Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.31 KB, 9 trang )

Chương 2: Các thiết bị hàn, cắt
 Máy cắt tôn CNC 3x9m, máy cắt tôn CNC 6x15m, máy cắt
tôn bằng Plasma, xe cắt và vát mép tôn tự động, máy cắt tự động 1
mỏ, 2 mỏ.
 Máy hàn tự động LINCOL, MEGASAF4, ESAF, máy hàn tự
động tự nâng chỉnh, máy h
àn bán tự động SAFMIG, CHOWEL,
Panasonic, máy hàn một chiều SAF……
 Máy hàn tự động ke góc 2 phía, máy hàn có khí CO
2
bảo vệ,
máy dũi mép đường hàn dùng cực than và khí nén, tủ sấy que
hàn…
I.3.2.4. Thiết bị làm sạch tôn và trang trí vỏ tàu:
 Dây chuyền sơ chế tôn.
 Máy sấy và sơn tôn đồng thời cả 2 mặt : khổ tôn 3,2mx12m
 Máy phun cát CLEMCO.
 Máy chà gió làm sạch kim loại.
 Máy phun sơn GRACO KING.
I.3.2.5. Thiết bị đo, kiểm tra:
 Máy chụp X-Ray đường hàn, máy đo chiều dầy tôn bằng siêu
âm KETEAD3253, máy đo chiều dầy tôn bằng siêu âm KETEAD
3253, máy đo chiều dầy lớp phủ,
 Máy đo không gian 3 chiều, máy toàn đạc điện tử, máy đo từ
tính CF2000, vi kế đo trong - vi kế đo sâu, máy đo khoảng cách
bằng tia Laser Disto Plus, thiết bị đo đạc quang học, đồng hồ so,
đồng hồ CYLINDER.
I.3.2.6. Thiết bị cung cấp gas, ô xy, nén khí, phát điện:
 Hệ thống cung cấp LPG theo đường ống, hệ thống thiết bị
đồng bộ sản xuất khí ôxy, hệ thống cung cấp ôxy lỏng.
 Máy nén khí các loại của các hàng ALUP, Kaiser, Compare,


ATlas Copco.
 Máy phát điện 275 KVA, 600 KVA.
I.4. Lực lượng lao động và cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.
I.4.1. Lực lượng lao động:
Cùng với sự đầu tư nâng cấp, mở rộng về cơ sở vật chất, kỹ
thuật Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đặc biệt quan
tâm đến việc đ
ào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và
công nhân lành ngh
ề. Chính vì vậy, mà trong những năm gần đây
lực lượng lao động của Tổng công ty có những bước tăng trưởng
vượt bậc cả về số lượng v
à chất lượng. Nhiều cán bộ kỹ thuật và cán
b
ộ quản lý được Tổng công ty cử đi học tại các nước Châu Âu tại
những nước có ngành Công nghiệp tàu thuỷ phát triển. Hàng năm
Tổng công ty cử liên tục hàng chục công nhân đi đào tạo và làm
vi
ệc tại Nhật Bản về công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu hiện đại;
nhiều công nhân của Tổng công ty đã được cấp chứng chỉ của Đăng
Kiểm NK (Nhật Bản) và Đăng Kiểm Việt Nam.
Nhờ có đội ngũ cán bộ, công nhân ngày càng được đào tạo
theo chiều sâu nên chất lượng sản phẩm của Tổng công ty ngày
càng được nâng cao. Nhiều phương tiện đã được thi công dưới sự
giám sát của Đăng Kiểm nước ngoài và đạt chất lượng quốc tế.
I.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
 Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu được xây
dựng theo cơ cấu quản lý tổ chức điều hành hệ trực tuyến chức
năng, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty tương đối gọn nhẹ và
h

ợp lý .
I.4.2.1. Các đơn vị thành viên:
 Công ty vận tải biển Nam Triệu:
 Công ty sửa chữa tàu biển Nam Triệu:
 Công ty sản xuất vật liệu hàn Nam Triệu:
 Công ty cổ phần Việt Hoàng:
 Công ty đầu tư và xây dựng Nam Triệu:
I.5. Quá trình thi công đóng mới tàu thủy:
01: Nguyên vật liệu nhập
02: Kho
03: Tôn tấm, thép hình
* Các chi ti
ết kết cấu phụ
** Các trang thiết bị
04: Làm sạch, sơn lót
a:Gia công các chi tiết
b: Lắp ráp cụm chi tiết
01. Nhập vật tư, trang thiết bị bao gồm các chi tiết gia công
tại nhà máy và các chi tiết, thiết bị, vật tư đi mua bên ngoài.
11: Lắp đặt hoàn thiện
A : Chế tạo phân đoạn phẳng
B : Chế tạo phân đoạn khối
06.Chế tạo thiết bị
05.Gia công chi tiết
02. Thống kê, phân loại đánh dấu kiểm soát và lưu kho các
vật tư, chi tiết, thiết bị.
03. Chuẩn bị sơ bộ vật tư thép tấm và thép hình.
04. Làm s
ạch và sơn vật tư thép tấm và thép hình.
05. Gia công các chi ti

ết cụm chi tiết kết cấu chính của thân
tàu.
06. Ch
ế tạo các phân đoạn kết cấu chính thân tàu. (Xem quy
trình ch
ế tạo phân đoạn).
07. Làm sạch và sơn phân đoạn. (Xem bản hướng dẫn thi
công sơn)
08. Lắp ráp thân tàu:
Đấu ghép các phân đoạn trên đà trượt. (Xem quy trình hướng
dẫn đấu ghép các phân đoạn trên đà trượt).
Bao gồm một số công việc chính như sau:
 Đấu ghép, căn chỉnh các phân đoạn.
 Hàn nối các tổng đoạn.
 Kiểm tra siêu âm, chụp phim các đường hàn,thử két.(Xem
quy trình kiểm tra…)
 Đấu ghép thượng tầng.
09. Sơn tổng thể, đánh dấu két, kẻ mớn, phù hiệu,…(Xem
B
ản hướng dẫn thi công sơn)
10. Hạ thuỷ (Xem quy trình hướng dẫn hạ thuỷ).
11. Lắp đặt hoàn thiện: ( gồm một số công việc sau hạ thuỷ)
 Lắp các thiết bị, nội thất, trang bị thuyền viên trên các phòng.
 Lắp ráp hoàn thiện các thiết bị còn lại (Nắp hầm,cầu thang,hệ
thống sinh hoạt, chữa cháy trên thượng tầng…).
12. Thử tại bến, thử đường dài. (Xem quy trình thử tại bến,
đường d
ài).
13. Chu
ẩn bị các hồ sơ, tài liệu bàn giao. (Xem hướng dẫn

chuẩn bị hồ sơ tài liệu bàn giao tàu sau đóng mới).
14. Bàn giao và bảo hành. (Xem hướng dẫn bàn giao tàu sau
đóng mới).
II. GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Lý do của nghiên cứu quy trình hạ thủy.
Hạ thủy là một quá trình công nghệ phức tạp để đưa tàu
xuống nước sau khi kết thúc công việc đóng mới hoặc sửa chữa.
Trong thời gian hạ thủy có nhiều nguy hại đe dọa con tàu như mũi
bị va đập vào ngưỡng triền, mất ổn định, lật tàu, hư hỏng cục bộ
mối hán ghép thân tàu( bởi lực nén quá lớn hoặc mômen uốn) hoặc
dưng tàu trên triền…Vậy để những nguy hại tr
ên không xảy ra ta
phải thực hiện tính toán hoặc khẳng định khả năng xảy ra để tìm
bi
ện pháp tránh.
Từ việc tính toán ở trên đưa ra một trình tự mang tính hệ
thống từ công tác chuẩn bị, thao tác, vận hành các thiết bị, phục vụ
đưa tàu xuống nước một cách an toàn và đúng tiến độ.
2. Hoạt động nghiên cứu.
Kết hợp lý thuyết với thực tiễn, có tham khảo quy trình hạ
thủy tàu tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, các tiêu
chu
ẩn kỹ thuật có liên quan, cùng sự hướng dẫn của thầy Huỳnh
Văn Vũ.

×