Phòng GD và ĐT Thạnh Trị Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Trường THCS Lâm Kiết Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***********
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
MỘT VÀI KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HS
“CÁCH VIẾT SỐ THẬP
PHÂN HỮU HẠN ĐƯA VỀ
DẠNG PHÂN SỐ”
NĂM HỌC 2008 – 2009
Phòng GD và ĐT Thạnh Trị Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Trường THCS Lâm Kiết Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***********
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
MỘT VÀI KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HS
“CÁCH VIẾT SỐ TP HỮU HẠN ĐƯA VỀ DẠNG PHÂN SỐ”
I.Nhận định chung:
Vấn đề các số thập phân đừa về dạng phân số là một việc rất quan trọng trong Toán học
(Hình học và số học lẫn Đại số). Những ai làm việc tiếp xúc với Toán học thì không phải
không biết đến số thập phân đưa về dạng phân số, chẳng hạn như:
Viết các số thập phân hữu hạn, viết số thập phân vô hạn tuần hoàn hay số vô tỉ thành phân
số.
Ở đây chỉ xét các số thập phân hữu hạn, trong Đại số và số học lẫn hình học từ Tiểu học
trở lên đối với phân số đều rất quan trọng và ôn lại kién thức dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
nhằm để dễ dàng trong việc tính toán sau này.
Nói tóm lại các số thập phân đưa về dạng phân số rất phổ biến và ứng dụng rất nhiều
trong thực tế nhất là trên lĩnh vực toán học. Nó cũng là cơ sở để HS tiếp tục học các lớp khác
cao hơn. Vậy học sinh cần phải biết viết các số thập phân đưa về dạng phân số một cách thành
thảo và chính xác hơn.
II. Lí do chọn chuyên đề:
Đa số HS ở đây là vùng nông thôn nghèo, điều kiện kinh tế rất khó khăn, do vậy việc mua
sắm máy tính bỏ túi để phục vụ cho việc tính toán nói chung và việc viết các số thập phân đưa
về dạng phân số nói riêng là điều rất khó. Mặt khác trong chương trình SGK hiện nay đặc biệt
là đại số lớp 7 bắt đầu cho HS làm quen các số hữu tỉ bằng cách là tất cả các số viết được dưới
dạng phân số đều gọi là số hữu tỉ nhưng các em khi viết các số thập phân đưa về dạng phân số
sẽ làm tính tư duy của các em bị hạn chế. Nên trong quá trình học HS gặp rất nhiều khó khăn.
Từ đó dẫn đến sự nhàm chán trong giờ học môn toán mà dặc biệt là những bài toán có liên
quan đến các số thập phân đưa về dạng phân số.
Thông thường các bài kiểm tra, bài thi các em rất ngại khi gặp những bài toán có số thập
phân. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bài làm của các em, thậm chí có những em bỏ
luôn các bài toán này.
Qua kết quả kiểm tra và bài thi HKI năm 2008 – 2009 cho thấy chỉ đạt 10% trên tổng HS
lớp 7 làm được các bài toán có liên quan đến các số thập phân
Qua nhận định trên cho thấy nếu tình trạng này kéo dài thì HS không những không giải
được các bài toán có liên quan đến các số thập phân mà còn ảnh hưởng đến các bài toán đến
phân số Không những thế mà nó còn ảnh hưởng rất lớn dối với việc học toán của các em sau
này. Do vậy tổ tự nhiên chúng tôi đã cùng nhau thảo luận và được sự cho phép của Lãnh đạo
nhà trường mở một tiết dạy phụ đạo cho các em về việc “viết các số thập phân đừa về dạng
phân số”, nhằm giúp HS khắc phục được tình trạng khó khăn trên một cách hiệu quả nhất. Đó
cũng là lý do của buổi chuyên dề hôm nay.
III. Các bước chuẩn bị:
Giáo viên:
Cần phảicó một tiết để giảng dạy cách viết các số thập phân hữu hạn đưa về
dạng phân số.
Một số bài tập hướng dẫn và cho HS thực hiện.
Học sinh: Giấy nháp , các bài toán về các số thập phân mà GV đã ghi trước cho HS.
IV. Giải quyết vấn đề:
Hoạt động của GV và HS TL Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
VD 1:
GV: Hãy viết các số sau dưới dạng phân số?
a/0.5 b/0.25 c/0.75 d/0.125
e/0.2 f/0.16
GV: Đặt câu theo cách gửi ý cho HS trả lời.
a/ Số 0.5 hãy cho biết số nào nguyên và số nào
thập phân?
HS: số 0 là phần số nguyên, số 5 là phần số thập
phân.
GV: Hãy viết 0.5 dưới dạng phân số?
HS: 0.5 =
5
10
GV: Có phải là phân số tối giản chưa? Nếu chưa
tối giản hãy viết chúng dưới dạng phân số tối giản?
HS: 0.5=
5: 5
10 :5
=
1
2
b/ Số 0.25 hãy cho biết số nào nguyên và số nào
thập phân?
HS: số 0 là phần số nguyên, số 25 là phần số thập
phân.
GV: Hãy viết 0.25 dưới dạng phân số?
HS: 0.25 =
25
100
GV: Có phải là phân số tối giản chưa? Nếu chưa
tối giản hãy viết chúng dưới dạng phân tối giản?
HS: 0.25 =
25
100
=
25: 5 5: 5
100 : 5 20 : 5
=
=
1
4
c/ Số 0.75 hãy cho biết số nào nguyên và số nào
thập phân?
HS: số 0 là phần số nguyên, số 75 là phần số thập
phân.
GV: Hãy viết 0.75 dưới dạng phân số?
HS: 0.75 =
75
100
GV: Có phải là phân số tối giản chưa? Nếu chưa
tối giản hãy viết chúng dưới dạng phân số tối giản?
HS: 0.75 =
75
100
=
75: 5 15: 5
100 : 5 20 : 5
=
=
3
4
d/ Số 0.125 hãy cho biết số nào nguyên và số nào
thập phân?
HS: số 0 là phần số nguyên, số 125 là phần số thập
20’ VD1:
Thực hiện:
a/ 0.5 =
5
10
=
5: 5
10 :5
=
1
2
b/ 0.25 =
25
100
=
25:5 5: 5
100 : 5 20 : 5
=
=
1
4
c/ 0.75 =
75
100
=
75: 5 15: 5
100 : 5 20 : 5
=
=
3
4
phân.
GV: Hãy viết 0.125 dưới dạng phân số?
HS: 0.125 =
125
1000
GV: Có phải là phân số tối giản chưa? Nếu chưa
tối giản hãy viết chúng dưới dạng phân số tối giản?
HS: 0.75=
25
100
=
125: 5 25: 5 5: 5
1000 : 5 200 : 5 40 : 5
= =
=
1
8
e/Số 0.2 hãy cho biết số nào nguyên và số nào thập
phân?
HS: số 0 là phần số nguyên, số 2 là phần số thập
phân.
GV: Hãy viết 0.2 dưới dạng phân số?
HS: 0.2 =
2
10
GV: Có phải là phân số tối giản chưa? Nếu chưa
tối giản hãy viết chúng dưới dạng phân số tối giản?
HS: 0.5=
2 :2
10 :2
=
1
5
f/Số 0.16 hãy cho biết số nào nguyên và số nào
thập phân?
HS: số 0 là phần số nguyên, số 16 là phần số thập
phân.
GV: Hãy viết 0.16 dưới dạng phân số?
HS: 0.16 =
16
100
GV: Có phải là phân số tối giản chưa? Nếu chưa
tối giản hãy viết chúng dưới dạng phân số tối giản?
HS: 0.5=
16 : 2 8:2 4
100 : 2 50 : 2 25
= =
Hoạt động 2: Bài tập
Tính các biểu thức sau kết quả dưới dạng phân số?
a/ 0.2 + 0.25 b/ 0.25 . 0.125
GV: Hướng dẫn làm bài bằng hai cách:
Cách 1: Tính tổng chực tiếp.
a/ 0.2 + 0.25, ta viết:
Ta được: 0.2 + 0.25 = 0.45 =
45 45: 5 9
100 100 : 5 20
= =
Cách 2: Tính tổng gián tiếp bằng cách đưa ra phân
12’
d/ 0.125 =
25
100
=
125: 5 25: 5 5: 5
1000 : 5 200 : 5 40 : 5
= =
=
1
8
e/0.5=
2 :2
10 :2
=
1
5
f/0.5=
16 : 2 8:2 4
100 : 2 50 : 2 25
= =
a/ 0.2 + 0.25
Cách 1: 0.2 + 0.25 = 0.45
=
45 45:5 9
100 100 : 5 20
= =
Cách 2: 0.2 + 0.25 =
1
5
+
1
4
=
0.2
0.25
+
0.45
số rồi mới tính.
0.2 + 0.25 =
1
5
+
1
4
=
4 5
20
+
=
9
20
GV: Hướng dẫn làm bài bằng hai cách:
Cách 1: Tính tổng chực tiếp.
b/ 0.25x 0.125, ta viết:
Ta được: 0.25 x 0.125 = 0.03125 =
3125
100000
=
3125:5 625: 5 125: 5 25: 5
100000 :5 200 00 :5 4000 800:5
5: 5 1
160 : 5 32
= = =
=
Cách 2: Tính tổng gián tiếp bằng cách đưa ra phân
số rồi mới tính.
0.25 x 0.125 =
1
4
x
1
8
=
1
32
4 5
20
+
=
9
20
b/ 0.25x 0.125
Cách 1:
0.25 x 0.125 = 0.03125
=
3125
100000
3125:5 625: 5 125: 5
100000 :5 20000 : 5 4000
25: 5 5: 5 1
800 : 5 160 : 5 32
= = =
= = =
Cách 2:
0.25 x 0.125 =
1
4
x
1
8
=
1
32
Hoạt động 3: Củng cố cho bài tập áp dụng. (12’)
Câu 1: Tính các biểu thức sau kết quả dưới dạng phân số?
a/ 0.16 + 0.75 b/ 0.2 + (-0.25)
c/ 0.4 x 2.5 d/ 0.125 x (-8)
4HS: Lên bảng thực hiện.
a/ 0.16 + 0.75 =
4 3 16 75 91
25 4 100 10 0
+
+ = =
b/ 0.2 + (-0.25) =
1 1 4 5 1
5 4 20 20
− −
− = =
c/ 0.4 x 2.5 =
2 5
1
5 2
× =
d/ 0.125 x (-8) =
( )
1
8 1
8
× − = −
Câu 2: Vì sau ở đây không xét hai phép toán trừ và phép toán chia?
HS: Vì phép toán trừ là phép toán ngược của phép cộng và phép toán chia là phép toán nghịch
của phép nhân.
Hoạt động 4: Dặn dò (1’)
Về cần phải rèn luyện và ôn lại thường xuyên vì các số trên nếu các em còn thì còn gặp
hoài.
0.125
0.25
x
625
250
0.03125
Tìm các dạng bài tập như trên trong SGK rồi cứ áp dụng phương pháp trên.
V. Kết luận:
* Sau khi đã thực hiện tiết dạy, HS đã biết cách viết các số thập phân đưa về dạng phân số
và tập chung hơn trong học tập môn Toán.
* Khi thực hiện tiết dạy dạy xong, một tháng sau kiểm tra chất lượng HS cho thấy đa số HS
đã thực hiện đạt:
- 25% trên tổng số bài kiểm tra HS làm tốt.
- 30% trên tổng số bài kiểm tra HS làm tương đối tốt
- 35% trên tổng số bài kiểm tra đạt điểm trung bình, số còn lại 10% chưa đạt yêu cầu.
VI. Phương hương:
Đối với GV bộ môn toán đặc biệt là GV vùng sâu, vùng dân tộc phải dành ít 1 tiết để dạy
cho HS biết cách viết các số thập phân hữu hạn đưa về dạng phân số.
Trong các giờ học môn toán đặc biệt là những bài có liên quan đến các số thập phân GV nên
nhắc lại sơ lược về cách giải này để HS cũng cố lại và khắc sâu hơn.
VII. Bài học kinh nghiệm:
Cách giải này tạm thời khắc phục được tình trạng khó khăn trong việc viết các số thập phân
hữu hạn đưa về dạng phân số mà SGK đã đưa ra. Mặt khác nó còn giúp HS có tính tự lực, tư
duy cao và không ỷ lại vào các dụng cụ trợ giúp. Tuy nhiên nó cũng còn hạn chế cụ thể
như:Tốn rất nhiều thời gian, đòi hỏi HS phải có tính kiên nhẫn.
Tóm lại: Nội dung của chuyên đề không tránh khỏi những thiếu xót, và cách giải này chưa
hẳn là phương án tối ưu.Kính mong các thầy cô đóng góp.
Thân ái kính chào
Lâm Kiết, ngày 27 tháng 02 năm 2009
Duyệt của Lãnh Đạo Người soạn chuyên đề
Thạch Lương