Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lập qui trình hạ thủy tàu trọng tải lớn trên đà trượt nghiêng tại công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, chương 6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.2 KB, 6 trang )

Chương 6 :

Tính lực nén tại máng trượt đỡ xe
mũi lên đường trượt tại thời điểm
đuôi tàu nổi l
ên
Khi đuôi tàu nổi lên lực nén tập trung ở tâm xe trượt mũi
Xe trượt mũi được tý lên hai máng trượt d
ài 6,04(m), rộng
1,978 (m). Vậy phản lực lúc náy phân bố đều trên hai đường trượt.
L
p
: Chiều dài máng trượt đỡ xe trượt mũi : L
p
= 6,04(m)
B : chi
ều rộng máng trượt đỡ xe trượt mũi, b = 1,978(m)
P : lực nén của máng trượt đỡ xe mũi tàu lên đướng trượt.
)/(8,389)/(98,38
978,104,62
8,941
2
22
mKNmT
xxbpL
N
P 
Theo yêu cầu của sổ tay thiết kế tàu thủy :
L
ực nén lớn nhất của xe trượt mũi không lớn hơn :
1080(KN/m


3
)
Ta có : P = 389,8(KN/m
2
) là thỏa mãn.
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ HẠ
THUỶ
II. 1 TÍNH TOÁN PHẢN LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐẾ KÊ VÀ
TÍNH CH
ỌN DÂY CÁP THÉP
II.1.1Tính toán tải trọng tác dụng lên đế kê
Diện tích đáy tàu : S = 5419,68 (m
2
)
Tr
ọng lượng tàu lúc hạ thủy : W = 11350(T)
Ap l
ực tổng mà các đế kê phải chịu :
N = W/S = 2094,2(T/m
2
)
Gi
ả sử tàu kê trên đáy bằng và áp lực trên mỗi đế kê là như
nhau.
M
ỗi đế kê phải chịu áp lực là:
n = N/912 =2,296(T
/m
2
)

Mặt khác tàu được kê trên triền bằng các hàng đế kê, tàu đặt
nghiêng cùng với độ nghiêng của đà trượt ( góc nghiêng là 2,86
o
)
và tr
ọng lượng tàu phân bố không đồng đều ( trọng lượng tập
trung chủ yếu ở phần đuôi tàu, vùng mặt phẳng dọc tâm).
Do đó các đế kê vùng đuôi chịu tải trọng lớn nhất, c
òn các đế
kê vùng mũi chịu tải trọng nhỏ nhất. Các đế kê vùng giữa tàu chịu
tải trọng lớn hơn các đế kê vùng ngoài mạn.
Gọi k là hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đồng
đều của trọng lượng t
àu.k = 1,15 -1,2
Ch
ọn k = 1,2
Khi đó áp lực của mỗi đế kê là:
n’ = k.n = 2,296 x 1,2 =2,755
(T/m
2
)
II.1.2 Số máng được bố trí
Đối với tàu 53000T được bố trí như sau:
STT Hạng mục Đơn vị Quy cách SL KL Ghi chú
I Máng giữa: 2132 500 12 6 602.5
Phần sắt: 6000 500 12 5 1413
6000 500 14 2 659.4
6000 2132 12 1 1205
2230 6000 16 1 1680.5
343 6000 16 2 516.97

343 2132 16 2 183.7
180 6000 10 2 169.56
180 2132 10 2 60.25
Mã 344 100 10 12 32.4
Phần gỗ 2132 6000 1 220 3939.9
120 6000 2 100 201.6
Trọng lượng máng loại I : 10665
II Máng loại I
Phần sắt: 1973 360 10 5 278.78
6000 360 10 6 1017.4
6000 1973 12 1 1115.1
6000 1973 16 1 1486.9
6000 190 16 1 143.18
1973 190 16 2 94.17
6000 344 16 1 259.24
6000 200 10 1 94.2
Mã 344 100 10 12 32.4
Phần gỗ 1973 6000 220 1 3646.1
120 6000 100 1 100.8
Trọng lượng máng giữa : 8268.2
III Máng loại II 1973 360 14 5 390.3
Phần sắt: 6000 360 14 6 1424.3
6000 1973 14 1 1301
6000 1973 22 1 2044.4
6000 190 16 1 143.18
1973 190 16 2 94.17
6000 344 40 1 648.1
6000 200 10 1 94.2
Mã 344 100 10 12 32.4
Phần gỗ 2132 6000 220 1 3939.9

120 6000 100 2 201.6
Trọng lượng máng loại II : 10314
1 Kích thước gỗ kê căn : 2000 250 200 404 56560 Kg
2 Tổng trọng lượng máng loại I : 50 cái = 413412 Kg
3 Tổng trọng lượng máng loại II : 4 cái = 41254 Kg
4 Tổng trọng lượng máng giữa : 7 cái = 74654 Kg
5 Trọng lượng dây chằng, thanh chống 500 Kg
TỔNG TRỌNG LƯỢNG THIẾT BỊ HẠ THUỶ : = 586380 Kg
II.1.3 Tính chọn dây cáp giữ máng
Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 1
là: 122,3 (m)
Kho
ảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 2
lá: 182,5(m)
Tính l
ực căng trong các dây:
Trọng lực của tàu:
P = W.g = 113500 x 9,8 = 1112300 (KN)
Phân tích thành 2 thành ph
ần P
1
và P
2
:
P
1
: thành phần vuông góc với đà trượt.
P
2
: thành phần song song với đà trượt.

Gọi β là góc nghiêng của đà trượt. β = 2.86
0
Ta có:
P
1
= P.cosβ = 10668491(KN)
P
2
= P.sinβ = 309092(KN)
L
ực ma sát giữa đà trượt và máng trượt:
F
ms
= P
1
.μ = 9272,77(KN)
Trong đó: μ = 0,03 Hệ số ma sát.
Vậy tổng lực căng trong các dây là:
T = P
2
– F
ma
= 299819,7 (KN)
Khi b
ố trí tàu trên triền thì tàu được hãm bởi 4 chốt hãm
chính b
ằng 2 dây cáp thép có ứng suất bền cho phép là: [ σ] =
3000(kg/cm
2
)

Do đó lực căng trong mỗi nhánh của dây cáp là:
T
`
= T/4 = 2094,22(KN)
Ứng suất xuất hiện trong dây là:
S
T `


Trong đó: S : diện tích mặt cắt ngang của dây,
4
.
2
d
S


Theo điều kiện bền của dây thép theo trường hợp chịu kéo
đúng tâm:
σ
< [σ]

 
)(23,0
4
`
cm
T
d 


Vậy ta chọn đường kính cáp kéo theo tiêu chuẩn có đường
kính là:
d = 3,0(cm)

×