Từ sau Trưng vương đến trước lý nam đế
(Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
I – Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Nắm được âm mưu và các biện pháp đô hộ hiểm độc; các chính
sách cai tri, bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc; các
cuộc đấu tranh không ngừng của nhân dân ta chống lại chính quyền đô hộ.
2. Biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến
phương Bắc; biết tìm hiểu nguyên nhân các cuộc đấu tranh.
3. Có ý thức căm thù và cảnh giác đối với âm mưu của quân xâm
lược; tự hào về tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc.
II – phương tiện
- Lược đồ Nước Âu Lạc thế kỉ I - III;
- Tư liệu lịch sử, truyện kể về thời đầu Bắc Thuộc.
III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở
khắp nơi nói lên điều gì?
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng và thái độ biết
ơn của nhân dân ta đối với Hai Bà Trưng và cá anh hùng dân tộc.
* Giới thiệu bài
- Tóm tắt nội dung bài học cũ;
- Nêu vấn đề (theo SGK).
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* HD quan sát lược đồ:
- Kiểm tra bài cũ: Nước Âu Lạc cũ gồm
những bộ phận nào?
- GV trình bày;
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;
- Trong các thế kỉ I – VI, chế độ cai trị,
bóc lột của các triều đại phong kiến phương
1. Chế độ cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc đối với
nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
(X. bài 17)
- Nước Âu Lạc tiếp tục bị sát nhập
vào Trung Quốc
- Nhà Hán nắm quyền cai trị đến
Bắc đối với nước ta có gì thay đổi? Em có
nhận xét gì về sự thay đổi này?
* HD đọc SGK:
- Đọc đoạn trích dẫn;
- Em có suy nghĩ gì về những sự thật đó?
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;
- Chính quyền đô hộ tiếp tục theo đuổi
chính sách văn hoá như thế nào? Vì sao
chúng lại theo đuổi những chủ trương đó?
Hoạt động 2
* HD đọc SGK:
- (HS) đọc đoạn đầu;
- Thảo luận: Vì sao nhà Hán giữ độc
quyền về sắt?
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;
- Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản
xuất nông nghiệp ở châu Giao vẫn phát
cấp Huyện
- Tăng cường các chính sách bóc
lột
(Chính sách bóc lột tàn bạo, đẩy
nhân dân ta vào tình cảnh khốn cùng
-> nguyên nhân của các cuộc khởi
nghĩa).
- Tăng cường đưa người Hán sang
châu Giao nhằm thực hiện âm mưu
“đồng hoá”
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế
kỉ I đến thế kỉ III có gì thay đổi?
(Nhà Hán giữ độc quyền về sắt: để
kìm hãm phát triển sản xuất và đẻ hạn
chế sự chống đối của nhân dân )
* Sản xuất nông nghiệp:
- Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề
triển?
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;
- Tình bày những biểu hiện về sự phát
triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp
ở nước ta thời kì này.
rèn sắt ở châu Giao vẫn phát triển
- Dùng trâu bò cày kéo, làm thuỷ
lợi, trồng hai vụ lúa trong năm
- Cây trồng, vật nuôi phong phú
* Thủ công nghiệp và thương
nghiệp:
- Nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề
dệt, rất phát triển
- Hoạt động trao đổi, buôn bán diễn
ra phổ biến ở các chợ, giữa những
người trong nước và cả với người
nước ngoài.
* Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Các triều đại phong kiến Trung Quốc tiếp tục thống trị;
- Nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộc sống và
kiên trì đấu tranh.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập. NXBGD)
- Đọc thêm và sưu tầm tư liệu.
3. Chuẩn bị bài sau
- Đọc SGK, quan sát lược đồ; tranh ảnh, để trả lời các câu hỏi trong
mỗi mục của bài học.
- Vẽ lược đồ, tranh minh hoạ.
- Sưu tầm tư liệu.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy