Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG - TỐNG - Lịch sử lớp 10 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.05 KB, 11 trang )

TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG - TỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần :
1. Kiến thức
- Nắm được chính quyền phong kiến Trung Quốc tiếp tục được củng
cố và hoàn thiện, đặt thêm các chức quan tại các vùng đất mới chiếm và biên
cương. Nhà Đường tiếp tục đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước và mở rộng
lãnh thổ.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến.
- Thấy được dưới thời Đường thơ Đường phát triển, Phật giáo thịnh
hành.
2. Tư tưởng, tình cảm
Giáo dục lòng tôn trọng những di sản văn hoá của các dân tộc. Thái
độ đúng, sai của các triều đại phong kiến, có ý thức bảo vệ độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng
Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá các sự kiện lịch sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Trung Quốc.
- Sưu tầm tranh ảnh về thời Đường.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc?
Câu hỏi 2: Trình bày bộ máy nhà nước dưới thời Tần Hán?
2. Dẫn dắt vào bài mới
Dưới thời Đường chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh
cao, bộ máy nhà nước được hoàn thiện, kinh tế phát triển, lãnh thổ được mở
rộng, văn hoá phát triển. Để tìm hiểu nguyên nhân và những biểu hiện của
sự phát triển về mọi mặt của chế độ phong kiến dưới thời Đường, chúng ta
cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.


3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp


Các hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ b
ản HS
cần nắm vững
Hoạt động 1 : Hoạt động theo nhóm
- GV nêu câu hỏi cho từng nhóm:
1. Chính quyền được
củng cố và mở rộng
+ Nhóm 1: Nhà Đường được thành lập như thế
nào?

Kinh tế thời Đường so với các triều đại trước? Nội
dung

của chính sách quân điền?
+ Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác
so với các triều đại trước?

+ Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩa
nông dân vào cuối triều đại nhà Đường?


Uuuu
HS từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận
với nhau.
Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm
khác nghe và bổ sung.

- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý.
- Từng bước hoàn thi
ện
chính quy
ền từ TW xuống
địa phương, có ch
ức Tiết độ
sứ.
- Tuy
ển dụng quan lại bằng
thi cử (bên c
ạnh việc cử con
em thân tín xu
ống các địa
phương)
+ Nhóm 1: Sau nhà Hán, Trung Quốc lâm vào tình
trạng loạn lạc kéo dài, Lý Uyên cướp ngôi nhà Tùy,
lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đường (618 - 907)
- Ti
ếp tục chính sách xâm
lược mở rộng lãnh thổ.
+ Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường tiếp tục
được củng cố từ TW đến địa phương làm cho bộ
máy cai trị phong kiến ngày càng hòan chỉnh. Có
thêm chức Tiết độ sứ. Chọn quan lại, bên cạnh việc
cử con em quan lại cai quản ở địa phương còn chế
độ thi tuyển chọn người làm quan.
- Mâu thuẫu xã h
ội dẫn đến
kh

ởi nghĩa nông dân thế kỷ
X khiến cho nhà Đư
ờng sụp
đổ.
- Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược láng
giềng, mở rộng lãnh thổ. Nhà Đường đã từng đặt
ách thống trị đất nước ta đã bị nhân dân ta vùng lên

khởi nghĩa trong đó có cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của
Mai Thúc Loan (năm 722), chống lại sự đô hộ của
nhà Đường.
+ Nhóm 3: Cuối triều đại nhà Đường, mâu thuẫn xã
hội giữa nông dân với địa chủ quan lại ngày càng
gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nông dân và nhà Đường
sụp đổ.

GV nhấn mạnh: Năm 874, nhà Đường bị lật đổ.
Triệu Khuông Dẫn dẹp tan các thế lực đối lập, lên
ngôi vua, lập ra nhà Tống vào năm 960.

Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nhà Đường đã thực hiện chính
sách ruộng đất mới như thế nào? Nội dung của
chính sách đó?
2. Sự phát triển kinh tế v
à
đời sống nhân dân.
a. Kinh tế:
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý: Nhà Đường thực hiện
chính sách quân điền, lấy ruộng đất công và ruộng
đất bỏ hoang chia cho nông dân. Khi nhận ruộng
nông dân phải nộp thuế cho nhà nước theo chế độ
tô, dung, điệu (nộp bằng lúa, ngày công lao dịch và
- Chính sách nhà nư
ớc về
ruộng đất: Th
ực hiện chính
sách quân điền, và chế độ tô-
dung-điệu.
bằng vải)
GV nói rõ thêm: Ruộng tư thời Đường cũng phát
triển, do việc ban cấp cho các cận thần nên nhiều
người có trong tay nhiều ruộng đất, có người được
mệnh danh là “ông nhiều ruộng”, “kẻ nghiện đất”.

- Tiếp theo GV nêu câu hỏi.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận: Kinh tế nhà Tống gặp
nhiều khó khăn, mặc dù nhà Tống có đề ra chính
sách khuyến khích khẩn hoang, làm các công trình
thủy lợi.
- Nông nghi
ệp: Áp dụng kỹ
thuật canh tác m
ới, chọn
gi
ống, dẫn tới năng suất
tăng

Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết những biểu hiện
phát triển của thủ công và thương nghiệp?

- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK và trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và trình bày phân tích:
+ Nghề dệt có nhiều tiến bộ: Sản xuất được lụa in
hoa và thêu kim tuyến, xuất hiện các trung tâm dệt
nổi tiếng như Hàng Châu.
+ Nghề sứ phát triển đạt đến trình độ cao, có loại sứ
- Thủ công nghiệp v
à
thương nghiệp phát tri
ển
thịnh đạt: có các xư
ởng thủ
công (tác phư
ờng) luyện sắt,
xanh, xanh như ngọc bích. đóng thuyền.
+ Nghề in, nghề dệt vải bông phát triển nhanh chóng
giữ vai trò quan trọng.

+ Ra đời các tổ chức phường hội. Ngoài ra thủ công
nghiệp và thương nghiệp thịnh đạt dưới thời Đường.

+ Ngoại thương phát triển, mở rộng buôn bán với
nhiều nước châu Á, hình thành con đường tơ lụa,

buôn bán với nước ngoài.
- Ngoại thương phát tri
ển,
hình thành con đường tơ l
ụa
buôn bán với nước ngoài.
- GV giới thiệu tranh ảnh (trong SGK hoặc sưu tầm
được) nói về sự phát triển của nghề thủ công thời
Đường.
 Kinh tế thời Đư
ờng phát
triển cao hơn so v
ới các triều
đại trước.
Hoạt động 3: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết đời sống nhân dân
dưới thời Đường?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. b. Đời sống nhân dân
- GV nhận xét và chốt ý.
Giai đoạn đầu đời sống nhân dân được cải thiện, về
cuối thời Đường đời sống nhân dân khổ cực, nhiều
cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến đời sống
nhân dân khổ cực.
Giai đo
ạn đầu, đời sống
nhân dân đư
ợc cải thiện, về

cuối thời Đư
ờng đời sống
nhân dân kh
ổ cực, nhiều
cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý: Nông dân phải nộp nhiều
tô thuế, chịu nhiều lao dịch nặng nề.

Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp 3. Văn hoá thời Đư
ờng
Tống
- GV nêu câu hỏi: Thơ ca thời Đường có bước phát
triển nổi bật như thế nào?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, trình bày và phân tích:

Thơ ca phát triển mạnh dưới thời Đường và có bước
phát triển nhảy vọt, với những tác giả tiêu biểu: Đỗ
Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Thơ Đường có số
lượng lớn, nội dung phản ánh sâu sắc xã hội lúc bấy
giờ và đạt đến trình độ cao về nghệ thuật.
- Thơ ca dưới thời Đư
ờng có

ớc phát triển nhảy vọt, với
những tác giả tiêu bi
ểu: Đỗ

Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị.
- Tiếp theo GV nêu câu hỏi: Tình hình tư tưởng
Trung Quốc dưới thời Đường Tống?

- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Phật giáo ngày càng thịnh hành, biểu hiện là các
nhà sư sang Ấn Độ học và các nhà sư Ấn Độ sang
- Phật giáo ngày càng th
ịnh
hành, nhiều chùa chi
ền mọc
Trung Quốc truyền đạo, nhiều chùa chiền mọc lên. lên.
GV có thể minh hoạt bộ phim “Tây Du Kí” nói về
nhà sư Huyền Trang sang Ấn Độ để lấy kinh, tìm
hiểu giáo lí của Phật giáo.

+ Nho giáo, phát triển thêm lí luận, các vua nhà
Tống rất tôn sùng nhà nho, tôn Khổng Tử là thánh
và tôn sùng Mạnh Tử và các đệ của ông.
- Nho giáo phát triển th
êm
về lí luận, các vua nhà T
ống
rất tôn sùng nhà nho.


4. Sơ kết bài học
GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại
sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong

kiến Trung Quốc qua triều đại Đường - Tống.
Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời Đường -
Tống?
5. Dặn dò và giao bài tập
- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, đọc trước bài mới.
- Bài tập:
+ Triều đại nào chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện?
+ Những thành tựu văn hoá nào tiêu biểu nhất thời Đường - Tống?

×