Sự phát triển của khoa
học , công nghệ , sự
giao thoa và hội nhập
giữa các nền kinh tế.
- Yêu cầu chủ quan:
ba nhiệm vụ
+ Thoát khỏi tình trạng
nghèo nàn của nền kinh
tế nông nghiệp
+ Đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại

hóa
+ Tiếp cận ngay với
nền kinh tế tri thức
b.Luận điểm 2:
Những điểm mạnh và
điểm yếu của con người
Việt nam
- Điểm mạnh : Thông
minh, cần cù, sáng tạo;
đoàn kết ; thích ứng
nhanh

Đáp ứng yêu
cầu sáng tạo của xã hội
hiện đại; tận dụng được
cơ hội đổi mới …
- Điểm yếu : Yếu về
kiến thức cơ bản và khả
năng thực hành, thiếu
coi trọng qui trình công
nghệ; kì thò với kinh
doanh…

Không thích
ứng với nền kinh tế tri
thức; không phù hợp
với sản xuất lớn; gây
khó khăn trong quá
trình kinh doanh và hội
nhập

___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 19
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
- Nghiêng về chỉ ra điểm yếu . Tác giả muốn mọi người không chỉ biết tự
hào về những giá trò truyền thống tốt đẹp mà còn biết băn khoăn lo lắng về
những yếu kém rất cần được khắc phục của mình.
3. Phần kết bài .
a. Tác giả đã nêu những yêu cầu nào đối với hành trang của người Việt
khi bước vào thế kỉ mới? Tại sao với chúng ta , lại có những cái cần vứt
bỏ ? Điều này cho thấy thái độ gì của tác giả đối với con người và dân tộc
mình trước yêu cầu của thời đại?
- Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.
- Hành trang vào thế kỉ mới phải là những giá trò hiện đại. Do đó cần loại
bỏ những cái yếu kém, lỗi thời mà người Việt ta mắc phải …
- Thái độ tác giả là trân trọng những giá trò truyền thống tốt đẹp, không né
tránh phê phán những biểu hiện yếu kém cần khắc phục . Đó là thái độ yêu
nước tích cực của người quan tâm lo lắng cho tương lai của đất nước .
b. Tác giả cho rằng khâu đầu tiên, có ý nghóa quyết đònh là hãy làm cho
lớp trẻ nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ việc
nhỏ nhất. Những điều lớp trẻ cần nhận ra là gì? Em hiểu những thói quen
tốt đẹp ngay từ việc nhỏ nhất là gì ? Tác giả đã đặt lòng tin vào lớp trẻ.
Điều này cho thấy tình cảm của tác giả đối với thế hệ trẻ như thế nào ?
- Đó là những ưu điểm và nhất là những nhược điểm trong tính cách người
Việt ta ,để khắc phục và vươn tới .
- Những thói quen của nếp sống công nghiệp, từ giờ giấc học tập, làm việc,
nghỉ ngơi đến đònh hướng nghề nghiệp trong tương lai.
- Tác giả lo lắng , tin yêu và hi vọng thế hệ trẻ Việt nam sẽ chuẩn bò tốt
hành trang vào thế kỉ mới.
HĐ4./ Tổng kết ( Ghi nhớ )
1. Học văn bản, em nhận thức rõ ràng hơn về những đặc điểm nào trong

tính cách của con người Việt Nam trước yêu cầu mới của thời đại?
Trước nhiệm vụ phát triển kinh tế theo yêu cầu của thời đại, người VN cần
phát huy những phẩm chất tốt đẹp vốn có, loại bỏ những yếu kém lạc hậu ;
cũng có nghóa là gia tăng những giá trò mới trong hành trang của mình
2. Em học tập được gì về cách viết văn nghò luận của tác giả ? ( Bố cục
mạch lạc, quan điểm rõ ràng, lập luận ngắn gọn , diễn đạt dễ hiểu … )
3. Em tự nhận thấy bản thân có những điểm mạnh, yếu nào và phương
hướng khắc phục ? ( HS suy nghó , viết thành đoạn văn )

3. Phần kết bài
-Lấp đầy hành trang
bằng những điểm mạnh,
vứt bỏ những điểm yếu
- Thái độ yêu nước tích
cực
- Tác giả đặt niềm tin
và hi vọng thế hệ trẻ
III. Tổng kết

* Ghi nhớ
4./ CỦNG CỐ : - Em rút ra được bài học gì về cách lập luận của tác giả .
5./ DẶN DÒ : - Nắm vững nội dung , cách nghò luận .
- Soạn “Các thành phần biệt lập” ( tiếp theo )
+ Nhận biết hai thành phần gọi đáp và phụ chú
+ Nắm công dụng , vận dụng


___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 20
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9

Ngày soạn :
Tuần 21 – Tiết 103
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( Tiếp theo )
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
- Nhận biết hai thành phần biệt lập : gọi – đáp và phụ chú
- Nắm được công dụng riếng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi-đáp , thành phần phụ chú
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ : Thế nào là thành phần biệt lập ? Em đã học những thành phần biệt lập nào ? VD .
3./ BÀI MỚI
Tiến trình hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ Hình thành khái niệm về thành phần gọi - đáp * Đọc câu a,b
1.Trong các từ ngữ in đậm từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp? ( Từ
này dùng để gọi, cụm từ thưa ông dùng để đáp )
2. Từ ngữ dùng gọi – đáp có tham gia diễn đạt nghóa sự việc của câu
không ? ( Không nằm trong sự việc được diễn đạt )
3. Trong các từ ngữ đó , từ ngữ nào dùng để tạo lập cuộc thoại ? ( Từ này
dùng để thiết lập quan hệ giao tiếp , mở đầu giao tiếp ) Từ ngữ nào dùng
duy trì cuộc thoại ? ( Cụm từ thưa ông có tác dụng duy trì sự giao tiếp )
4. Em hiểu gì về thành phần gọi đáp ? ( Ý 2, ghi nhớ )
HĐ2./ Hình thành khái niệm về thành phần phụ chú * Đọc câu a,b
1.Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghóa của mỗi câu trên có thay đổi
không ? Vì sao ? ( Các câu trên vẫn là những câu nguyên vẹn )
2.Ở câu a, các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào ?
( Chú thích thêm cho đứa con gái đầu lòng )
3. Trong câu b, cụm CV in đậm chú thích điều gì ? ( Tôi nghó vậy là cụm
CV chỉ việc diễn ra trong trí của riêng tác giả, 2 cụm CV còn lại diễn đạt
việc tác giả kể )
4. Em hiểu gì về thành phần phụ chú ? ( ý 3 , ghi nhớ )

HĐ3./ Luyện tập
BT1./ Tìm các thành phần gọi – đáp trong các câu :
* Từ gọi : này , từ đáp : vâng * Quan hệ : hàng xóm thân thiết
BT2./ Tìm các thành phần gọi – đáp , hướng đến ai ?
* Thành phần gọi-đáp : Bầu ơi , không hướng đến ai
BT3./ Tìm các thành phần phụ chú trong các câu , chỉ ra công dụng
a. Kể cả anh … đó thôi  giải thích cho cụm danh từ mọi người
b. Các thầy, cô … cha mẹ  giải thích cho Những người nắm giữ chìa khóa
c. Những người chủ … thế kỉ tới  giải thích từ lớp trẻ
d. Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi  nêu lên thái độ của người nói
trước sự vật, sự việc ( cô bé nhà bên, mắt đen tròn )
BT4./ Thành phần phụ chú ở mỗi câu BT3 liên quan đến từ ngữ nào ?
* Liên quan đến từ ngữ mà nó giải thích  TPPC luôn gắn với một từ
xác đònh trước nó khi dùng
BT5./ Viết đoạn văn ( HS tự làm theo yêu cầu của SGK )
I.Thành phần gọi-đáp

a. Này  Gọi ( Tạo lập
cuộc thoại )

b. Thưa ông  Đáp ( Duy
trì cuộc thoại )

* Ý 1,2 ghi nhớ
II. Thành phần phụ chú

a. Và cũng là đứa con duy
nhất  Chú thích cho đứa
con gái đầu lòng


b. Tôi nghó vậy  Chỉ việc
diễn ra trongíuy nghó của
tác giả .

* Ý 3, ghi nhớ
III. Luyện tập .
4./ CỦNG CỐ : Đọc ghi nhớ .Làm thế nào để nhận biết hai thành phần gọi-đáp , phụ chú ?
5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập
- Chuẩn bò viết bài TLV số 5 – Văn nghò luận xã hội
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 21
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
( Xem lại lí thuyết về văn nghò luận sự việc, hiện tượng đời sống ; cách làm bài )

Ngày soạn :
Tuần 21 – Tiết 104,105
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NĂM
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS thực hành viết bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Kiểm tra kó năng làm bài của HS
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI MỚI

ĐỀ BÀI ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề bài
Nước ta có
nhiều tấm
gương vượt
lên số phận,

học tập thành
công. Lấy
nhan đề
“Những người
không chòu
thua số phận”
, em hãy viết
bài văn nêu
suy nghó của
mình về
những con
người ấy .
Dàn ý
I. Mở bài : Mỗi người có một số phận : có người may, có người rủi. Vấn đề đặt ra là
khi lâm vào số phận rủi ra thì ta cần có thái độ sống như thế nào?Buông xuôi hay đấu
tranh ?
II. Thân bài :
1. Trong cuộc sống có nhiều người gặp phải hoàn cảnh không may : anh Nguyễn
Ngọc Kí bò liệt cả hai tay , anh Đỗ Trọng Khơi bại liệt , anh Trần Văn Thước liệt tòan
thân … Vận không may đã đem lại nhiều đau khổ cho họ.
2. Những người ấy đã nêu nhiều tấm gương vượt lên trên số phận : anh Kí dùng chân
viết chữ , Hoa Xuân Tứ viết chữ bằng vai, Đỗ Trong Khơi, Trần Văn Thước dùng trái
tim, khối óc sáng tác văn thơ … Họ đã vượt lên số phận bằng nghò lực, ý chí phi
thường . Họ hiểu rằng trái tim còn đập là còn có thể góp sức cho đời .
3. Với thanh niên, học sinh , các tấm gương trên là bài học q giá cho sự rèn luyện,
tu dưỡng của bản thân .Mỗi người cần thấy rằng khi mình có đủ điều kiện để sống và
làm việc, lại không chòu phấn đấu là có tội với đất nước.
- Con người khi làm việc đều có thể gặp nhiều khó khăn, nhưng quan trong là phải
biết dùng nghò lực để khắc phục khó khăn mà vươn tới thành công.
III. Kết bài : Em rất khâm phục những tấm gương vượt khó, chiến thắng số phận. Em

tự hứa với mình cần có quyết tâm cao, nỗ lực lớn trong học tập …
Biểu điểm
* Điểm 9,10 - Bố cục đủ ba phần, các ý trình bày rõ ràng, mạch lạc
- Kết hợp tốt các phép lập luận ; phân tích, tổng hợp
- Ý tưởng phong phú, chọn được những chi tiết tiêu biểu.
- Văn viết trong sáng, diễn đạt trôi chảy.
- Phạm một vài lỗi nhỏ không đáng kể.
* Điểm 7,8 - Đạt những yêu cầu trên ở mức độ khá.
* Điểm 5,6 - Bố cục đủ ba phần, các ý trình bày chưa được mạch lạc lắm.
- Vận dụng được phương pháp lập luận chưa hiệu quả lắm
- Đủ các ý cơ bản nhưng còn sơ sài.
- Còn phạm một vài lỗi về diễn đạt, dùng từ, câu, chính tả …
* Điểm 3,4 - Đạt các yêu cầu của điểm 5,6 ở mức độ thấp hơn.
* Điểm 1,2 - Chưa vận dụng được phương pháp lập luận, lạc sang kiểu bài khác .
- Bài làm chưa đủ ba phần.
- Phạm nhiều lỗi về diễn đạt, dùng từ, câu …
* Điểm 0 - Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

3./ CỦNG CỐ : Nhận xét tình hình làm bài của HS.
4./ DẶN DÒ
- Soạn “Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 22
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
Đọc văn bản, tìm hiểu xuất xứ, từ khó, nội dung cơ bản, chủ đề , nghệ thuật ngụ ngôn đặc sắc
Soạn :
Tuần 22 – Tiết 106,107 BÀI 21
VĂN BẢN CHÓ SÓI VÀ CỪU
TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN
* ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS
- Hiểu được tác giả bài nghò luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tïng con cừu và con
chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học
Buy phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP .
1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BÀI CŨ :
Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? Văn bản này vận dụng truyện ngụ ngôn với mục đích gì?
3./ BÀI MỚI

Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ghi bảng
TIẾT 106
HĐ1/ Giới thiệu bài
- Nhắc lại HS đã từng học bài nghò luận xã hội Đi bộ ngao du của nhà văn
Pháp Ru xô . Tác giả bài nghò luận văn chương này là nhà nghiên cứu văn
học H Ten ( Pháp)
- HS phân biệt : Nghò luận xã hội là nghò luận về một vấn đề xã hội nào
đấy, còn nghò luận văn chương là nghò luận liên quan đến một tác phẩm văn
chương
HĐ2/ Hướng dẫn đọc , tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc cả bài thơ và văn bản . Giọng thay đổi phù hợp với nội dung từng
đoạn : cừu non dòu dàng tội nghiệp ; giọng ngẫm nghó khi đối chiếu 2 cách
nhìn để rút ra kết luận …
2. Theo em, vì sao có thể đặt cho văn bản tên “ Chó sói …” ? Thử đặt một
nhan đề khác cho văn bản .
- Nhan đề văn bản nêu được nội dung chính của văn bản : Bình luận về Chó
sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten .
- Nhan đề khác : Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten và
trong ghi chép của Buy phông , Nhà thơ La Phông ten và nhà khoa học Buy
phông nhìn nhận chó sói và cừu như thế nào ? , Chó sói và cừu trong cách

nhìn nhận của nhà khoa học và nhà thơ …
3. Vì sao văn bản này dược gọi là văn nghò luận, nghò luận văn học ?
- Văn bản nghò luận vì được viết theo phương thức lập luận
- Nghò luận văn học vì đối tượng nghò luận là tác phẩm văn học ( bàn về
đặc điểm sáng tạo nghệ thuật của La Phông ten qua hình tượng chó sói và
cừu trong thơ của ông )
4. Xác đònh bố cục 2 phần của văn bản theo yêu cầu : Tách đoạn, nêu ý
chính mỗi đoạn, chỉ ra thao tác lập luận cụ thể của mỗi đoạn .
- Từ đầu … chết rồi thì vô dụng  Nhìn nhận của Buy phông và La Phông
ten về chó sói và cừu ( thao tác chứng minh )
- Phần còn lại  Lời bình của tác giả về2 cách nhìn trên (thao tác bình
luận)
I/ Tác giả, tác phẩm
( SGK )
II/ Tìm hiểu văn
bản
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 23
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 24
Trường TH CS HÀM NGHI Giáo n Ngữ Văn 9
HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản
* Phần một / Nhìn nhận của Buy phông và La Phông ten về chó sói và
cừu
1.a. Tóm tắt cách nhìn của Buy phông về cừu ( Chúng hay tụ tập thành bầy.
Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường cũng làm chúng nháo nhào, co cụm lại;
chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm, ở đâu là cứ đứng nguyên tại đấy,
ngay dưới trời mưa, trong tuyết rơi; muốn bắt chúng di chuyển phải có một
con đầu đàn đi trước, tất cả bắt chước nhất nhất làm theo )

b.Từ đó Buy phông nêu đặc điểm nào của cừu ? ( Sợ sệt, đần độn )
Nhận xét ấy có đáng tin cậy không ? Vì sao? ( Đáng tin, vì Buy phông đã
dựa trên hoạt động bản năng của cừu do trực tiếp quan sát được để nhận
xét)
TIẾT 107
2.a. Tóm tắt cách nhìn của La Phông ten về cừu( Mọi chuyện đều đúng như
Buy phông nhận xét . Nhưng không chỉ có vậy, giọng chú cừu non tội nghiệp
mới dòu dàng và buồn rầu làm sao ; cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên
của con, nhận ra con trong đám đông, đứng yên trên nền đất lạnh đầy vẻ
nhẫn nhục cho đến khi con bú xong )
b.Hãy phân tích giọng buồn rầu và dòu dàng của cừu non trong đoạn thơ dầu
văn bản ( Khi bò sói gầm lên đe dọa về tội khuấy nước phía trên nguồn và
nói xấu ta năm ngoái, cừu non không dám cãi lại vì oan ức, mà chỉ một mực
gọi sói là bệ hạ, nhẹ nhàng và nhẫn nhục xin sói nguôi giận mà xét lại rằng
mình là kẻ hèn , còn đang bú mẹ )
c. Người viết đã nhận xét đặc điểm nào của hình tượng cừu trong thơ ngụ
ngôn của LP ? ( Chúng còn thân thương và tốt bụng nữa ) Từ đó ta hấy LP
dành cho cừu tình cảm ntn ? ( LP đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn
rầu như thế )
d. Em nghó gì về cách cảm nhận này ? ( Kết hợp cái nhìn khách quan và
cảm xúc chủ quan; tạo được hình ảnh con vật vừa chân thực vừa xúc động )
3.a. Tóm tắt những ghi chép của Buy phông về chó sói.( Thù ghét mọi sự
kết bạn; bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang cã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm
ghiếc , bản tính hư hỏng … )
b. ng đã nhìn thấy những đặc điểm nào của chó sói ? ( Những biểu hiện
bản năng về thói quen và mọi sự xấu xí )Tình cảm của ông đối với con vật
này ? ( Khó chòu, đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng )
c. Nhận xét của Buy phông về chó sói đúng không ? Vì sao ? ( Đúng, vì dựa
trên quan sát những biểu hiện của loài vật này )
4.a. Trong thơ LP, chó sói hiện ra ntn? ( Sói là bạo chúa của cừu, khát

máu ; là con thú điên, là gã vô lại . Bộ mặt lấm lét và lo lắng, cơ thể gầy giơ
xương, bộ dạng kẻ cướp bò truy đuổi, luôn luôn đói dài và luôn bò ăn đòn )
b.Chúng mang đặc điểm gì ? ( Tàn bạo và đói khát )Tình cảm của LP đối
với chúng ra sao? ( Vừa ghê sợ vừa đáng thương. Đó là một tên trộm cướp,
nhưng khốn khổ và bất hạnh )
c.Em nghó gì về cách cảm nhận này ? ( Chân thực, gợi cảm xúc )
5. Trong hai cách nhìn trên về loài vật, em thích cách nhìn nào hơn? Tại sao
* Phần hai / Lời bình của tác giả
1. Tác giả đã bình luận về hai cách nhìn ấy như sau : Nếu nhà bác học chỉ
thấy con sói ấy là một con vật có hại, thì nhà thơ, với đầu óc phóng khoáng
hơn, lại phát hiện ra những khía cạnh khác. Nhà thơ sẽ thấy con sói ác độc
mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường mắc mưu nhiều hơn. Nhà
thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí
gì, nên nó luôn đói meo, và vì đói meo nên hóa rồ.
a. Em hiểu đầu óc phóng khóang hơn của nhà thơ là như thế nào ?
Suy nghó, tưởng tượng không bò gò bó, khuôn phép theo đònh kiến
1 / Nhìn nhận của Buy
phông và La Phông ten
về cừu và chó sói
a/ Về cừu
- Buy phông : con vật
sợ sệt, đần độn
- La Phông ten : những
con vật bé nhỏ, dòu
dàng, nhẫn nhục  Gợi
lòng thương cảm
b/ Về sói
- Buy phông : Sói xấu
xí, đáng ghét
- La Phông ten : Sói tàn

bạo , đói khát - một tên
trộm cướp, nhưng khốn
khổ và bất hạnh

Vừa
ghê sợ vừa đáng thương
2/ Lời bình của tác giả
- Nhà bác học chỉ thấy
con sói ấy là một con
vật có hại  Buy phông
dựng một vở bi kòch về
sự độc ác
- Nhà thơ lại phát hiện
ra những khía cạnh
khác : Tính cách phức
tạp  La Phông ten
dựng hài kòch về sự ngu
ngốc
- Nhà nghệ thuật xây
dựng những hình
tượng chân thực và
xúc động
___________________________________________________________________________________
Trần Thò Phương Diệu Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×