Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.82 KB, 6 trang )

CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN
ĐÔNG NAM Á
A/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam
Á, những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lý của các quốc gia
đó.
-Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Động Nam Á.
2.Kĩ năng:
-Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến
Đông Nam Á trên bản đồ
-Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu
vực Đông Nam Á.
3.Tư tưởng:
-Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các
dân tộc ở Đông Nam Á.
-Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành
tựu đóng góp cho văn minh nhân loại.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
-Bản đồ Đông Nam A.Ù
-Tranh ảnh tư liệu về các công trình kiến trúc, văn hoá, đất
nước… của khu vực Đông Nam Aù
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
-Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gup-ta được biểu
hiện như thế nào?
-Trình bày những thành tựu về mặt văn hoá mà Ấn Độ đã đạt
được ở thời Trung đại?
III. Bài mởi
Đông Nam Á từ lâu đã được coi là một khu vực có bề dày văn


hóa, lịch sử. Ngay từ những thế kỉ đầu Công nguyên, các quốc
gia đầu tiên ở Đông Nam Á đã bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng
ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển.
Trong bài 6 chúng ta sẽ nghiên cứu sự hình thành và phát triển
của khu vực Đông Nam Á thời phong kiến.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG KTBS

- HS đọc phần 1 SGK
GV: -Kể tên các quốc gia trong
khu vực Đông Nam Á hiện nay
và xác định vị trí các nước đó
trên bản đồ.
Học sinh xác định trên bản đồ.
- Em hãy chỉ ra đặc điểm chung
về tự nhiên của các nước đó?
- Điều kiện tự nhiên ấy tác động
như thế nào đến phát triển nông
nghiệp?
- Các quốc gia cổ ở Đông Nam
Á xuất hiện từ bao giờ?
- Hãy kể tên một số quốc gia cổ
và xác định vị trí trên lược đồ?
Học sinh đọc phần 2 SGK.
GV: Các quốc gia phong kiến
1. Sự hình thành của vương
quốc cổ Đông Nam Á
* Điều kiện tự nhiên:
Chịu ảnh hưởng của gió mùa tạo
nên 2 mùa:mùa mưa và mùa khô.


+ Thuận lợi: Cung cấp đủ nước
tưới, khí hậu nóng ẩm  thích
hợp cho cây cối sinh trưởng và
phát triển.
+ Khó khăn: Gió mùa cũng là
nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn
hán… ảnh hưởng đến sự phát
triển nông nghiệp
* Sự hình thành các vương quốc
cổ: Từ những thế kỉ đầu sau
Công nguyên (trừ Việt Nam đã
có nhà nước từ trước Công

Đông Nam Á cũng trải qua các
giai đoạn hình thành, hưng
thịnh, và suy vong.
Ở mỗi nước các quá trình đó
diễn ra trong thời gian khác
nhau. Nhưng nhìn chung, giai
đoạn từ nửa sau thế kỉ X đến
đầu thế kỉ XVIII là thời kì thịnh
vượng nhất của các quốc gia
phong kiến Đông Nam Á.
GV: -Trình bày sự hình thành
của quốc gia phong kiên
Iđônêxia?
-Kể tên một số quốc gia Đông
Nam Á khác vào thời điểm hình
thành các quốc gia đó?
- Kể tên một số thành tự thời

phong kiến của các quốc gia
nguyên)
2. Sự hình thành và phát triển
của các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á
- Từ thế kỉ X – XVIII,  thời kì
thịnh vượng.
- Các giai đoạn phát triển của các
nước Đông Nam Á
+ Inđônêxia: Vương triều Mô-
giô-pa-hit (1213 – 1527)
+ Campuchia: Thời kì Aêngco (
IX – XV)
+ Mianma: Vương triều Pa-gan
(XI)
+ Thái Lan: Vương quốc Su-
khô-thay (XIII)
+ Lào: Vương quốc Lạn Xạng
(XV – VIII)
Đông Nam Á?
- Em có nhận xét gì về kiến trúc
của Đông Nam A Ù qua hình 12
và 13
+ Đại Việt.
+ Champa…
*Thành tựu nổi bất cư dân Đông
Nam Á thời phong kiến là kiến
trúc và điêu khắc với nhiều công
trình nổi tiếng: đền Aêng-co, đền
Bô-rô- bu-đua, chùa tháp Pa-gan,

Tháp Chàm…
- Hình vòm, kiểu bát úp, có tháp
nhịn, đồ sộ, khắc hoạ nhiều hình
ảnh sinh đông ( chịu ảnh hưởng
của kiến trúc Ấn Độ).
IV. Củng cố – Luyện tập
- Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếy tố hình thành nên
các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Kể tên một số vương quốc phong kiến Đông Nam Á tiêu biểu
và một số công trình kiến trúc đặc sắc.
V.Dặn dò:
-Học bài -bài tập 1,2 và soạn bài 6(TT).
D/RÚT KINH NGHIỆM:






×