Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

MOT SO BAI TRAC NGHIEM TAP DOC LOP 5 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.7 KB, 9 trang )

Bài Cao Bằng:
1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ở những ý nào?
a. Lòng yêu nước của người Cao Bằng được ví với non cao và suối sâu.
b. Ông, bà hiền lành như hạt gạo, như nước suối trong.
c. Mân ngọt đón môi người dòu dàng
2) Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
a. Cao Bằng có đòa thế hiểm trở.
b. Cao Bằng là một nơi xa xôi của Tổ quốc.
c. Ở Cao Bằng, một nơi xa xôi của Tổ quốc, đang có những con người ngày
đêm gìn giữ biên cương của Tổ quốc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
1. Quan án đã làm cách nào để tìm ra người lấy cắp vải?
a.Tìm người làm chứng
b. Xem xét từng nhà xem có thực họ là những người dệt vải không?
c. Đánh đập để tra hỏi
d. Xé đôi tấm vải chia cho mỗi người một nửa
2. Những lí do gì cho ta biết người không khóc chính là người lấy cắp?
a. Chia đôi tấm vải, họ vẫn được lợi .
b. Họ không dệt nên tấm vải nên không biết tiếc của khi nó bò xé làm đôi
c. Vì người gian thường cố giữ bình tónh
3. Quan án đã dựa vào đặc điểm tâm lí nào của con người để tìm ra kẻ trộm
tiền chùa?
a. Người ở chùa thường hay lo lắng
b. Người ở chùa tin vào sự linh thiêng của đức phật
c. Người làm việc xấu thường sợ lộ, lo lắng không yên
4. Nhờ những điều gì quan án đã xử được hai vụ án trên?
a. Những nhân chứng và vật chứng đầy đủ
b. Sự thông minh tài phán đoán của mình
c. Nắm vững được tâm lí con người
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
1. Trong các thông tin sau về các vua Hùng, có thông tin nào không


đúng?
a. Hùng Vương đời thứ nhất là con cả trong số một trăm người con được
sinh ra từ cái bọc trăm trứng.
b. Các vua Hùng là những người đầu tiên dựng nước Văn Lang
c. Các vua Hùng đóng đô ở Cổ Loa, Hà Nội.
d. Ngày 10-3 âm lòch là ngày giỗ tổ Hùng Vương, là ngày giỗ tổ của
người Việt
2. Câu ca dao “ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Nói lên điều gì? Thông tin nào ở câu 1 trả lời cho câu hỏi này?
a. b. c. d.
3. Nối từng điểm ở cột trái với cảnh đẹp tương ứng ở cột phải
Nơi đền
Thượng
Những cành hoa đại tỏa hương thơm
Những cánh bướm nhiều màu sắc rập rờn
Nơi lăng
vua Hùng
nhìn xuống
Đỉnh Ba Vì cao vòi vọi
Những gốc thông già hành năm sáu thế kỉ
Noi đền
Trung
Hoa hải đường đỏ rực
Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững
4.Những truyền thuyết sự tích nào được gợi nhớ trong bài
a. Sự tích trầu cau c. Truyền thuyết An Dương Vương
b. Truyền thuyết Thánh Gióng d. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh
CỬA SÔNG
1. Trong khổ thơ đầu những từ nào được dùng để nói về nơi sông chảy ra biển

a.Là cưả sông không then khóa, không khép lại bao giờ
b. Là nơi được xây dựng như một công trình đặc biệt
c. Luôn mở ra một vùng sông nước, với những nỗi đợi chờ
2. Cách giới thiêuk ở lhoor thơ đầu có gì hay?
a. Cho người đọc hình dung ra cái cửa bằng chất lỏng
b. Tác giả chơi chữ “ cửa sông”, có những liên tưởng thú vò để giới thiệu về một
cái cửa rất đặc biệt giống như một cái cửa của một ngôi nhà thân quen gần gũi
c.
Khổ thơ thứ hai Là nơi biển và sông gặp nhau qua con
sóng nhớ bạc đầu
Khổ thơ thứ ba Là nơi dòng sông gửi lại các bãi bồi, là
nơi nước ngọt ùa ra biển
Khổ thơ thứ tư Là nơi ghi dấu ấn các cuộc tiễn đưa, tiễn
đưa những con tàu, tiễn đưa người ra
khơi
Khổ thơ thứ năm Là nơi cá tôm hội tụ, nơi thuyền bè qua
lại
NGHĨA THẦY TRÒ
1.Nối chi tiết ở cột trái với ô ở cột phải
Cung kính vái chào người
thầy già, cung kính thưa
thầy
Tình cảm của cụ giáo Chu
đối với người thầy vỡ
lòng của mình
Dạ ran đồng ý cùng thầy
tới thăm một người mà
thầy mang ơn
Đưa tất cả các môn sinh
vượt đường xa tới thăm

thầy giáo dạy vỡ lòng của
mình
Học trò rất tôn kính cụ
giáo Chu
Tề tựu đông đủ từ sáng
sớm để mừng thọ thầy
3. Những thành ngữ tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận
được nhân ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
a. Tiên học lễ , hậu học văn
b. Uống nước nhớ nguồn
c. Tôn sư trọng đạo
d. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
1. Chọn câu nói đến sự phối hợp nhòp nhàng ăn ý giữa các thành viên
a. Phải leo lên lấy nén hương cắm ở ngọn của 4 cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để
có lửa
b. Người thì lấy lửa, người thì vót đũa, người thì giã thóc giần sàng, người thì lấy
nước
c. Trong khi một người nấu cơm thì cả đội cùng nhâu uốn lượn trên sân đình , đan
xen với các đội khác tạo cảnh tượng vui mắt
d. Người dự thi chỉ được phát 3 que diêm để châm hương thành ngọn lửa
e. phải vót đũa giần sàng để có gạo, lấy nước thổi cơm, vừa đi vừa nấu
2. Những khó khăn phải vượt qua trong hội thi
a. Phải leo lên lấy nén hương cắm ở ngọn của 4 cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để
có lửa
b. Người thì lấy lửa, người thì vót đũa, người thì giã thóc giần sàng, người thì lấy
nước
c. Trong khi một người nấu cơm thì cả đội cùng nhâu uốn lượn trên sân đình , đan
xen với các đội khác tạo cảnh tượng vui mắt
d. Người dự thi chỉ được phát 3 que diêm để châm hương thành ngọn lửa

e. phải vót đũa giần sàng để có gạo, lấy nước thổi cơm, vừa đi vừa nấu

3.Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “ niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối
với dân làng?
a. Vì việc giật giải chứng tỏ đội mình rất nhanh nhẹn, khéo léo phối hợp ăn ý và
vì dân làng rất coi trọng hội thi này, xem đó là nết đẹp văn hóa của làng mình
b.Đội đoạt giải đã góp phần tôn vinh truyền thống đánh giặc của ông cha ta
c. Đội đoạt giải chứng tỏ tinh thần thượng võ của mình
4. Qua bài văn tác giả muốn nói lên điều gì?
a. Tác giả thích cách vừa đi vừa nấu trông hội thi
b. Tác giả yêu quý người dân làng Đồng Vân
c. Tác giả rất trân trọng và tự hào về một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa của dân
tộc
TRANH LÀNG HỒ
1.Những bức tranh làng Hồ được vẽ theo đề tài nào là chủ yếu
a. Cảnh đẹp của đất nước
b. Cuộc sống của làng quê Việt Nam
c. Các anh hùng dân tộc
2. Màu trắng điệp làm từ chất liệu gì?
a. bột than của rơm bếp
b. bột lấy từ vỏ con sò , vỏ điệp ở biển trộn với hồ loãng nấu bằng bột gạo nếp
c.bột than của cói chiếu
3.Màu đen làm bằng chất liệu gì?
a. a. bột than của rơm bếp
b. bột lấy từ vỏ con sò , vỏ điệp ở biển trộn với hồ loãng nấu bằng bột gạo nếp
c.bột than của cói chiếu
d. bột than của lá tre mùa thu rụng
4. Câu nào là nhận đònh của tác giả về màu trắng điệp
a. từ những chất liệu gợi nhắc tha thiết đến đồng quê đất nước
b. là một sự sáng tạo trong hội họa dân tộc

5.Câu nào là nhận đònh của tác giả về màu đen
a. từ những chất liệu gợi nhắc tha thiết đến đồng quê đất nước
b. là một sự sáng tạo trong hội họa dân tộc
6. Từ ngữ nào được tác giả dùng để đánh giá tranh làng Hồ?
a.kó thuật tinh tế d. màu đen rất Việt Nam
b. sáng tạo về màu sắc e. kì vó
c. hoành tráng g. thâm thúy
h. màu ưa nhìn i. sống động
7. Tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ vì lí do gì?
a. các nghệ só đã dêm vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh hóm
hỉnh ,vui tươi.
b. Những bức tranh làng Hồ với những đề tài màu sắc gắn với cuộc sống người
dân Việt Nam đã thể hiện bản sắc văn hóa Việt Nam
c. Vì các bức tranh làng Hồ đem ra nước ngoài bán nhiều tiền.
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
1.Vì sao Trần Thủ Độ muốn chạt một ngón chân của người xin chức câu đương
a. Vì ông ta nhờ vợ của Trần Thủ Độ cho giữ chức Câu đương, cần phân biệt
với các câu đương khác
b. Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý đònh mua quan bán tước, làm rối
loạn phép nước
2.Việc thưởng vàng lụa cho người đã buộc vợ mình phải xuống kiệu chứng tỏ
Trần Thủ Độ là người như thế nào?
a. Yêu chiều vợ con, làm bất cứ việc gì vì họ
b. Không vì tình riêng mà vi phạm kỉ cương phép nước
c. Không yêu quý vợ con
3. Việc Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan đã phê phán
mình cho thấy Trần Thủ Độï là người như thế nào?
a. Không vì tình riêng c. Luôn đề cao bản thân
b. Nghiêm khắc với bản thân
NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

1.Ông Thiện đã có những đóng góp gì?
a. Ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng
b. Ủng hộ cả một dãy nhà mặt phố
c. Đóng góp vào quỹ Độc Lập 10 vạn đồng Đông Dương
d.Ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc
e. Ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương
g. Hiến toàn bộ đồn điền Chi Lê cho nhà nước
2. Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì của ông?
a. Ông là một công dân yêu nước có tấm làng đại nghóa
b. Ông là người không ưa tiền bạc thích sông nghèo khổ
c. Ông thích trở thành người nổi tiếng
3. Từ câu chuyện trên em suy nghó gì về trách nhiệm của người công dân?
a. Người công dân phải có trách nhiệm làm giàu cho bản thân
b. Người công dân phải có trách nhiệm làm giàu cho bản thân và gia đình
c.Người công dân phải có trách nhiệm đóng góp công sức tiền của vào công cuộc
bảo vệ và xây dựngđất nước.
4. TRÍ DŨNG SONG TOÀN
1. Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “ góp giỗ
Liễu Thăng”?
a. Van xin vua nhà Minh bãi bỏ
b. Đối dáp với vua Minh bằng câu đối hay
c. Dùng mẹo dân gian lừa vua vào bẫy. Đẩy vua vào hoàn cảnh phải vô tình thừa
nhận sự phi lí của tục “ góp giỗ”
2. Giang Văn Minh đối đáp với đại thần nhà Minh như thế nào để thể hiện lòng tự
hào dân tộc?
a. Nhắc lại vệc Hai Bà Trưng nổi dậy chống nhà Hán
b.Lập tức ra một vế đối lại với nội dung nhắc lại thất bại của cả ba triều Trung
quốc trên sông Bạch Đằng của nước ta
c. Kể lại một câu chuyện dân gian của dân tộc mình
3. Những lí do nào khiến vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh

a. Vua quan nhà Minh mấy phen bò bẽ mặt bởi tài đối đáp của Giang Văn Minh
b. Vua Minh không muốn nước ta có nhiều đại thần giỏi
c. Giang Văm Minh đã diệt trừ một đại thần của nhà Minh
4. Dòng nào nêu đúng phẩm chất của Giang Văn Minh
a. Thiếu tự tin luôn chiều theo ý của kẻ mạnh
b. Tài giỏi, hiên ngang, sáng suôt, bất khuất, trí dũng song toàn
c.Thật thà trung thực
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
1)Nối từng câu nói của mỗi người ở bên trái với nội dung thích hợp ở bên phải:
2)Vì sao câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê có nhiều chỗ không ăn nhập gì
với nhau?
a. Vì anh Thành không hiểu câu hỏi của anh Lê.
b. Vì anh Thành không muốn trả lời những câu hỏi của anh Lê.
c. Vì mỗi người theo đuổi một ý nghó khác nhau. Anh Lê nghó đến công việc làm
ăn của bạn nghó đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghó đến việc cứu nước,
cứu dân.
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 (tiếp theo )
1. Anh Lê và anh Thành đều là những người yêu nước, nhưng họ có những điểm
gì khác nhau? Vì sao? Hãy nối các ô lại để trả lời:
2.Chuyến ra đi nước ngoài của người thanh niên Nguyễn Tất Thành có những mục
đích gì?
a. Sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân
mình….
b. Xóa bỏ kiếp nô lệ cho dân tộc.
c. Tìm cho mình một cuộc sống sung túc hơn ở nước nhà.
3. Vì sao Nguyễn Tất Thành được gọi là:”Người công dân số một”?
a. Vì Nguyễn Tất Thành sớm dược đi ra nước ngoài.
b. Vì Nguyễn Tất Thành phải làm việc rất vất vả.
c. Vì ngay từ thời còn trẻ, Nguyễn Tất Thành đã sớm suy nghó về độc lạp dân tộc
và đã vượt mọi trở ngại, quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Nuyễn Tất

Thành là người công dân ưu tú nhất.
CHÚ ĐI TUẦN
1. Những dòng nào nêu đúng hoàn cảnh người chiến só đi tuần?
a. đêm tối mùa đông, gió lạnh
b. trong một đêm hè mát mẻ.
c. khi mọi người đã yên giấc ngủ.
2. Đặt hình ảnh người chiến só đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em
học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
a. Làm nổi bật sự vất vả, khó khăn trong công việc của người chiến só.
b. Ca ngợi sự hi sinh thầm lặng quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ của người chiên só.
c. Nhấn mạnh sự bình yên của các cháu nhỏ
3. Dòng nào nêu đầy đủ mong muốn của chú công an?
a. Các cháu khỏe mạnh, ngoan ngoãn, nghe thầøy yêu bạn
b. Các cháu được ngủ yên, học hành tiến bộ.
c. Các cháu đượcngủ yên, học hành tiền bộ, có một cuộc sống tốt đẹp trong tương
lai.
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ
1.Người xưa đặt ra luật tục đẻ làm gì?
a. Nhằm đảm bảo cho cuộc sống được an toàn, bình ổn theo một trật tự nhất đònh.
b. Nhằm bảo vệ quyền lợi của người đứng đầu xã hội.
2. Tội danh nào chưa được ghi trong luật tục của người Ê Đê?
a. không hỏi cha mẹ.
b. ăn cắp.
c. hối lộ.
d. giúp kẻ có tội.
e. dẫn đường cho kẻ đòch đến đánh làng mình.
3. Những chi tiết nào có trong bài cho thấy đồng bào Ê Đê quy đònh xử phạt rất
công bằng?
a. Xử phạt tùy theo mức độ phạm tội.
b. Chuyện giữa những người bà con, anh em cũng phải xử như vậy.

c. Nhân chứng, vật chứng phải rõ ràng, chắc chắn mới được kết tội.
d. Dân làng bàn bạc và quyết đònh hình thức xử phạt.
4. Trong những luật của nước ta hiện nay dưới đây em đã biết luật nào?
a. Luật giáo dục.
b. Luật Phổ câp Tiểu học.
c. Luật Chăm sóc và Giáo dục trẻ em
d. Luật bảo vệ môi trường.
e. Luật Giao thông Đường bộ
g. Luật Nghóa vụ Quân sự.

×