Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

giao an cong dan 6 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.97 KB, 51 trang )

Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Ngày soạn: 03/01/2010
Ngày dạy: 06/01/2010
Tiết 19.
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA PHÒNG CHỐNG MA TÚY
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS biết tác hại của ma tuý và cách phòng chống.
2. Kĩ năng: HS biết tránh xa ma tuý và giúp mọi người phòng chống tệ
nạn này.
3. Thái độ: HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú
của mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những
hành vi vi phạm pháp luật về ma tuý.
4. Trọng tâm: Tác hại và cách phòng chống ma túy.
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu về ma tuý, băng hình.
2. Học sinh: Các tài liệu về phòng chống ma tuý.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
Trả bài kiểm tra học kì, nhận xét rút kinh nghiệm.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút): ma tuý là một trong những TNXH nguy hiểm, là
vấn đề mà các nước trên thế giới đang rất quan tâm. LHQ đã lấy ngày 26-6
hàng năm làm ngày thế giới phòng chống ma tuý. Vậy MT có những tác hại
gì, cách phòng chống nó ra sao?.
2 Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức


*HĐ1 : ( 10 phút) Tìm hiểu các khái niệm về
ma tuý, nghiện MT.
Gv: Cho hs xem tranh về các loại Mt.
Gv: MT là gì? Có mấy loại?.
Gv: Theo em thế nào là nghiện MT?.
* HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu nguyên nhân và
tác hại của nghiện MT
Gv: Khi lạm dụng MT nó sẽ dẫn đến nhhững
tác hại gì cho bản thân?.
1. Ma tuý, nghiện ma tuý
là gì?
* Ma tuý:
* Nghiện MT: Là sự lệ
thuộc của con người vào các
chất Ma tuý, làm cho con
người không thể quên và từ
bỏ được( Cảm thấy khó
chịu, đau đớn, vật vã, thèm
muốn khi thiếu nó)
2. Tác hại của nghiện MT:
* Đối với bản thân người
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Gv: Nghiện Mt ảnh hưởng ntn đến gia đình và
xã hội?.

Gv: Vì sao lại bị nghiện Mt?
* HĐ3: ( 12 phút) Tìm hiểu cách cai nghiện
và cách phòng chống MT.
Gv: Làm thế nào để nhận biết người nghiện
MT?

Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì?
Gv: Theo em cần làm gì để góp phần v/v
phòng chống MT?
Gv: HD học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra
hiểu biết về MT.
nghiện:
- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí.
- Gây tai biến khi tiêm
chích, nhiễm khuẩn.
- Gây rối loạn thần kinh, hệ
thống tim mạch, hô hấp,
=> Sức khoẻ bị suy yếu,
không còn khả năng lao
động.
Nhân cách suy thoái.
* Đối với gia đình:
- Kinh tế cạn kiệt.
- Hạnh phúc tan vỡ.
* Đối với xã hội:
- Trật tự xã hội bị đảo lộn,
đa số con nghiện trở thành
những tội phạm.
3. Nguyên nhân của nạ
nghiện MT:
- Thiếu hiểu biết về tác hại
của MT.
- Lười biếng, thích ăn chơi.
- CS gia đình gặp bế tắc.
- Thiếu bản lĩnh, bị người
xấu kích động, lôi kéo.

- Do tập quán, thói quen của
địa phương.
- Do công tác phòng chống
chưa tốt.
- Do sự mở của, giao lưu
quốc tế.
3. Trách nhiệm của HS:
- Thực hiện 5 không với
MT.
- Tuyên truyền khuyên bảo
mọi người tránh xa MT.
- Lỡ nghiện phải cai ngay
IV. Cũng cố: ( 2 phút)
MT là gì? Thế nào là nghiện Mt, nêu tác hại và cách phòng chống?
V. Dặn dò: ( 2 phút)
- Học bài, xem trước nội dung bài 12

Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Ngày soạn : 10/01/2010
Ngày dạy : 13/01/2010
TIẾT 20:
BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T1)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo
công ước Liên Hợp Quốc.
2. Kĩ năng: HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền tre em và
việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình
3. Thái độ: HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những
người đã chăm sóc,. dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
B. Phương pháp:

- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm
sóc trẻ em
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: ( 2 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
a Ma tuý là gì nêu các tác hại của tệ nạn nghiện ma tuý?.
- Ma túy là tên gọi chung của các chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Ma
túy gồm các chất như : thuốc phiện, cocain, heroin, và một số chất dùng để
làm thuốc như : moocphin, sedusen
- Tác hại : gây tổn hại về SK, KT, tình cảm đối với cá nhân và gia đình
người nghiện ma túy ; xã hội tốn nhiều tiền của vào việc chạy chữa cho người
nghiện ma túy.
3. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút):
Trước thực tế của xã hội loài người ( một số người đã lợi dụng trẻ em,
đối xử thô bạo, không công bằng với trẻ em ) năm 1989 LHQ đã ban hành
công ước về quyền trẻ em. Vậy nội dung công ước đó như thế nào?. Gv dẫn
dắt vào bài.
2 Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Nội dung kiến thức
* HĐ 1: ( 10 phút)Tìm hiểu truyện đọc
sgk
I. Nội dung bài học.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết ở làng trẻ

em SOS Hà Nội"
Gv: Tết ở làng trẻ em SOS hà Nội diễn
ra ntn?. Có gì khác thường?.
Gv: Em có nhận xét gì về cuộc sống
của trẻ em ở làng SOS Hà Nội?.
* HĐ2: ( 12 phút) Giới thiệu khái quát
về công ước LHQ.
Gv cho HS quan sát trên màn hình
máy chiếu:
- Công ước về quyền trẻ em được hội
đồng LHQ thông qua ngày
20/11/1989. VN kí công ước vào ngày
26/1/1990. là nước thứ hai trên thế
giới phê chuẩn công ước 20/2/1990.
Công ước có hiệu lực từ ngày
2/9/1990. Sau đó nhà nước ta đã ban
hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục
trẻ em VN vào ngày 12/8/1991. đến
năm 1999, công ước về quyền trẻ em
có 191 quốc gia là thành viên.
Công ước gồm có lời mở đầu và 3
phần( 54 điều)
Gv: Công ước LHQ ra đời vào năm
nào?. Do ai ban hành?.
Gv? VN là nước thứ mấy trên thế giới
kí và phê chuẩn công ước? Vào ngày,
10p
12p
1. Truyện đọc: Tết ở làng trẻ
em SOS Hà Nội.

=> Nhận xét: Tết ở làng trẻ
em SOS rất vui, các em thật
hạnh phúc nhưng các em vẫn
cảm thấy thiếu vắng tình yêu
thương của người cha, mẹ đẻ
ra các em.
2. Giới thiệu khái quát về
công ước:
- Năm 1989 công ước LHQ về
quyền trẻ em ra đời.
- Năm 1990 Việt nam kí và
phê chuẩn công ước.
- Công ước gồm có lời mở đầu
và 3 phần, có 54 điều và được
chia làm 4 nhóm:
* Nhóm quyền sống còn: là
những quyền được sống và
được đáp ứng các nhu cầu cơ
bản để tồn tại như được nuôi
dưỡng, được chăm sóc sức
khoẻ.
* Nhóm quyền bảo vệ: Là
những quyền nhằm bảo vệ trẻ
em khỏi mọi hình thức phân
biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc
lột và xâm hại.
* Nhóm quyền phát triển: Là
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
tháng, năm nào?
Gv? Công ước gồm bao nhiêu điều?

được chia thành mấy nhóm? Là những
nhóm nào?
Gv: HD hs đi tìm hiểu nội dung của
từng nhóm quyền.
Gv: Giới thiệu cho HS vê một số
quyền của trẻ em trong công ước.
Gv? Nội dung của từng nhóm quyền là
gì?
Hs: Nghiên cứu SGK và trả lời.
Gv: Nhận xét, khái quát.
những quyền được đáp ứng
các nhu cầu cho sự phát triển
một cách toàn diện như học
tập, vui chơi giải trí, tham gia
các hoạt động văn hoá, nghệ
thuật
* Nhóm quyền tham gia: Là
những quyền được tham gia
vào các công việc có ảnh
hưởng đến cuộc sống của trẻ
em như được bày tỏ ý kiến,
nguyện vọng của mình
* HĐ3: ( 10 phút)luyện tập
Gv: Đọc truyện" vào tù vì ngược đãi
trẻ em"
Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/38;
các bài tập sbt/ 35,36
10p II. Luyện tập
1. BT a- trang 31
Đáp án: 4,5,7,8

IV. Cũng cố: ( 2 phút)
Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
V. Dặn dò: ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Xem trước nội dung còn lại, làm các bài tập sgk/38.

Ngày soạn: 17/01/2010
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Ngày dạy: 20/01/2010
TIẾT 21:
BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T2)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS thấy được ý nghĩa của công ước LHQ đối với sự phát
triển của trẻ em
2. Kĩ năng: HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia
ngăn chặn những việc làm vi phạm quyền trẻ em.
3. Thái độ: HS biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc
sống hạnh phúc cho mình.
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm
sóc trẻ em
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: ( 2 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
a. Hãy nêu các nhóm quyền của trẻ em theo công ước LHQ?.

b. Em đã được hưởng những quyền gì trong các quyền trên?. Nêu dẫn
chứng cụ thể?.
- Đáp án:
+ Có 4 nhóm quyền: nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm
quyền phát triển, nhóm quyền tham gia.
3. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
2 Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Tg Nội dung kiến thức
* HĐ 1: ( 10 phút) Thảo luận nhóm
để rút ra ý nghĩa của công ước đối
với cuộc sống của trẻ em
Gv: cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo
tình huống sau:
- Bà Lan ở Nam Định, do ghen
tuông với người vợ trước của chồng
đã liên tục hành hạ, đánh đập những
người con riêng của chồng và không
cho con đi học.
10p 3. Ý nghĩa của công ước LHQ:
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Hãy nhận xét hành vi của Bà Lan?.
Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến
sự việc đó?.
Gv: Giới thiệu một số điều trong
công ước LHQ; một số vấn dề liên
quan đến quyền lợi của trẻ em ( Hỏi
đáp về quyền trẻ em)

Gv: Công ước LHQ có ý nghĩa gì
đối với trẻ em và toàn xã hội?.
* HĐ2: ( 12 phút) Thảo luận giúp
Hs rút ra bổn phận của mình đối với
công ước.
Gv: Cho Hs đóng vai theo nội dung
tình huống ở bài tập d, đ sgk/38.
Hs thể hiện, nhận xét, gv chốt lại.
Gv: Là trẻ em cần phải làm gì để
thực hiện và đảm bảo quyền của
mình?.
- Thể hiện sự quan tâm của cộng
đồng quốc tế đối với trẻ em.
- Công ước LHQ là điều kiện cần
thiết để trẻ em được phát triển
đầy đủ, toàn diện.
3. Bổn phận của trẻ em:
- Phải biết bảo vệ quyền của
mình và tôn trọng quyền của
người khác.
- Hiểu sự quan tâm của mọi
người đối với mình. Biết ơn cha
mẹ, những người đã chăm sóc,
dạy dỗ, giúp đỡ mình.
* HĐ3: (10 phút) Luyện tập
Gv: HD học sinh làm bài tập b,c,e,g
sgk/38; Các bài tập sbt nâng cao.
10p 4. Luyện tập.
- BT b- trang 32
+ Bóc lột sức lđ của trẻ em.

+ Đánh đập trẻ em
+ Cấm trẻ em vui chơi…
- BT c- trang 32
- BT d- trang 32
- BT e- trang 32
IV. Cũng cố: ( 2 phút)
Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
V. Dặn dò: ( 2 phút)
- Học bài
- Xem trước nội dung bài 13.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Ngày soạn: 24/01/2010
Ngày dạy: 27/01/2010
TIẾT 22:
BÀI 12: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
.A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công
dân của một nước; thế nào là công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
- Nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.
2. Kĩ năng: Biết và thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với
lứa tuổi.
3. Thái độ: Tự hào được là công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Hiến pháp 1992,
Công ước LHQ về quyền trẻ em…
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1. Hãy nêu các nhóm quyền của trẻ em theo công ước LHQ?.
2. Em có cách ứng xử như thế nào trong những trường hợp sau?
a. Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ.
b. Em thấy một bạn nơi em ở chưa biết chữ.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới: (2p) Chúng ta luôn tự hào là công dân nước cộng
hòa XHXN VN. Vậy công dân là gì? Những người như thế nòa được coi là
công dân nước cộng hòa XHCN VN? Để có câu trả lời chúng ta cùng vào tìm
hiểu bài ngày hôm nay…
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌC SINH TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1: Tìm hiểu tình huống.
- GV: Mọi công dân đều có
quyền tự hào về dân tộc
mình. Ngoài những công dân
sinh sống tại đất nước Vn, có
quốc tịch VN vẫn còn có
những trường hợp liên quan
đến các dân tộc khác, đến
- Nghe
7p
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
công việc…cho nên chúng ta
cần phải có sự hiểu biết công
dân VN là ntn? Để giúp các
em hiểu hơn về điều này
chúng ta vào tìm hiểu tình

huống trong SGK.
- Gv: Cho HS đọc TH tr 33.
- Gv: Nêu câu hỏi thảo luận:
1.Bạn A-li-a là ai?Có quan
hệ thế nào với VN?
2.Bạn A-li-a nói như vậy có
đúng không? Vì sao?
- Gv: Cho HS cả lớp trao đổi
theo nhóm cặp đôi và nhận
xét lẫn nhau.
- Gv: KL
- Gv: Chuyển ý: Để hiểu rõ,
xác định công dân là ai? Họ
liên ntn đến quốc tịch?
Quyền quốc tịch của công
dân Vn là gì? Đó là điều mà
chúng ta cần xác định.
- Đọc tình
huống.
- Thảo luận
nhóm cặp
đôi.
- Nghe.
I. Tình huống
- Nhận xét: A-li-a có bố là
người VN nên nếu bố/mẹ
của A-li-a chọn quốc tịch
VN cho A-li-a thì A-li-a sẽ
mang quốc tịch VN.
HĐ 2: Tìm hiểu về công dân

nước cộng hòa XHCN VN.
- Gv: Giới thiệu một số kiến
thức pháp luật cần thiết.
(Bảng phụ)
- Gv: Gọi HS đọc
- Gv: giải thích các từ khó
hiểu:
+ Quốc tịch: chính là tư cách
là công dân của một nước,
được PL nước đó thừa nhận.
+ CD: là dân một nước có
chủ quyền, được PL của
nước đó xác định là thành
viên bằng việc đăng kí quốc
tịch.
+ Quyền CD: là quyền được
hưởng và làm những việc mà
PL nước đó cho phép.
- Gv: nhấn mạnh: mỗi CD
muốn được hưởng quyền thì
- Nghe
- Đọc
- Nghe.
12p II. Nội dung bài học.
1.Công dân nước
CHXHCN VN.
- Công dân là người dân
của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ để
xác định công dân của một

nước.
- CD nước CHXHCNVN
là người có quốc tịch VN.
- Mọi người dân nước
cộng hòa XHCN VN đều
có quyền có quốc tịch VN.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
phải làm tốt các nghĩa vụ mà
nhà nước đó đề ra cho CD.
- Gv: Đưa câu hỏi thảo luận
+ Em hãy cho biết căn cứ để
xác định một người là công
dân nước CHXHCNVN?
+ Pháp luật có các quy định
ntn về: Những người là công
dân nước VN và điều kiện để
trẻ em có quốc tịch VN?
- Gv: chia nhóm cho HS thảo
luận trong 3p.
- Gv: Gọi đại diện các nhóm
trả lời rồi cho các em tự nhận
xét, bổ sung lẫn nhau.
- Gv? Hãy nêu các quyền và
nghĩa vụ của CD đối với nhà
nước.
- Gv: Giới thiệu một số điều
trong HP 1992 về quyền và
nghĩa vụ của CD.
- Gv: KL, KQ
- Nghe.

- Thảo luận
nhóm.
- Trả lời
- Ghi bài
8p
2. Mối quan hệ giữa CD
và nhà nước.
- CD Vn có quyền và
nghĩa vụ đối với nhà nước
cộng hòa XHCN VN.
- NN CHXHCNVN bảo
vệ và bảo đảm việc thực
hiện các quyền và nghĩa
vụ theo quy định của PL.
HĐ 3: Luyện tập
- Gv: HD hs làm BT a tr 36
- Gv: HD hs làm BT c tr 36
- HS làm
BT
8p III. Luyện tập
BT a. Đáp án: b,d,e
BT c. Đáp án
- Quyền và nghĩa vụ học
tập
- Bảo vệ Tổ Quốc
- Thực hiện nghĩa vụ quân
sự
- Đóng thuế…
IV. Cũng cố: ( 2 phút)
Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.

V. Dặn dò: ( 1 phút)
- Học bài
- Làm các Bt trong VBT

Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Ngày soạn: 31/01/2010
Ngày dạy: 03/02/2010
TIẾT 23: BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T2)

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp Hs thấy rõ một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân theo quy định của pháp luật.
2. Kĩ năng: HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, nâng cao
kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức trở thành người công dân có ích cho
đất nước.
3. Thái độ: HS có tình cảm với quê hương, đất nước và tự hào là công
dân nước CHXHCNVN và ý thức được trách nhiệm của người công dân với
tổ quốc.
4. Trọng tâm: Quyền và nghĩa vụ của CD theo quy định của PL
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. tình huống
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra 15p

- Câu hỏi: Thế nào là CD ? Những ai được coi là công dân VN? Nêu
MQH giữa nhà nước và công dân? Nêu một số quyền, nghĩa vụ của CD, trẻ
em mà em biết?
- Đáp án:
+ CD là người dân của một nước.
+ Những người mang quốc tịch VN là công dân VN.
+ MQH:
- CD Vn có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước cộng hòa XHCN
VN.
- NN CHXHCNVN bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ theo quy định của PL.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
+ Nghĩa vụ đóng thuế, quyền và nghĩa vụ học tập, quyền được chăm
sóc và bảo vệ…
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
2 Triển khai bài: (22p)
Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung kiến thức
* HĐ 1: Thảo luận nhóm về quyền có
quốc tịch của trẻ em .
- GV nêu tình huống ( bảng phụ)
TH1: Bé Bi đã 3tuổi mà cha mẹ chưa
làm giấy khai sinh cho em. Vì vậy
trường màm non không nhận Bi vào
học.
? BM Bi đã vi phạm quyền gì của trẻ
em? VP đó dẫn đến hậu quả nào? Nếu
là anh chị của bé Bi em sẽ làm gì?
TH2: Đoạn đường vào trường bị lội và
ngập úng khi trời mưa làm ảnh hưởng

đến việc đến trường của HS cho nên
một số HS đã làm đơn lên UBND xã
yêu cầu xã có BP giải quyết tình trạng
đó.
? Theo em Hs đề nghị như vậy đúng
hay sai?Là em trong trường hợp đó
em sẽ làm gì?
* HĐ2: Thảo luận giúp Hs hiểu trách
nhiệm của CD đối với nhà nước.
Gv: Gọi Hs đọc truyện cô gái vàng
của thể thao VN trong SGK trang 33
Gv: Từ câu chuyện trên em có suy
nghĩa gì về nghĩa vụ học tập và trách
nhiệm của người HS, người CD đối
với đất nước?
Gv: Theo em HS cần có trách nhiệm
gì đối với tổ quốc VN?.
Gv: Nêu một vài tấm gương thực hiện
8p
8p
3. Quyền của CD: Nhà nước
CHXHCNVN tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho trẻ em sinh
ra trên lãnh thổ VN có quốc
tịch VN.
4. Bổn phận của trẻ em:
- Cố gắng học tập tốt để nâng
cao kiến thức, rèn luyện phẩm
chất, đạo đức để trở thành
người công dân hữu ích cho đất

nước.
- Góp phần xây dựng tổ quốc
VN ngày một phồn thịnh hơn.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
tốt bổn phận của mình đối với đất
nước?.
* HĐ3: Luyện tập
Gv: HD học sinh làm bài tập b.d.đ sgk
- Các bài tập sbt nâng cao ở sách bài
tập.
6p
5.Luyện tập
* BT b-trang 36
- Đáp án: Hoa là CD VN vì
Hoa sinh ra và lớn lên ở VN và
gia đình Hoa đã thường trú ở
VN đã lâu.
* BTd.
* BTđ:
IV. Cũng cố: ( 2 phút)
Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
V. Dặn dò: ( 2 phút)
- Học bài
- Làm bài tập d,đ sgk.
- Xem trước nội dung bài 14.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Ngày soạn: 21/02/2010
Ngày dạy: 24/02/2010
TIẾT 23:
BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T1)

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được một số quy định khi tham gia giao
thông. Nắm được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao
thông, tầm quan trọng của giao thông đối với đời sống của con người.
2. Kĩ năng: HS biết được tác dụng của các loại tín hiệu giao thông.
3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng và thực hiện trật tự an toàn giao
thông.
4. Trọng tâm: Các quy định khi tham gia giao thông.
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Hệ thống biển báo.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1. Nêu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân?.
- Đáp án: CD Vn có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước cộng hòa
XHCN VN. NN CHXHCNVN bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ theo quy định của PL.
2. Nêu một số quyền và nghĩa vụ của CD đối với nhà nước mà em biết?
- Đáp án: Quyền và nghĩa vụ học tập; Bảo vệ Tổ Quốc; Thực hiện
nghĩa vụ quân sự; Đóng thuế…
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút): Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau
chiến tranh và thiên tai thì ti nạn giao thông là thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết
và thương vong cho loài người. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta
phải làm gì để khắc phục tình trạng đó

2 Triển khai bài: (32p)
Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung kiến thức
* HĐ 1: Tìm hiểu tình hình tai nạn
giao thông hiện nay.
Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê về
tình hình tai nạn giao thông sgk.
- Đọc phần thông tin sự kiện ở sgk.
Gv: Em có nhận xét gì về tai nạn giao
10p 1. Tình hình tai nạn giao
thông hiện nay:
- Ở trong nước và tại địa
phương số vụ tai nạn giao
thông có người chết và bị
thương ngày càng tăng.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
thông ở trong nước và ở địa phương?.
Gv: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn
đến tai nạn giao thông?.
* HĐ2: Thảo luận giúp Hs hiểu một
số quy định về đi đường.
Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để
đảm bảo an toàn khi đi đường?.(Để
đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta
phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo
hiệu giao thông)
Gv: Hãy nêu những hiệu lệnh và ý
nghĩa của từng loại hiệu lệnh khi
người cảnh sát giao thông đưa ra?.( Gv
có thể giới thiệu cho hs).
Gv: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và

ý nghĩa của các loại đèn đó?.
Gv: Hãy kể tên một số loại biển báo
mà em biết và nêu ý nghĩa của nó?.
Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ
đường và tường bảo vệ.
14p
* Nguyên nhân:
- Do ý thức của một số người
tham gia giao thông chưa tốt.
- Phương tiện tham gia giao
thông ngày càng nhiều.
- Dân số tăng nhanh.
- Sự quản lí của nhà nước về
giao thông còn hạn chế.
2. Một số quy định về đi
đường:
a. Các loại tín hiệu giao
thông:
- Hiệu lệnh của người điều
khiển giao thông.
- Tín hiệu đèn.
- Hệ thống biển báo.
+ Biển báo cấm: Hình tròn,
viền đỏ- thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình
tam giác, viền đỏ- Thể hiện
điều nguy hiểm, cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn,
nền xanh lam- Báo điều phải
thi hành.

+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật (
vuông) nền xanh lam- Báo
những định hướng cần thiết
hoặc những điều có ích khác.
+ Biển báo phụ: Hình chữ nhật
( vuông)- thuyết minh, bổ sung
để hiểu rõ hơn các biển báo
khác.
- Vạch kẻ đường.
- Hàng rào chắn, tường bảo
vệ
* HĐ3: Luyện tập
Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/40.
Và một số bài tập ở sách bài tập tình
huống.
8p
IV. Cũng cố: ( 2 phút)
Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
V. Dặn dò: ( 2 phút)
- Học bài, xem trước nội dung còn lại.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
- Vẽ các loại biển báo giao thông vào vở ( Mỗi loại ít nhất một kiểu).
Ngày soạn: 21/02/2010
Ngày dạy: 24/02/2010
TIẾT 23:
BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T1)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được một số quy định khi tham gia giao
thông. Nắm được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao
thông, tầm quan trọng của giao thông đối với đời sống của con người.

2. Kĩ năng: HS biết được tác dụng của các loại tín hiệu giao thông.
3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng và thực hiện trật tự an toàn giao
thông.
4. Trọng tâm: Các quy định khi tham gia giao thông.
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Hệ thống biển báo.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1. Nêu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân?.
- Đáp án: CD Vn có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước cộng hòa
XHCN VN. NN CHXHCNVN bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ theo quy định của PL.
2. Nêu một số quyền và nghĩa vụ của CD đối với nhà nước mà em biết?
- Đáp án: Quyền và nghĩa vụ học tập; Bảo vệ Tổ Quốc; Thực hiện
nghĩa vụ quân sự; Đóng thuế…
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2 phút): Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau
chiến tranh và thiên tai thì ti nạn giao thông là thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết
và thương vong cho loài người. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta
phải làm gì để khắc phục tình trạng đó
2 Triển khai bài: (32p)
Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung kiến thức
* HĐ 1: Tìm hiểu tình hình tai nạn
giao thông hiện nay.

Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê về
tình hình tai nạn giao thông sgk.
- Đọc phần thông tin sự kiện ở sgk.
10p 1. Tình hình tai nạn giao
thông hiện nay:
- Ở trong nước và tại địa
phương số vụ tai nạn giao
thông có người chết và bị
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Gv: Em có nhận xét gì về tai nạn giao
thông ở trong nước và ở địa phương?.
Gv: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn
đến tai nạn giao thông?.
* HĐ2: Thảo luận giúp Hs hiểu một
số quy định về đi đường.
Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để
đảm bảo an toàn khi đi đường?.(Để
đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta
phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo
hiệu giao thông)
Gv: Hãy nêu những hiệu lệnh và ý
nghĩa của từng loại hiệu lệnh khi
người cảnh sát giao thông đưa ra?.( Gv
có thể giới thiệu cho hs).
Gv: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và
ý nghĩa của các loại đèn đó?.
Gv: Hãy kể tên một số loại biển báo
mà em biết và nêu ý nghĩa của nó?.
Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ
đường và tường bảo vệ.

14p
thương ngày càng tăng.
* Nguyên nhân:
- Do ý thức của một số người
tham gia giao thông chưa tốt.
- Phương tiện tham gia giao
thông ngày càng nhiều.
- Dân số tăng nhanh.
- Sự quản lí của nhà nước về
giao thông còn hạn chế.
2. Một số quy định về đi
đường:
a. Các loại tín hiệu giao
thông:
- Hiệu lệnh của người điều
khiển giao thông.
- Tín hiệu đèn.
- Hệ thống biển báo.
+ Biển báo cấm: Hình tròn,
viền đỏ- thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình
tam giác, viền đỏ- Thể hiện
điều nguy hiểm, cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn,
nền xanh lam- Báo điều phải
thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật (
vuông) nền xanh lam- Báo
những định hướng cần thiết
hoặc những điều có ích khác.

+ Biển báo phụ: Hình chữ nhật
( vuông)- thuyết minh, bổ sung
để hiểu rõ hơn các biển báo
khác.
- Vạch kẻ đường.
- Hàng rào chắn, tường bảo
vệ
* HĐ3: Luyện tập
Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/40.
Và một số bài tập ở sách bài tập tình
huống.
8p
IV. Cũng cố: ( 2 phút)
Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
V. Dặn dò: ( 2 phút)
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
- Học bài, xem trước nội dung còn lại.
- Vẽ các loại biển báo giao thông vào vở ( Mỗi loại ít nhất một kiểu).
Ngày soạn: 21/02/2010
Ngày dạy: 24/02/2010
mõng ®¶ng, mõng xu©n
TIẾT 23:
BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T1)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được một số quy định khi tham gia giao
thông. Nắm được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao
thông, tầm quan trọng của giao thông đối với đời sống của con người, biết
được tác dụng của các loại tín hiệu giao thông.
2. Kĩ năng: HS thự hiện đúng luật lệ ATGT
3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng và thực hiện trật tự an toàn giao thông.

4. Trọng tâm: Các quy định khi tham gia giao thông.
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi sắm vai
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Hệ thống biển báo, máy
chiếu
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, chuẩn bị kịch bản sắm vai.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1. Nêu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân?.
- Đáp án: CD Vn có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước cộng hòa
XHCN VN. NN CHXHCNVN bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ theo quy định của PL.
2. Bài tập:Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng những trường hợp là
công dân VN.
+ Người VN định cư và nhập quốc tịch nước ngoài
+ Người Vn đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. X
+ Người nước ngoài sang công tác tại VN
+ Người VN dưới 18 tuổi X
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề (3 phút):
- Gv: giới thiệu một số hình ảnh về TNGT
- Gv? Những hình ảnh trên nói về vấn đề gì?
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
- HS: Tai nạn giao thông.
- Gv: Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên

tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết và thương
vong cho loài người. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta
phải làm gì để khắc phục tình trạng đó Để hiểu rõ hơn về vấn đề
này chúng ta cùng vào tìm hiểu bài ngày hôm nay
- Gv: Ghi đầu bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tiết 1)
2 Triển khai bài: (32p)
Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung kiến thức
* HĐ 1: Tìm hiểu tình hình tai nạn
giao thông hiện nay.
Gv: Gọi HS đọc phần thông tin trong
sách giáo khoa.
Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê về
tình hình tai nạn giao thông trong
SGK.
Gv: Qua số liệu thông kê trên em có
nhận xét gì về tai nạn giao thông ở
nước ta ?
Gv: Em hãy quan sát một số bức ảnh
sau.
GV: Chiếu hình ảnh trên máy và giải
thích cho hs hiểu.
Gv: cho Hs đọc phần sự kiện.
Gv? Qua những hình ảnh trên em hãy
cho biết đâu là nguyên nhân dẫn đến
tai nạn giao thông? Và đâu là nguyên
nhân chính?
Gv: Khái quát lại trên máy chiếu
Gv: Chuyển ý: Vậy làm thế nào để
tránh được TNGT, đảm bảo an toàn
khi đi đường chúng cùng vào tìm hiểu

trong phần tiếp theo
* HĐ2: Thảo luận giúp Hs hiểu một
số quy định về đi đường.
Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để
đảm bảo an toàn khi đi đường?.(Để
đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta
phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo
hiệu giao thông)
Gv: Chiếu một số hình ảnh về hệ
thống báo hiệu giao thông và giải thích
10p
14p
I. Thông tin,sự kiện.
1. Tình hình tai nạn giao
thông hiện nay:
- Số vụ tai nạn giao thông, số
người chết và bị thương ngày
càng tăng.
2. Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân chủ quan:
- Sự thiếu hiểu biết của người
tham gia giao thông.
- Do ý thức của một số người
tham gia giao thông chưa tốt.
b. nguyên nhân khách quan:
- Phương tiện tham gia giao
thông ngày càng nhiều.
- Dân số tăng nhanh.
- Sự quản lí của nhà nước về
giao thông còn hạn chế.

- Đường sá chưa đáp ứng được
yêu cầu.
* Nguyên nhân chính:
Nguyên nhân chủ quan
II. Nội dung bài học
1. Quy định chung.
Để đảm bảo an toàn khi đi
đường , ta phải tuyệt đối chấp
hành hệ thống báo hiệu giao
thông gồm:
- Hiệu lệnh của người điều
khiển giao thông.
- Tín hiệu đèn.
- Biển báo hiệu
- Vạch kẻ đường
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
cho hs hiểu về công dụng của chúng.
Gv: khái quát trên máy chiếu
Gv: Hãy kể tên một số loại biển báo
mà em biết, nêu đặc điểm và ý nghĩa
của nó?
Gv: Cho Hs thảo luận nhóm theo bàn.
Gv: Gọi hs trả lời và chiếu đáp án trên
máy.
Gv: Chiếu một số loại biển báo và giới
thiệu cho HS.
- Cọc tiêu (Tường bảo vệ)
- Hàng rào chắn.
2. Các loại biển báo thông
dụng.

+ Biển báo cấm: Hình tròn, nền
trắng, viền đỏ, hình vẽ đen thể
hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình
tam giác, nền vàng, viền đỏ,
hình vè đen thể hiện điều nguy
hiểm cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn,
nền xanh lam, hình vẽ trắng
nhằm báo điều phải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật (
vuông) nền xanh lam- Báo
những định hướng cần thiết
hoặc những điều có ích khác.
+ Biển báo phụ: Hình chữ nhật
( vuông)- thuyết minh, bổ sung
để hiểu rõ hơn các biển báo
khác.
* HĐ3: Luyện tập
Gv: Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm
vai.
Gv: Chiếu tình huống lên trên máy
Gv: Cho HS sắm vai
Gv: Đưa ra yêu cầu ( chiếu)
Gv: Gọi hs trả lời
Gv: Chiếu tình huống và gọi HS xử lí
tình huống
Gv: HD hs làm BT b trang 40 SGK
8p III. Luyện tập
BT b- trang 40

- Đáp án:
+ Biển báo cho phép người đi
bộ được đi: 110a,226,305,423b
+ Biển báo cho phép người đi
xe đạp được đi: 112,226,304
IV. Cũng cố: ( 2 phút)
Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
V. Dặn dò: (1 phút)
- Học bài, xem trước nội dung còn lại.
- Vẽ các loại biển báo giao thông vào vở ( Mỗi loại ít nhất một kiểu).
- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề giao thông.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Ngày soạn: 01/03/2010
Ngày dạy: 03/03/2010
Tiết 25. THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
(tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được một số quy định cần thiêt về trật tự an toàn giao thông.
- Hiểu được ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông.
2. Kĩ năng:
- Giúp HS biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật
tự an toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự ATGT và nhắc nhở bạn
bè cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Giúp HS có ý thức tôn trọng luật lệ an toàn giao thông, ủng hộ những việc
làm tôn trọng luật lệ ATGT và phản đối những việc làm gây mất TTATGT.
4. Kiến thức trọng tâm:
- Các quy định về đi đường.
II. PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm
- Kích thích tư duy
- Xử lí tình huống
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, tranh ảnh liên quan, tình huống, máy chiếu và luật
giao thông đường bộ.
2. Học sinh: học bài và đọc trước bài ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
Câu 1: Để đảm bảo an toàn khi đi đường người tham gia giao thông cần
lưu ý điều gì?
Câu 2: Hãy kể tên các loại biển báo thông dụng, nêu đặc điểm của biển
cấm?
3. Bài mới: 32p
* Giới thiệu bài mới: Giờ trước các em đã được tìm hiểu về một số loại
biển báo giao thông thông dụng và một số quy định chung khi đi đường,
giờ này cô và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu tiếp về một số quy định đối
với người đi đường.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS TG NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Tìm hiểu một số quy định
dành cho người đi bộ.
- Gv: Đưa TH1 (chiếu)
- Gv? Em hãy nhận xét hành vi
của người tham gia giao thông
trong tình huống trên.
- GV: Nhận xét
- Gv: Đưa một số hành ảnh về vi
phạm quy tắc giao thông khi đi bộ.

- Gv: Yêu cầu HS nhận xét hành vi
của người tham gia giao thông
trên.
- GV? Từ tình huống và hình ảnh
các em vừa quan sát em có thể rút
ra được bài học gì khi đi bộ trên
đường?
- Gv: Chia nhóm cho HS thảo luận
tìm câu trả lời.
- GV: Giới thiệu Điều 30 luật GT
đường bộ năm 2001.
- Gv: Khái quát lại nội dung chính.
HĐ2: Tìm hiểu một số quy định
dành cho người đi xe đạp.
- Gv: Đưa TH2 (chiếu)
- Gv? Theo em các bạn HS này đã
vi phạm những lỗi gì về
TTATGT?
- GV: Nhận xét
- Gv: Đưa một số hành ảnh về vi
phạm quy tắc giao thông khi đi xe
đạp.
- Gv: Yêu cầu HS nhận xét hành vi
của người tham gia giao thông
trên.
- GV? Từ tình huống và hình ảnh
các em vừa quan sát em có thể rút
ra được bài học gì khi đi bộ trên
đường?
- Gv: Chia nhóm cho HS thảo luận

tìm câu trả lời.
- GV: Giới thiệu Điều 28 luật GT
17p
5p
3. Một số quy định về đi đường.
a. Người đi bộ:
- Phải đi trên hè phố, lề đường,
không có lề thì phải đi sát mép
đường.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Đi theo tín hiệu đèn giao thông.
b. Người đi xe đạp.
Người điều khiển xe đạp không
được:
- Đèo 3
- Đi hàng 3
- Kéo đẩy nhau
- Phóng nhanh vượt ẩu
- Lượn lách đánh võng
- Thả 2 tay và đi xe một bánh.
- Rẽ trước đầu xe cơ giới
- Đi vào phần đường dành
cho người đi bộ hoặc
phương tiện khác.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không
được đi xe đạp người lớn.
c. Người đi xe gắn máy.
- Trẻ em dưới 16 tuổi không được
lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6

đường bộ năm 2001.
- Gv: Khái quát lại nội dung chính.
- Gv? Bao nhiêu tuổi thì được
phép điều khiển xe cơ giới?
- Gv: Khái quát
HĐ3: Tìm hiểu một số quy định
về an toàn đường sắt.
- Gv: Đưa một số hành ảnh về vi
phạm an toàn đường sắt.
- Gv: Yêu cầu HS nhận xét hành vi
vi phạm trên.
- GV? Từ hình ảnh các em vừa
quan sát em có thể rút ra được bài
học gì để đảm bảo an toàn đường
sắt?
- GV: Giới thiệu Điều 12 luật giao
thông đường sắt.
- Gv: Khái quát lại nội dung chính.
HĐ4. Trách nhiệm của HS trong
việc thực hiện luật an toàn giao
thông.
- Gv? Em nào có thể cho cô biết ở
địa phương em, trường lớp em đã
có những hoạt động gì để hưởng
ứng tháng ATGT?
- Gv? Bản thân em đã làm gì để
góp phần đảm bảo TTATGT?
- GV? Là HS các em cần làm gì để
góp phần đảm bảo trật tự ATGT?
- Gv: Gợi ý

- GV: Chốt lại ( chiếu)
đến dưới 18 tuổi được đi xe có
dung tích xi lanh dưới 50Cm3.
d. Quy định về an toàn đường sắt.
- Không chăn thả trâu, bò, gia súc
hoặc chơi đùa trên đường sắt.
- Không thò đầu, chân, tay ra
ngoài khi tầu đang chạy.
- Không ném đất đá và các vật
nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu
xuống.
4. Trách nhiệm của HS đối với
trật tự ATGT.
- Học và thực hiện đúng luật
ATGT
-Tuyên truyền những quy định của
luật ATGT
- Nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện, nhất là các em nhỏ.
- Lên án tình trạng cố tình vi phạm
luật ATGT.
HĐ5. Luyện tập, liên hệ thực tế.
- GV: HS hs làm các BT a, d trong
SGK.
- GV: Nhận xét
- Gv: Tổ chức cho HS chơi trò
chơi “Thông điệp ATGT”
- Yêu cầu: Lớp chia thành 2 đội và
thi xem trong thời gian 5p đội nào
10p 4. Luyện tập.

a. BTa – trang 40 SGK
- Đều vi phạm trật tự an toàn giao
thông.
b. BT d- trang 40 SGK
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
viết được nhiều khẩu hiệu về
ATGT. Đội viết đúng và nhiều sẽ
giành phần thắng.
- ATGT hãy không ngoài cuộc
- ATGT là không tai nạn
- An toàn là bạn, tai nạn là thù
IV. Củng cố.(5p)
- Gv: Khái quát lại nội dung bài học
- Gv: Chiếu tranh( xa hình) và yêu cầu HS giải quyết tình huống.
V. Dặn dò.(2p)
- Học bài và làm các BT còn lại trong SGK và VBT
- Chuẩn bị trước bài : Quyền và nghĩa vụ học tập.
Dương Thị Hải Yến – Trường THCS Xương Lâm – GDCD 6
Ngày soạn: 08/03/2010
Ngày dạy: 11/03/2010
TIẾT 26: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T1)
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ học tập.
2. Kĩ năng: HS biết phân biệt đúng sai trong việc thực hiện quyền,
nghĩa vụ học tập.
3. Thái độ: HS yêu thích việc học tập.
4. Trọng tâm: Nội dung, ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ học tập.
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy.
- Giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Luật giáo dục. Tranh ảnh liên
quan.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định: ( 2').
II. Kiểm tra bài cũ: (5').
1. Nêu những nguyên tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ?.
2. Người đi bộ và đi xe đạp phải tuân theo những nguyên tắc nào khi
tham gia giao thông?.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×