Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu CHUYEN DE MON TOAN CHUAN KIEN THUC-KY NANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.2 KB, 7 trang )

CHUN ĐỀ
DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 2- 3 THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 2- 3 THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
I-ĐẶT VẤN ĐỀ:
Bộ GD &ĐT đã có những văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình SGK và chỉ đạo dạy
học phù hợp với đối tượng HS ở các vùng miền khác nhau như cơng văn số 896 ngày 13/2/2006
về hướng dẫn điều chỉnh dạy và học cho HS Tiểu học; quyết định số 16/2006 của Bộ GD về
chương trình GD phổ thơng cấp Tiểu học; cơng văn số 9832/BGD ngày 1 tháng 9 năm 2006 về
hướng dẫn thực hiện các chương trình mơn học từ lớp 1 – lớp 5. Thực hiện vận dụng chương
trình SGK để dạy học cho các đối tượng HS khác nhau như đối tượng giỏi – khá – TB - yếu
trong môn Toán cũng như các môn học khác là điều mà mỗi giáo viên chúng ta đang quan
tâm. Để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và CBQL. Bộ GD
đã biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức-kĩ năng các mơn học ở tiểu học. Đây
là giải pháp cơ bản trong hệ thống các giải pháp đảm bảo cho việc dạy học ở tiểu học đạt mục
tiêu đề ra, góp phần khắc phục tình trạng q tải trong giảng dạy, từng bước ổn định và nâng cao
chất lượng GD tiểu học.
Chúng ta đã biết rằng khơng có phương pháp nào là phương pháp vạn năng, khơng có
phương pháp dạy học nào chung cho tất cả các bài học trong mơn học và cho mọi đối tượng học
sinh. Nhưng đối với chương trình và sách giáo khoa , u cầu đặt ra đối với giáo viên là phải
thực sự đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực các hoạt động học tập cuả học
sinh ,còn giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn để hoạt động học tập diễn ra “ nhẹ nhàng
hơn, tự nhiên hơn và chất lượng hơn” nhằm phát huy khả năng tư duy, tự tìm tòi, tự khám phá tri
thức của học sinh.Vì vậy người giáo viên cần tổ chức cho học sinh các hoạt động học tập, để trên
cơ sở đó học sinh tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học một cách nhanh nhẹn, nhạy bén
để tự chiếm lĩnh kiên thức mới. Học sinh vận dụng các kiến thức đã học trong thực hành theo
năng lực của từng cá nhận với sự tổ chức hướng dẫn, hợp tác hợp lý của giáo viên và sự trợ giúp
đúng mức của các thiết bị dạy học và đồ dùng học tập, làm cho học sinh biết cách tư duy sáng
tạo và tự tin làm nền tảng vững chắc cho các lớp học kế tiếp có chương trình cao hơn. Xuất phát
từ yêu cầu và ý nghĩ đó, từ q trình dạy học và nhất là xuất phát từ thực tế nội dung chương
trình môn toán dạy như thế nào để tất cả HS đều đạt chuẩn và HS khá giỏi cần đạt được trên
chuẩn? Khối chúng tôi đưa ra: “Một số biện pháp nhằm dạy tốt môn Toán lớp 2- 3 theo chẩn


KT-KN ”.
II-THỰC TRẠNG:
1.Thuận lợi:
-Tất cả học sinh khối 2-3 đều có sách giáo khoa và vở bài tập.
-Giáo viên nhiệt tình,gần gũi, thương yêu học sinh và ham học hỏi.
-GV xác định đúng chuẩn kiến thức- kỹ năng cần đạt cho HS qua tiết dạy, tạo được hứng
thú cho HS tích cực tham gia luyện tập, nắm được kiến thức kỹ năng cơ bản . Vận dụng tốt
phương pháp dạy học phù hợp đối tượng, theo dõi giúp đỡ HS yếu kịp thời. Tiết dạy đạt hiệu quả
.
-50 % giáo viên trong khối đã có nhiều năm giảng dạy nên đã rút ra được nhieàu kinh
nghiệm trong giảng dạy.
2. Khó khăn:
- Do sự phát triển nhận thức của học sinh không đồng đều.
- Sức tập trung trong giờ học chưa cao.
- Về số học nhiều em còn học vẹt bảng cộng, trừ, nhân, chia.
- Về giải toán có lời văn và giải toán có nội dung hình học thì tư duy còn hạn chế. Thường
là một số học sinh không đọc đề toán hoặc có đọc đề nhưng chưa suy nghĩ, chỉ đọc một cách
máy móc nên chưa xác định được yêu cầu đề toán cho biết những gì và bài toán yêu cầu làm gì ?
III- CÁC GIẢI PHÁP:
A-Đối với giáo viên:
- Khi soạn bài, cần xác định rõ mục tiêu của bài học theo chuẩn kiến thức-kĩ năng, GV
phải xác định rõ số lượng BT để HS đạt chuẩn, trên chuẩn, vượt chuẩn là BT nào trong nội dung
bài học, phải phân loại đối tượng HS cho phù hợp. Trong tài liệu đã hướng dẫn rất rõ tên bài dạy,
yêu cầu cần đạt, ghi chú. Cột ghi chú đề cập tới những bài tập, HS cần làm ở mỗi tiết học để đạt
chuẩn kiến thức – kĩ năng sau tiết học mà có HS chưa làm được các bài tập ở cột ghi chú thì HS
đó chưa đạt yêu cầu, còn đối với HS khá, giỏi thì phải hoàn thành các BT ở cột ghi chú, GV phải
yêu cầu làm thêm 1 số bài khác.
Ví dụ 1: Bài: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (lớp 3).
- Phần đóng khung xanh trong SGK và BT 1, 2 là yêu cầu cần đạt.BT 3,4 là BT nâng cao
dành cho đối tượng HS khá, giỏi.

Ví dụ 2: Bài: Một tổng chia cho một số.
- Bài 1, 2 không yêu cầu HS học thuộc tính chất mà chỉ yêu cầu HS thực hiện đúng các
phép tính là đã đạt chuẩn.
- Khi đã xác định được mục tiêu bài dạy giáo viên nghiên cứu lựa chọn các biện pháp dạy
học phù hợp để đạt được yêu cầu đặt ra sao cho vừa đảm bảo chuẩn kiến thức vừa đảm bảo thời
gian từng tiết học.
- GV cần có phương pháp dạy học phù hợp nhưng phải chú ý lấy việc luyện tập cho học
sinh là phương pháp chủ yếu .
- Về số học: + Đối với lớp 2 . Giáo viên cần chú ý luyện tập cho các em phải thuộc bảng
cộng , trừ trong phạm vi 20, bảng nhân chia từ 2-5 cả khi nói và viết, kỹ thuật đặt tính hàng dọc
có nhớ, không nhớ. Khi hỏi tới phép tính cộng trừ trong phạm vi 20 các em không còn phải đếm
bằng ngón tay, gạch ra bàn …. Mà cần trả lời được ngay : VD : 7 + 5 = 12.
- Giáo viên cần xây dựng nề nếp tự học cho các em, tăng cường kiểm tra và yêu cầu làm
thêm các bài tập Trong VBT .Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện của học sinh để có biện
pháp giúp đỡ kịp thời .
- Đối với lớp 3 : Ngoài việc ôn luyện kiến thức lớp 1, 2 học thuộc bảng nhân từ 6 -10 GV
cần chú ý tăng thời lượng ôn tập kỹ thuật thực hiện phép nhân, chia hàng dọc theo quy định của
chương trình . Đây là một phần rất khó đối với HS đòi hỏi GV phải kiên trì hướng dẫn các em,
nhất là thực hiện chia hàng dọc . Tổ chức tốt việc tự học theo nhóm vào 15 phút đầu giờ dành
thời lượng để ôn bảng cộng trừ nhân, chia để các em tái hiện nhanh khi sử dụng .( Hạn chế đọc
vẹt ).
-Về giải toán:
+Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu đề.
+ Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
+ Gợi mở để học sinh tìm phương pháp giải toán.
+ Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải.
- Khi ra đề kiểm tra,cần bám sát chuẩn kiến thức-kĩ năng các môn học, tránh ra đề quá cao
hoặc quá thấp so với chuẩn.
- Giáo viên phải nắm vững từng loại bài học hay từng tiết dạy của môn học để từ đó
nghiên cứu cách thực hiện khác nhau.

- Việc vận dụng phương pháp mới tổ chức nhiều hình thức luyện tập làm cho lớp học sinh
động, vui vẻ hơn nhưng kết quả lại hạn chế vì lạm dụng nhiều. Vì thế cần lấy luyện tập cá nhân
là chính , chỉ thực hiện nhóm khi vượt quá khả năng của cá nhân . Chỉ hướng dẫn khi có nhiều
HS không làm được. Dành thời gian để làm việc với những các nhân học sinh yếu. Tổ chức hình
thức trò chơi hay thi đua với những bài tập dành cho học sinh khá, giỏi.
Ví dụ: Bài 100 trừ đi một số ( Trang 71 toán 2)
Bài 3 dành cho học sinh khá giỏi thực hiện như sau:
- Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 100 hộp sữa, buổi chiều bán được ít hơn buổi
sáng 24 hộp sữa . Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu hộp sữa ?
2 học sinh đọc cả lớp đọc thầm (1 phút ).
Cho học sinh thảo luận nhóm tóm tắt bài.
Giáo viên vừa hỏi vừa ghi tóm tắt lên bảng . Cho một học sinh nhìn lại toám tắt đọc lại đề
toán sau đó cho học sinh làm bảng con .
Ví dụ : Toán lớp 3 khi dạy bài : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ( Trang 55).
Ở bài toán này chúng tôi sẽ chia học sinh ra nhiều đối tượng để áp dụng bài dạy cho phù
hợp với chuẩn kiến thức :
Bài tập 1: Chúng tôi yêu cầu học sinh cả lớp làm việc cá nhân ( làm bảng con )
Bài tập 2 ( cột a) : Chúng tôi yêu cầu học sinh làm vào vở đối với học sinh cả lớp
Bài tập 2 ( cột b): Chúng tôi yêu cầu học sinh thi đua theo dãy bàn bài này dành cho học
sinh khá , giỏi .
Bài tập 3: Chúng tôi yêu cầu học sinh làm viêc theo nhóm 6 ( với bài toán này thi nếu làm
viêc cá nhân thi qua sức đối với các em học sinh yếu nên tôi cho học sinh làm nhóm để các
khá , giỏi trợ giúp cho các em yếu )
Bài 4: Chúng tôi yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi
-Việc giúp học sinh tường minh một số vấn đề toán học là rất khó cho cả người dạy và
người học, như vậy khi dạy cần tăng cường thời lượng hướng dẫn kỹ thuật tính hoặc vận dụng
công thức( khi đã hình thành xong ) để giải các bài tập
Ví dụ : Khi chúng tôi dạy bài : Đơn vị đo độ dài của lớp 3 trang 45.
Chúng tôi chia học sinh ra nhiều đối tượng để áp dụng bài dạy cho phù hợp với chuẩn
kiến thức và kĩ năng.

Ở bài tập 1 (dòng 1,2,3): yêu cầu học sinh làm miệng ( dành cho học sinh cả lớp )
Bài tập 1( dòng 4,5) bài này dành cho học sinh khá , giỏi . Chúng tôi sẽ chia học sinh ra
thành 2 nhóm sau đó cho học sinh chơi trò chơi với tên gọi là “ người thắng cuộc” đội nào trả
lời nhanh và đúng thi đội đó tháng cuộc .
Bài tập 2: ( dòng 1,2,3): Dành cho học sinh cả lớp . Chúng tôi Tôi yêu cầu học sinh làm
theo nhóm cặp bàn rồi viết kết quả thảo luận vào bảng nhóm .
Bài tập 2( dòng 4) Dành cho học sinh khá giỏi . Chúng tôi Tôi sẽ cho học sinh chơi trò
chơi “ Ai nhanh nhất”ai trả lới nhanh và đúng thì người đó là người thắng cuộc.
Bài tập 3( dòng 1,2 ) dành cho học sinh cả lớp . Chúng tôi yêu cầu học sinh làm vào vở .
Bài tập 3 ( dòng 3) dành cho học sinh khá giỏi yêu cầu học sinh thi đua .
Ví dụ: Khi dạy bài : Chu vi hình chữ nhật ( lớp 3 trang 87)
Ở bài tập 1: Chúng tôi yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bàn ( dành cho học sinh cả
lớp )
Bài tập 2: yêu cầu học sinh làm vào vở ( dành cho học sinh cả lớp).
Bài tập 3: Học sinh làm việc cá nhân( dành cho học sinh cả lớp ).
Tăng cường bồi dưỡng ý thức tự quản và tự học .
GVCN xây dựng nề nếp tự học, tự quản cho học sinh chú ý nhắc nhở các em ôn luyện các
kiến thức đã học để vận dụng khi cần thiết. Tránh hiện tượng đọc vẹt đồng thanh nhưng khi hỏi

×