Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi HK2 Ma 209 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.7 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN : SINH HỌC 10 NÂNG CAO
Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209
Họ, tên học sinh:
Lớp:

Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng này
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 C 9 C 17 B 25 B 33 C
2 A 10 C 18 D 26 B 34 C
3 C 11 A 19 B 27 A 35 B
4 D 12 A 20 A 28 D 36 A
5 C 13 C 21 D 29 D 37 D
6 D 14 B 22 B 30 A 38 B
7 C 15 B 23 D 31 C 39 A
8 B 16 A 24 A 32 D 40 D
Câu 1: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự
A. G
2
, G
1
, S, nguyên phân. B. S, G
1
, G
2
, nguyên phân.
C. G
1


, S, G
2
, nguyên phân . D. G
1
, G
2
, S, nguyên phân.
Câu 2: Các thành phần bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ
A. màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân.
B. màng sinh chất, vùng nhân, vỏ nhầy, tế bào chất.
C. thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân và roi.
D. thành tế bào, nhân, tế bào chất, vỏ nhầy.
Câu 3: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt
A. có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng.
B. nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không.
C. có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có.
D. hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống.
Câu 4: Một gen có khối lượng phân tử là 9.10
5
đvC. Chiều dài của gen là
A. 10200A
0
B. 4080A
0
. C. 8160A
0
. D. 5100A
0
.
Câu 5: Fructôzơ là 1 loại

A. đisaccarrit. B. đường pentôzơ. C. đường hecxôzơ. D. pôliasaccarit.
Câu 6: Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật không có ở tế bào động vật là
A. lưới nội chất hạt. B. ti thể. C. trung thể. D. lục lạp.
Câu 7: Cấu tạo chung của tế bào nhân sơ bao gồm 3 thành phần chính là
A. thành tế bào, màng sinh chất, nhân. B. thành tế bào, tế bào chất, nhân.
C. màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân. D. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng với quá trình đường phân?
A. Hình thành một ít ATP, có hình thành NADH.
B. Tất cả các điều trên .
C. Bắt đầu ôxy hoá glucôzơ.
D. Chia glucôzơ thành 2 axít pyruvíc.
Trang 1/4 - Mã đề thi 209 - Nâng cao
Câu 9: Đặc điểm cho phép xác định 1 tế bào của sinh vật nhân chuẩn hay của 1 sinh vật tiền
nhân là
A. tế bào di động
B. nó có vách tế bào.
C. vật liệu di truyền được phân tách khỏi phần còn lại của tế bào bằng 1 rào cản bán thấm.
D. vật liệu di truyền tồn tại ở dạng phức hợp của axit nuclêic và prôtêin.
Câu 10: Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm
A. 3 ATP; 2 NADH. B. 1 ATP; 2 NADH. C. 2 ATP; 2 NADH. D. 2 ATP; 1 NADH.
Câu 11: Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách
A. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. B. tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
C. cả A, B, C. D. kéo dài màng tế bào.
Câu 12: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình
phân bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là
A. 48 NST đơn. B. 24 NST kép. C. 24 NST đơn. D. 48 NST kép.
Câu 13: Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được
A. tất cả các chất chuyển hoá sơ cấp.
B. tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
C. một vài chất cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được.

D. tất cả các chất chuyển hoá thứ cấp.
Câu 14: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất
A. chuyển hoá sơ cấp. B. cần thiết cho sự sinh trưởng.
C. chuyển hoá thứ cấp. D. chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp.
Câu 15: Trong pha sáng của quang hợp năng lượng ánh sáng có tác dụng
A. kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo.
B. cả A, C và D
C. giải phóng O
2
.
D. quang phân li nước tạo các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
Câu 16: Cacbonhidrat cấu tạo nên màng sinh chất
A. chỉ có ở bề mặt phía ngoài của màng nó liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng
loại tế bào có chức năng bảo vệ.
B. B và C.
C. làm cho cấu trúc màng luôn ổn định và vững chắc hơn.
D. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào.
Câu 17: Sự kiện nào dưới đây không xẩy ra trong các kì nguyên phân?
A. phân ly các nhiễm sắc tử chị em. B. tái bản ADN.
C. tách đôi trung thể. D. tạo thoi phân bào.
Câu 18: Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa
A. chỉ chứa ribôxom và nhân tế bào.
B. chứa bào tương và nhân tế bào.
C. các bào quan không có màng bao bọc.
D. hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung xương tế bào
Câu 19: Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ
A. vùng nhân, tế bào chất, roi, lông.
B. vỏ nhày, thành tế bào, roi, lông.
C. vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi.
D. màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày, vùng nhân.

Câu 20: Quá trình nguyên phân liên tiếp một số đợt từ một tế bào lưỡng bội của ruồi giấm ( 2n
= 8) tạo ra một số tế bào mới ở thế hệ tế bào cuối cùng với 256 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.
Số đợt phân bào của tế bào ban đầu là
A. 5 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 7 lần.
Câu 21: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì
A. trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
Trang 2/4 - Mã đề thi 209 - Nâng cao
B. nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
C. nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
D. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
Câu 22: Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
A. tiếp nhận CO
2.
B. hấp thụ năng lượng ánh sáng.
C. thực hiện quang phân li nước. D. tổng hợp glucôzơ.
Câu 23: Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng
A. xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ.
B. tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện.
C. tiêu tốn ít thức ăn.
D. có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có kích
thước lớn.
Câu 24: Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G
1
mà không bao giờ phân chia là
A. tế bào thần kinh. B. bạch cầu. C. tế bào cơ tim. D. hồng cầu.
Câu 25: Nhiệt độ ảnh hưởng đến
A. tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn.
B. tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật.
C. hoạt tính enzin trong tế bào vi khuẩn.
D. sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn.

Câu 26: Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là
A. phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử.
B. phân đôi nảy chồi, bằng bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
C. nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
D. phân đôi nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
Câu 27: Trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật, các nguyên tố cơ bản: C, H, 0, N, S, P có
vai trò
A. kiến tạo nên thành phần tế bào. B. cân bằng hoá thẩm thấu.
C. hoạt hoá enzim. D. là nhân tố sinh trưởng.
Câu 28: Các hình thức sinh sản chủ yếu của tế bào nhân sơ là
A. phân đôi bằng nội bào tử, nảy chồi.
B. phân đôi bằng nội bào tử, bằng ngoại bào tử.
C. phân đôi nảy chồi, bằng bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
D. phân đôi bằng ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi.
Câu 29: Pyruvic là sản phẩm cuối của quá trình đường phân. Vậy phát biểu nào dưới đây là
đúng?
A. Pyruvic là 1 chất oxi hoá mạnh hơn CO
2
.
B. Trong 6 phân tử CO
2
có nhiều năng lượng hơn trong 2 phân tử Pyruvic.
C. Trong 6 phân tử CO
2
có nhiều năng lượng hơn trong 1 phân tử Glucôzơ.
D. Trong 2 phân tử Pyruvic có ít năng lượng hơn trong 1 phân tử glucô.
Câu 30: Đặc điểm của các bào tử sinh sản của vi khuẩn là
A. có màng,không có vỏ và canxi dipicolinat.
B. có vỏ, màng, hợp chất canxi dipicolinat.
C. không có vỏ, màng, hợp chất canxi dipicolinat.

D. có màng,không có vỏ, có canxi dipicolinat.
Câu 31: Một tế bào sinh dục của ruồi giấm ( 2n = 8) đang ở kì trung gian ( trước lần phân bàoI
của giảm phân). Số NST và tâm động là
A. 8 NST kép và 16 tâm động B. 8 NST đơn và 8 tâm động
C. 8 NST kép và 8 tâm động D. 16 NST kép và 16 tâm động
Câu 32: Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là
A. nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào.
B. nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường.
C. bảo vệ nhân.
Trang 3/4 - Mã đề thi 209 - Nâng cao
D. nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 33: Màng sinh chất là một cấu trúc động là vì
A. gắn kết chặt chẽ với khung tế bào .
B. được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.
D. phải bao bọc xung quanh tế bào .
Câu 34: Một gen có khối lượng phân tử là 72.10
4
đvC. Hiệu số nu loại G với một loại nu khác là
380. Trên mạch gốc của gen có T = 120, trên mạch bổ sung có X = 320. Số lượng nu mỗi loại
trên gen là?
A. A= T = 790; G = X = 410. B. A = T = 820; G = X = 1580.
C. A = T = 410; G = X = 790. D. A = T = 1200; G = X =1200.
Câu 35: Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình hô hấp của tế bào là
A. ribôxôm. B. ti thể. C. bộ máy gôngi. D. lạp thể.
Câu 36: Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất
A. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng không tự tổng hợp
B. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật
C. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng tự tổng hợp được
D. không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật

Câu 37: Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật nhân chuẩn là
A. hệ gen. B. các phân tử axit đêôxiribônuclêic.
C. nuclêopotêin. D. các phân tử axitnucleeic.
Câu 38: Trong quá trình phân bào của vi khuẩn, sau khi tế bào tăng kích thước, khối lượng,
màng sinh chất gấp nếp tạo thành hạt
A. lizôxôm. B. mêzôxôm. C. ribôxom. D. glioxixôm.
Câu 39: Cơ chế tác động của các hợp chất phenol là
A. biến tính các protein. B. bất hoạt protein.
C. ôxi hoá các thành phần tế bào. D. diệt khuẩn có tính chọn lọc.
Câu 40: Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
A. chất nền của ti thể. B. màng ti thể.
C. chất nền của lục lạp. D. màng tilacôit của lục lạp.

HẾT
Trang 4/4 - Mã đề thi 209 - Nâng cao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×