Cơ học
I Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời câu hỏi trong phần
ôn tập.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng trò chơi ô chữ.
- HS ôn tập ở nhà 17 câu hỏi trong phần ôn tập, trả lờ vào vở bài tập, làm các bài tập trắc
nghiệm.
III. các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức đã được hệ thống trong tiết học trước.
- Kiểm tra vệc ôn tập của học sinh ở nhà.
* Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS làm các bài tập định tính và định lượng trong phần trả
lời các câu hỏi và bài tập.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu trả lời lần lượt 6 câu hỏi.
HS: nghiên cứu, thảo luận trả lời dưới sự hướng dẫn của GV.
GV: yêu cầu HS làm các bài tập 1 đến 5 trang 65
HS: làm trả lời các bài tập trên
- Bài tập 1:
S
1
= 100m
t
1
= 25s
S
2
= 50m
t
2
= 20s
V
TB
= ?
V
TB1
; V
TB2
= ?
- Công thức tính vận tốc trung bình:
V
TB
=
S
t
=
S
1
+ S
2
t
1
+ t
2
=
100 + 50
25 + 20
=
150
45
= 3,3 m/s
V
TB1
=
S
1
t
1
=
100
25
= 4 m/s
V
TB2
=
S
2
t
2
=
50
20
= 2,5 m/s
Đáp số: 3,3 m/s ; 4 m/s ; 2,5 m/s
- Bài tập 2:
m = 45 kg = 450N
S = 150 cm
2
= 150.10
-4
m
2
P cả hai bàn chân = ?
P có một chân = ?
- Công thức tính áp suất:
P =
F
S
=
450
150.10
-4
= 3000 N/m
2
= 3000 Pa
- Tác dụng khi đứng cả hai chân:
S
1
= 150.10
-4
.2 = 0,3 m
2
P
1
=
F
S
1
=
4500
(0,3)
= 1500 N/m
2
= 1500 Pa
Đáp số: 3000 Pa ; 1500 Pa
- Bài tập 3:
Hai vật giống nhau nên: P
M
= P
N
V
M
= V
N
= V
Khi hai vật M và N đứng cân bằng trên mặt chất lỏng (hình 18.1), tác dụng
lên M có trọng lực P
M
vàlực đẩy Acximet F
AM
; lên N có trọng lực P
N
vàlực
đẩy Acximet F
AN
F
AM
= F
An
Vì phần thể tích của vật M ngập trong chất lỏng nhiều hơn vật N nên V
1M
=
V
2N
. Lực đẩy Acximet đặt lên mỗi vật F
AM
= V
1M
.d
1
; F
AN
= V
2N
.d
2
. Do F
1
= F
2
nên V
1M
.d
1
= V
2N
.d
2
kết quả d
2
> d
1
. Chất lỏng 2 có khối lượng riêng
lớn hơn chất lỏng 1.
- Bài tập 4: A = F
n
.h trong đó F
n
= P
người
, h chiều cao từ sàn tầng một lên
sàn tầng 2, F
n
lực nâng người lên.
- Bài tập 5:
P = 125 kg = 1250N
h = 70cm = 0,7 m
t = 0,3s
P = ?
P =
A
t
=
P.S
t
=
1250.(0,7)
(0,3)
= 2916,7 W
Đáp số: 2916,7 W
* Hoạt động 3: trò chơi ô chữ
GV: giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn _ mỗi tổ được chọn
bốc thăm một câu hỏi (từ 1 đến 9) điền ô chữ vào hàng ngang.
Điền đúng được 10 điểm, điền sai 0 điểm thời gian không quá 1 phút, nếu tất
cả các tổ không trả lời được thì bỏ trống câu hỏi đó.
GV: kẻ sẵn bảng điểm cho từng tổ.
Tổ nào phát hiện được ô chữ hàng dọc thưởng gấp đôi, nếu sai loại bỏ khỏi
trò chơi.
GV: xếp loại sau cuộc chơi
* Hoạt động 4: dặn dò: về nhà xem lại các bài tập đã sửa, học bài cũ.