Động cơ nhiệt
I. Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt.
- Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ 4 kì có thể mô tả được động cơ
này.
- Dựa vào hình vẽ của động cơ 4 kì, có thể mô tả được chuyển động của
động cơ này.
- Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn
vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ động cơ nhiệt.
- Hình vẽ về các kì hoạt động của động cơ 4 kì.
III. Các hoạt động dạy và học.
1 Ổn định
/2 Kiểm tra bài cũ Phỏt biểu định luật bảo toàn trong cỏc hiện tượng cơ và
nhiệt? Làm BT 27.2 SBT?
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về động
cơ nhiệt.(10ph)
GV: Nêu định nghĩa động cơ nhiệt
yêu cầu học sinh dựa trên định
nghĩa tìm hiểu về động cơ nhiệt
mà em đã gặp.
GV: Yêu càu học sinh quan sát
hình 28.1; 28.2; 28.3 (SGK) để
tìm hiểu về động cơ nhiệt.
.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về động
HS: Làm việc cá
nhân, thảo luận .
Trả lời: Ô tô, xe
máy . . .
HS: Quan sát, tìm
hiểu
I. Động cơ
nhiệt là gì?
- Những động
cơ trong đó một
vòng năng
lượng nhiên liệu
đốt cháy chuyển
thành cơ năng.
II. Động cơ 4
kì:
1. Cấu tạo:
cơ 4 kì.(15ph)
GV: Sử dụng mô hình, tranh vẽ để
giới thiệu các bộ phận cơ bản của
động cơ nổ 4 kì, yêu cầu học sinh
dự đoán chức năng của từng bộ
phận.
- Xilanh: Buồng chứa khí đốt.
- Píttông: Hút, nén , đẩy khí.
- Bugi: Bật tia lửa điện .
- 2 van: Hút, xã khí.
GV: Trình bày các kì hoạt động
(Bằng tranh vẽ) cho học sinh quan
sát để nắm được chuyển động của
động cơ 4 kì.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiệu
suầt của động cơ nhiệt.
HS: Thảo luận
nhóm trả lời.
C
1
: Không vì một
phần nhiệt lượng
này truyền cho các
bộ phận ở động cơ
2. Chuyển vận:
- Kì thứ nhất:
Hút nhiên liệu.
- Kì thứ 2: Nén
nhiên liệu
- Kì thứ 3: Đốt
cháy nhên liệu.
- Kì thứ 4: Hút
khí.
III HIỆU SUẤT
- Nếu gọi A là
công mà động
GV: Tổ chức cho học sinh thảo
luận trả lời câu hỏi C
1
.
GV: Trình bày câu hỏi C
2
:
Hiệu suất của động cơ nhiệt được
xác định bằng tỉ số giữa nhiệt
lượng chuyển thành công cơ học
và nhiệt lượng do nhiên liệu đốt
cháy tỏa ra.
* Hoạt động 4: Vận dụng .
GV: Tổ chức cho học sinh thảo
luận trả lời câu hỏi C
3
; C
4
; C
5
; C
6
C
3
: Không, vì trong đó không có
sự biến đổi năng lượng của nhiên
liệu bị đốt cháy tạo thành cơ năng.
C
4
: Các dụng cụ có sử dụng động
nhiệt nóng lên, một
phần nữa theo các
khí thoát ra ngoàI
khí quyển làm cho
khí quyển nóng
lên.
HS: Thảo luận trả
lời:
C
3—
C
6
C
5
: Gây ra tiếng
cơ thực hiện,
công này có độ
lớn bằng phần
nhiệt lượng
chuyển hóa
thành công Đơn
vị là Jun.
Q: Nhiệt lượng
do nhiên liệu
đốt cháy tỏ ra.
Đơn vị là Jun.
H: Hiệu suất.
H =
A
Q
1V. Vận dụng:
cơ nổ 4 kì: ôtô, xe máy, tàu thủy,
máy bay . . .
C
6
: A = F.S = 7000 . 100 000 = 1
000 000 (J)
Q = q.m = 46 .10
6
.4 = 184 000
000 (J)
H =
A
Q
=
7000000
184000000
= 38%
GV: - Dặn học sinh học thuộc
phần ghi nhớ
- Làm bài tập 28.1 28.7
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì
II.
ồn: Chất khí do
nhiên liệu đốt cháy
thải ra có nhiều
chất độc, nhiệt
lượng do động cơ
thảI ra làm tăng
nhiệt độ khí quyển
. . .