Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa thay thế kết cấu mũi tàu vỏ thép chương 9 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.98 KB, 10 trang )

Chương 9: Phương án sửa chữa
Sau khi khảo sát và xác định chính xác vùng hư hỏng kết cấu
mũi tàu, ta nhận thấy toàn bộ tôn hư hỏng nằm ở vị trí cùng một
vùng liên tục. Bên cạnh đó, phần hư hỏng của kết cấu khung
xương đa phần l
à nằm ở đáy chỉ có một vài sườn vị trí hư hỏng
nằm ở mạn và là các sườn liên tục nhau. Để có thể lựa chọn được
phương án sửa chữa hợp lý th
ì phải dựa trên các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo hiệu quả cao nhất về y
êu cầu kinh tế- kỹ thuật;
+ Thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Theo tình tr
ạng hư hỏng của tàu như trên, ta quyết định sửa
chữa thay thế toàn bộ kết cấu bị hư hỏng. Phương án sửa chữa như
sau:
+ Ch
ế tạo phân đoạn mới thay thế kết cấu bị hư hỏng từ sườn
210(-150) đến sườn 212(+2060);
+ S
ửa chữa thay thế rời các kết cấu còn lại.
Việc lựa chọn phương án sửa chữa trên, chúng ta được những
thuận lợi sau:
- Tiết kiệm thời gian sửa chữa;
- Dễ dàng thi công;
- Ti
ết kiệm chi phí sửa chữa;
- Đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật.
3.2.2. Quy trình cắt bỏ vùng hư hỏng.
1.Công tác chuẩn bị.
- Vạch dấu đường cắt.


- Để tránh biến dạng hoặc tai nạn xảy ra cho tàu sau khi cắt bỏ
vùng hư hỏng chúng ta cần căn kê, gia cường cho t
àu khi cắt bỏ kết
cấu hư hỏng. Công tác này được tiến hành theo các bước sau:
+ Đệm k
ê tàu trong ụ phải đặt đúng vị trí tuyến hình của tàu
(Xem hình 3.2)
+ C
ột chống gia cường cho thân tàu.
Hình 3.18: Cột chống gia cường.
- Máy cắt kim loại IK12.
- Xe chuyên dùng, cần cẩu, palăng…
2. Cắt bỏ vùng hư hỏng.
cột chống
Công tác cắt bỏ vùng hư hỏng cần hết sức lưu ý đến chất lượng
mặt cắt để khỏi tốn công sửa chữa trước khi hàn. Trình tự cắt bỏ
vùng hư hỏng được tiến hành như sau:
a. Cắt bỏ vùng tôn bao:
+ Bước 1: Đánh sạch sơn, han gỉ theo mối hàn cũ trên một dải
rộng khoảng 250mm;
+ Bước 2: Dũi các mối h
àn giữa kết cấu khung xương với tấm
cần thay, đồng thời dũi cả các mối hàn dọc ngang trên tấm kế cận
một khoảng cách mép tấm phải thay 150mm.
+ Bước 3: Tiến h
ành chia nhỏ vùng cắt tôn để tránh biến dạng
tôn của phần còn lại;
+ Bước 4: H
àn tai cẩu vào các tấm tôn lớn, dùng palăng để giữ
tấm tôn lại tránh hiện tượng rơi tự do của các tấm tôn sau khi cắt;

+ Bước 5: Tiến h
ành cắt bằng máy cắt IK12;
+ Bước 6: D
ùng xe chuyên dùng, cần cẩu để vận chuyển các
tấm tôn được cắt ra khỏi vị trí sửa chữa tàu.
b. Cắt các kết cấu bên trong:
+ Cắt bỏ phần hư hỏng của sống dọc đáy 7: công việc cắt được
tiến hành cắt bỏ từng đoạn ở giữa khoảng cách hai sườn liên tiếp
nhau kể từ sườn 210 đến sườn 213+1440.
+ Cắt bỏ phần hư hỏng của sống dọc đáy 3: công việc cắt bỏ
được tiến h
ành cắt bỏ từng đoạn nằm ở khoảng giữa hai sườn kế
tiếp nhau kể từ sườn 210 đến sườn 212+2880.
+ Cắt bỏ phần hư hỏng của sống dọc chính: công việc cắt bỏ
cũng tiến hành cắt bỏ trên từng đoạn nằm giữa hai sườn liên tiếp
nhau kể từ sườn 210 về tới mũi tàu.
+ C
ắt bỏ phần hư hỏng của các sườn 210, 210+1500, 211, 212,
212+2160, 212+2880, 213, 213+720, 213+1440, 213+2160,
213+2880: Ti
ến hành cắt phần hư hỏng bằng máy cắt IK12 và cắt
theo đường đ
ã vạch dấu trong quá trình khảo sát.
+ Trong quá trình cắt bỏ kết cấu trên ta kết hợp cắt bỏ các gia
cường dọc bị hư hỏng.
Sau khi cắt bỏ xong vùng hư hỏng của thân tàu, ta tiến hành
s
ửa lại mép cắt trên các kết cấu còn lại.
3.2.3. Quy trình chế tạo chi tiết kết cấu cần thay thế.
Các chi tiết kết cấu cần thay thế gồm có tôn vỏ và kết cấu

khung xương bên trong như hình vẽ dưới đây.
Hình 3.19: Mô hình kết cấu thay thế.
Việc chế tạo các chi tiết kết cấu cần thay thế được tiến hành
theo trình t
ự sau:
- Công tác phóng mẫu:
+ Việc phóng mẫu được thực hiện trên nhà phóng mẫu cổ điển;
+ Vẽ lại đường hình sườn thực trên nhà phóng mẫu dựa trên
b
ản tọa độ đường hình của tàu do chủ tàu cung cấp;
+ Khai triển các chi tiết kết cấu bên trong dựa trên bản vẽ kết
cấu chi tiết dọc, ngang mà chủ tàu cung cấp;
+ Khai triển tôn vỏ dựa trên đường sườn kết cấu đã phóng mẫu;
Hình 3.20: Tuyến hình tôn thay thế.
- Chế tạo dưỡng mẫu:
+ Dưỡng đo chiều d
ài (các lát gỗ và thanh gỗ);
+ Dưỡng phẳng;
+ Dưỡng khung;
- Chế tạo các chi tiết trên nguyên liệu:
+ Vạch dấu trên tấm thép gia công;
+ Cắt : Các chi tiết được cắt bởi máy cắt tự động CNC;
Hình 3.21: Máy cắt tự động theo biên dạng thẳng.
Hình 3.22: Máy cắt tự động theo biên dạng cong.
+ Gia công tạo hình;
* Đối với các chi tiết cong như tôn vỏ: Dùng máy dập 70 tấn để
tạo hình dáng cong kết hợp với nung nóng cục bộ để uốn theo đúng
hình dáng cần chế tạo;
Hình 3.23: Máy dập 70 tấn.
* Đối với các chi tiết cần chế tạo là thép hình (L, T ): ta tiến

hành lắp ghép các bản thành và bản mép, cố định và hàn chúng lại
với nhau;
Hình3.24: Thép L.
- Công tác lắp ráp các chi tiết đã chế tạo thành cụm chi tiết.
1. Chế tạo các chi tiết tôn vỏ.
Hình 3.25: Tôn thay thế.
Các chi tiết tôn vỏ phần mũi cần thay thế theo bảng sau:
TT Kí
hi
ệu
Tên gọi Quy
cách
Số
lượng
Phương pháp gia
công
Ghi chú
1a
1b
TvT
TvT
Tôn vỏ
trái
18
18
1
1
C
ắt và uốn
Cắt, uốn, nung nóng

Bản thành
Đường hàn
Bản mép
1c
1d
1e
1f
1g
1h
1i
2a
2b
2c
2d
2e
2f
2g
TvT
TvT
TvT
TvT
TvT
TvT
TvT
TvP
TvP
TvP
TvP
TvP
TvP

TvP
Tôn v

trái
Tôn v

trái
Tôn v

trái
Tôn v

trái
Tôn v

trái
Tôn v

trái
Tôn v

trái
Tôn v

trái
Tôn v

phải
Tôn vỏ
phải

Tôn vỏ
phải
Tôn vỏ
15
15
15
15
15
18
18
18
18
15
15
15
15
15
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
c
ục bộ
nt
nt
nt
nt
nt
nt
nt
C
ắt và uốn
Cắt, uốn, nung nóng
cục bộ
nt
nt
nt
nt
nt
Xem
hình
3.26
phải
Tôn vỏ
phải
Tôn vỏ
phải
Tôn vỏ
phải
( chú thích: nt- như trên)

Hình 3.26: chi tiết tôn vỏ.
1a
1b 1c
1d
1e
2a
2b
2c 2d
2e

×