Các quốc gia phong kiến đông nam á
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được:
Tên của các quốc gia trong khu vực Đông Nam á. Các giai đoạn lịch sử quan
trọng của khu vực Đông Nam á.
Nhận rỗ về vị trí địa lí của Cam phu Chia , Lào, giai đoạn phát triển của hai
nước.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp
kiến thức, kĩ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết giữa các nước ĐNá Đặc biệt là 3
nước đông dương.(Lào, Cam phu Chia,Việt Nam).
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bản đồ các nước ĐNá
2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp: (… phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (……phút)
GV: Hãy cho biết đặc điểm chung của các nước ĐNA? Điểm chung đó có
thuận lợi và khó khăn gì trong nông nghiệp?
Trả lời: ( -Đều chịu ảnh hưởng của gió mùa.
- Thuận lợi: Cay cối phát triển, có đủ nước tưới tiêu
- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán )
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1.(….phút). Tìm hiểu sự hình thành
vương quốc Am-pu-chia.
GV: Dùng bản đồ ĐNá treo lên bảng.
HS : Quan sát và lên chỉ vị trí của Cam-pu-chia.
- Chỉ cho HS nắm được vị trí của Cam –phu-chia
tiếp giáp với Việt Nam và Lào.
HS : Đọc mục 3 SGK trang20.
GV: Từ khi thành lập đến năm 1863, lịch sử Cam-
pu-chia có thể chia thành mấy giai đoạn?
HS : Trao đổi, bàn luận rồi đưa ra đáp án.
GV: Ghi nhanh những đáp án HS trả lời lên bảng và
nhận xét chuẩn kiến thức.( 4 giai đoạn….)
3. Vương quốc Cam-Pu-chia.
a. Từ TK I => TK VI: Nước Phù
Nam.
b. Từ TK VI=> IX: Nước Chân
Lạp.
c. Từ TK IX=> TK XVThời kì
Ăngco
( Nông nghiệp phát triển, xây
GV: Tại sao thời kì phát triển của Cam-Phu-chia lại
được gọi là thời kì “Ăngco”?
HS : (Ăngco có nghĩa là “ đô thị” “kinh thành”).
GV: Sự phát triển của Cam-Phu-chia thời kì này bộc
lộ ở những điểm nào?
HS : ( Nông nghiệp rất phát triển, xây dựng những
công trình độc đáo, mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực).
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 14.
* Thảo luận nhóm.(… phút). Chủ định theo 4 tổ.
Em có nhận xét gì về khu đền Ăngco Vat qua hình
14?
- Các nhóm trao đổi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm bạn nhận xét bổ xung.
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức.( Quy mô qqồ sộ.
Kiến trúc Độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ
kiến trúc cao của người Cam-phu-chia).
GV: Giai đoạn thứ tư là từ khi nào?
HS : Trả lời cá nhân.
GV: Sơ kết và chuyển ý.
dựng các công trình kiến trúc độc
đáo…)
d. Từ TK XV=> 1863: Thời kì
suy yếu.
* Hoạt động 2. (…….phút). Vương quốc Lào.
HS : Đọc phần 4 SGK trang 21.
GV: Chủ nhân đầu tiên của người lào là ai ?
HS : ( Người Lào Thơng)
Hãy thống kê các giai đoạn phát triển chính của
nước Cam-phu-chia?
HS : Thống kê, giáo viên hướng dẫn các giai đoạn
chính.
GVG: (Chính sách đối nội và đối ngoại của nước
Lạng Xạng : Đối nội . Chia nước để cai trị, xây dựng
quân đội. Đối ngoại: Giữ vững quan hệ hoà bình với
các nước láng giềng).
GV: Nguyên mhân nào dẫn đến sự suy yếu của
vương quốc Lạng Xạng ?
HS : (Do tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc, đất
nước suy yếu, bị vương quốc Xiêm xâm chiếm ).
GV: Công trình kiến trúc Thạt Luổng có gì giống
với các công trình khác trong khu vực?
HS : Suy nghĩ trả lời. GV Sơ kết bài.
2. Vương quốc lào
* Trước thế kỉ XIII: Người Lào
Thơng.
* Sau thế kỉ XIII: Người Thái di
cư => Lào Lùm.
* 1353: Nước Lạng Xạng thành
lập.
* TK XV=> XVII: Thời kì thịnh
vượng.
*TK XVIII => XIX: Giai đoạn suy
yếu.
4. Củng cố: (……phút). Lập niên biểu các giai đoạn chính của Lào và Cam-
Phu-chia.
Hãy cho biết Quan hệ giữa ba nước Việt Nam, Lào, Cam-Phu-chia
Trong chiến tranh và ngày nay như thế nào.
5. Hướng học bài ở nhà: (….phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.