Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ THI CHỌN NGỮ VĂN 6 CHỌN LỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.44 KB, 12 trang )



Mt tri li ri lờn ngy th sỏu ca tụi trờn o Thanh Luõn mt cỏch tht quỏ l y
. Tụi dy t canh t. Cũn ti t, c i mói trờn ỏ u s, ra thu u mi o. V ngi ú rỡnh
mt tri lờn. iu tụi d oỏn, tht l khụng sai. Sau trn bóo, chõn tri, ngn b sch nh tm kớnh
lau ht mõy, ht bi. Mt tri nhỳ lờn dn dn, ri lờn cho k ht. Trũn trnh phỳc hu nh lũng
mt qu trng thiờn nhiờn y n. Qu trng hng ho thm thm v ng b t lờn mt mõm
bc ng knh mõm rng bng c mt cỏi chõn tri mu ngc trai nc bin ng hng. Y nh mt
mõm l phm tin ra t tronh bỡnh minh mng cho s trng th ca tt c nhng ngi chi
li trờn muụn thu bin ụng. Vi cỏnh nhn mựa thu chao i chao li trờn mõm b sỏng dn lờn
cỏi cht bc nộn. Mt con hi õu bay ngang , l l nhp cỏnh

!"
1. Cho bit trong cỏc t hp ngụn ng sau õy, t hp no l t, t hp no l cm t : ri
lờn, chõn tri, l phm, chi li.
2. Ch ra cỏc hỡnh nh so sỏnh, n d, nhõn hoỏ,.
3. Phõn tớch giỏ tr biu t ca cỏc hỡnh nh so sỏnh.
4. Trỡnh by cm nhn ca mỡnh v on vn trờn.
#
Em hóy miờu t cnh chiu hố nng p mt min quờ m em yờu thớch.
$
Câu 1 (2 điểm)
Trong truyn Bui hc cui cựng, thy Ha-men cú núi: khi mt dõn tc ri vo vũng
nụ l, chng no h vn gi vng ting núi ca mỡnh thỡ chng khỏc gỡ nm c chỡa khúa chn
lao tự . Em hiu nh th no v cú suy ngh gỡ v li núi y?
Câu 2 (2 điểm)
Trong đoạn thơ sau từ đờng có những nghĩa nào? Hãy giải thích nghĩa của các từ đờng có
trong đoạn thơ.
Nghìn năm nửa lạ nửa quen
Đờng xuôi về biển đờng lên núi rừng
Bàn chân đặt lại bàn chân


Tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may
Lới đờng chằng chịt trên tay
Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao
Từ nơi vầng trán thanh cao
Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đờng
( Lê Quốc Hán- Lời khấn nguyện)
Câu 3(6 im)
Th l mựa ụng rột mt ó ra i. Mựa xuõn xinh p li v, cõy ci õm chi ny lc, trm
hoa ua n, vn vt trn y sc sng mi.
Em hóy vit bi vn t cnh ni em vo mựa xuõnti p ú.



%&'()*
1
Tổng số điểm cho cả bài thi:20 điểm phân chia như sau:
Câu 1: 9 điểm
+ !,:( 1 điễm ) xác định được:
- Từ : Chân trời, lễ phẩm, chài lưới.
- Cụm từ: rọi lên.
+Cách cho điểm: Xác định đúng cho mỗi trường hợp cho: 0,25 điểm
+ !$ /0*
+ Yêu cầu: Chỉ ra cụ thể các hình ảnh so sánh, ẩn dụ , nhân hoá:
- So sánh: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi; (Mặt trời) tròn trĩnh
phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; (Vầng mây mặt trời) Y như
một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh…
- Ẩn dụ : đá đầu sư, đầu mũi đảo, quả trứng thiên nhiên ,mâm bạc, màu ngọc trai nước
biển, mâm bể .
- Nhân hoá: (Mặt trời) phúc hậu , (Quả trứng- mặt trời)hồng hào thăm thẳm và đường bệ ,
một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả

những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
+ Cách cho điểm:
Chỉ ra đúng mỗi trường hợp cho 0,25 điểm.
+ !-,./0*
+ Yêu cầu: Phân tích giá trị so sánh chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết
bụi được chọn để so sánh đã tạo ấn tượng , gợi cảm nhận cụ thể về sắc trong sáng, tinh khôi
của chân trời, ngấn bể lúc bình minh.
- Về hình ảnh so sánh(Mặt trời) Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên
nhiên đầy đặn: hình ảnh một quả trứng thiên nhiên đầy đặn được chọn đẻ so sánh đã tạo
ấn tượng , gợi cảm nhận cụ thể về vẽ đẹp tròn đầy , rực rỡ, tráng lệ và sự sống dòi dào
của mặt trời.
- Về hình ảnh so sánh (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình
minh đã tạo ấn tượng gợi cảm nhận cụ thể về vẽ đẹp rực rỡ , tráng lệ và sự sống ngời lên
từ vầng mây, mặt trờimà thiên nhiên ban tặng cho những người dân chài lưới.
- + Cách cho điểm: Phân tích đúng sáng rõ, mỗi trường hợp cho 0,5 điểm.
+ !1-0*
Cảm nhận được : Đoạn văn là bức tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô rạng rỡ, tinh
khôi, tráng lệ và dồi dào sự sống.
Cảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và trong trẻo…
Với tài năng quan sát, năng lực liên tưởng nhạy cảm, phóng khoáng và mẫn cảm ngôn ngữ,
Nguyễn Tuân đã tạo ra một loạt những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá giàu sức gợi hình, gợi tả
biểu hiện thật sống động, làm mê hồn người đọc trước từng nét biến động, biến thái cùng màu sắc
trong trẻo, rạng rỡ, tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
Đoạn văn không chỉ ban tặng cho ta một bức tranh thiên nhiên đất nước tươi đẹp mà còn ban
tặng cho ta một tâm hồn đẹp, một tài năng sáng tạo cái đẹp, một tình êu thiên nhiên đất nước nồng
đượm của nhà văn Nguyễn Tuân.
Câu II.
234 0,5điểm , yêu cầu giới thiệu được cảnh cần miêu tả.
54 10 điểm
Yêu cầu chủ yếu dùng phương thức miêu tả cùng ngôn ngữ nghệ thuật (giàu hình ảnh, màu sắc,

âm thanh ), người viết dệt nên một bức tranh phong cảnh tươi đẹp của một miền quê mà mình yêu
thích xuất hiện trong không gian chiều hè nắng đẹp. Ở đó con người, thiên nhiên sự vật giao hoà với
nhau cùng làm ngời lên sắc nét gương mặt, hồn sống của một miền quê tươi đẹp ấy.
Qua bức tranh phong cảnh của một miền quê người viết thể hiện rõ năng lực quan sát tinh tế, năng
lực sáng tạo cái đẹp.
674 : 0,5 điểm: Thể hiện cảm xúc cô đọng và ấn tượng sâu đậm nhất với miền quê được
miêu tả.
88888888888888888888888#
2
Câu 1 (4 điểm)
Trong truyn Bui hc cui cựng, thy Ha-men cú núi: khi mt dõn tc ri vo vũng
nụ l, chng no h vn gi vng ting núi ca mỡnh thỡ chng khỏc gỡ nm c chỡa khúa chn
lao tự . Em hiu nh th no v cú suy ngh gỡ v li núi y?
Câu 2 (4 điểm)
Trong đoạn thơ sau từ đờng có những nghĩa nào? Hãy giải thích nghĩa của các từ đờng có
trong đoạn thơ.
Nghìn năm nửa lạ nửa quen
Đờng xuôi về biển đờng lên núi rừng
Bàn chân đặt lại bàn chân
Tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may
Lới đờng chằng chịt trên tay
Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao
Từ nơi vầng trán thanh cao
Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đờng
( Lê Quốc Hán- Lời khấn nguyện)
9-(12 im)
Th l mựa ụng rột mt ó ra i. Mựa xuõn xinh p li v, cõy ci õm chi ny lc, trm
hoa ua n, vn vt trn y sc sng mi.
Em hóy vit bi vn t cnh ni em vo mựa xuõnti p ú.
:;<==>?5@A5+B< CD<=>E<F2GH<=IF:J+A<

<K2G$L,,M$L,$
2N<=O@K<P
Cõu 1 (4 im)
- Cõu núi ca thy Ha-men ó nờu bt giỏ tr thiờng liờng v sc mnh to ln ca ting núi
dõn tc trong cuc u tranh ginh c lp, t do. Ting núi ca mi dõn tc c hỡnh thnh v
vun p bng s sỏng to ca bit bao th h qua hng ngn nm, ú l th ti sn vụ cựng quý bỏu
ca mi dõn tc. Vỡ vy, khi b k xõm lc ng húa v ngụn ng, ting núi ca dõn tc b mai
mt thỡ dõn tc y khú m cú th ginh li c c lp, thm chớ ri vo nguy c dit vong.
Vớ d:
+ Trong lch s u tranh ca dõn tc ta, hn 1000 nm Bc thuc, bn phong kin phng
Bc khụng th ng húa c nhõn dõn ta, tuy chỳng ta cú tip thu ting Hỏn, nhng ting Vit vn
khụng mt i.
+ Di thi Phỏp thuc, cỏc nh trng ch trng dy bng ting Phỏp Ting Vit ca
chỳng ta khụng nhng khụng mt i m ngy nay, ting Vit ca chỳng ta vn c gi gỡn v phỏt
trin.
- Mi chỳng ta phi bit yờu quý, gi gỡn v hc tp nm vng ting núi ca dõn tc
mỡnh, nht l khi t nc ri vo vũng nụ l, bi ting núi khụng ch l ti sn quý bỏu ca dõn tc
m cũn l phng tin quan trng u tranh ginh li c lp, t do.
Cõu 2 (4 im)
- từ đờng1,2 trong đoạn thơ mang nghĩa gốc: chỉ lối đi lại , nối liền từ nơi này đến nơi
khác.
- từ đờng3 trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển: chỉ những nếp chỉ tay trong lòng bàn
tay của mỗi ngời.
- từ đờng4 trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển: chỉ những nếp nhăn trên trán của con
ngời.
Cõu 3 (12 im)
:;<==>?5@A5+B< Q5GH<=IF:J+A<
<K2G$L,,M$L,$
2N<=O@K<P
Thi gian lm bi : 120 phỳt

3
 Bài viết đúng thể loại văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. Nội dung thể hiện được yêu cầu của bài: tả
cảnh nơi em ở vào mùa xuân tươi đẹp. Nội dung bài viết cần làm rõ các ý:
1. MB: Giới thiệu được cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân
- !"#$%&'()*+,#-./.0##123 ( bầu trời trong xanh, cây
cối hai bên đường đâm chồi nảy lộc, chim chóc hót líu lo, tiết trời ấm áp, ong bướm rập rờn; âm
thanh, màu sắc ).
4#5(*6('()*+7
+ Làng quê xanh mướt một màu: cánh đồng lúa xanh rì đang thì con gái, cây cối trong
vườn xanh tốt
+ Đường thôn, ngõ xóm xanh - sạch, nhà vừa được xây dựng, tu sửa, thay áo mới, đời
sống nhân dân no ấm.
+ Các ngành nghề truyền thống ( ) hoạt động
+ Chợ quê bày bán các loại hàng hoá, tấp nập người mua bán
3. KB &*28,.9)*3&'()*+,*:2;'(#$
Bài viết thể hiện rõ 3 phần. Diễn đạt ý trôi chảy, dùng từ đúng, có một số câu văn hay, biết
sử dụng một số biện pháp tu từ vào bài viết. Viết câu không sai ngữ pháp, không sai chính tả đạt ở
mức điểm xuất sắc
Tuỳ theo mức độ sai sót về ngữ pháp, lỗi về diễn đạt và chữ viết có thể trừ điểm cho phù
hợp
………………………………………………………………….
:;<==>?5
>J+RJ+B<
Q5GH<=I<K2G$L,,M$L,$
2S<<=T@K<P
5U"V4*4,$LWX
,Y$0*Z
a. Một bác sĩ kê đơn thuốc cho bệnh nhân như sau:
4<00,=#;>00=?.
Thử đặt dấu phẩy vào những vị trí khác nhau và cho biết cách hiểu tương ứng.

b. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ sau:
@AB;'C,D(3E(F
5('&B#G@
Đỗ Trung QuânHAB;'
$Y-0*Z
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau bằng một bài viết ngắn gọn (khoảng một trang
giấy thi):
IJKKC,
LM:.
.(-
L;'.)'*
G;6#-
LCN(*$?
OE:(#PQ
JKKC,
LER?S&
L*;?S
(O*G(.
;?.?
;6;(T
F&?N
(CBEN
4
U$)*20TQV
Trần Đăng KhoaHJKKC,
-Y/0*ZNgồi bên nấm mồ đơn sơ của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận vô cùng. Em hãy là Dế
Mèn nói lên tâm trạng đó.
…………………………………………………
CD<=>E<F2
Q5GH<=I<K2G$L,,M$L,$

2S<<=T@K<.[D:P
,Y$0*Z
a. Học sinh đặt dược dấu phấy vào hai vị trí khác nhau và trình bày cách hiểu từng cách.
- Cách 1: Uống thuốc này, không được uống thuốc khác.
=> Nên uống thuốc kê trong đơn này , không được uống thuốc khác. (0,5)
- Cách 2: Uống thuốc này không được, uống thuốc khác.
=> Uống thuốc kê trong đơn này mà không có hiệu quả thì nên uống thuốc khác. (0,5)
b. Học sinh cảm nhận được:
- Cái hay trong cách sử dụng phép tu từ so sánh:
"Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng"
- Lấy con diều biếc để so sánh với quê hương tạo nên hình ảnh đẹp, đầy sáng tạo. Quê hương yêu
dấu gắn liền với hoài niệm của tuổi thơ.(0,25) Cánh diều biếc làm ta liên tưởng đến một bầu trời bát
ngát mênh mông hiện lên một cánh diều trên tầng không mà da trời thì xanh ngắt. Cánh diều biếc ấy
là cánh diều "Tuổi thơ con thả trên đồng" sau mùa gặt. (0,25)
- Biện pháp tu từ thật đặc sắc, độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật có trời cao và sắc biếc
của bầu trời, có chiều rộng của cánh đồng quê, có chiều dài của năm tháng (0,25). Qua hình ảnh
so sánh , nhà thơ nói lên một tình cảm quê hương thiết tha đằm thắm của mình. (0,25)
$: (-0*)
* Yêu cầu: Học sinh trình bày cảm nhận về đoạn thơ bằng một bài viết ngắn gọn, không yêu cầu
phân tích đoạn thơ. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được các
ý cơ bản như sau:
+ Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã phát hiện ra điều kì diệu trong hạt gạo nhỏ bé bình dị. Hạt
gạo là hình ảnh của sự vất vả, lam lũ, nhọc nhằn, một nắng hai sương để nuôi sống con người.
Hạt gạo cũng là món quà thơm thảo của quê hương đất nước nhiều nắng mưa, bão bùng nhưng
thấm đẫm hương thơm, vị ngọt, thấm đẫm tình quê hương gia đình trong lời hát, lời ru của mẹ…
(1đ)
+ Nét đặc sắc nhất của đoạn thơ là hình ảnh người mẹ tần tảo, vất vả: Những trưa tháng sáu.
Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Đây là một hình ảnh thơ đẹp,
xúc động về nỗi vất vả, nhọc nhằn của người mẹ, rộng ra là người nông dân Việt Nam để làm ra hạt

gạo-hạt vàng làng ta. (1đ)
+ Những câu thơ như những lời ca, không chỉ là lời ca về hạt gạo mà còn là lời ca về đất
nước, về con người Việt Nam hôm qua, hôm nay và mai sau Đoạn thơ còn đặc sắc ở nghệ
thuật( thể thơ 4 chữ như câu hát đồng dao; ở những hình ảnh bình dị nhưng ám ảnh; ở ngôn ngữ
mộc mạc; ở biện pháp nghệ thuật điệp từ, so sánh, tương phản đối lập…(1đ)
-Y/0*Z# Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:
A. Về kĩ năng:
1. Bài văn có bố cục đầy đủ, chữ viết cẩn thận, đúng chính tả.
2. Đúng phương pháp làm văn tự sự.
3. Lời văn có cảm xúc, có lời kể, ngôi kể, thứ tự kể hợp lí.
B. Về kiến thức:
- Yêu cầu các em nhập vai vào nhân vật của câu chuyện để nói lên cảm nghĩ của mình.
- Kể lại tâm trạng đau đớn, xót xa của mình một cách chân thành. Tâm trạng đó được biểu hiện
qua suy nghĩ, những ăn năn, cử chỉ, thái độ của Dế Mèn.
Cụ thể:
a. Mở bài: Giới thiệu bối cảnh câu chuyện .
5
b. Thân bài: kể lại diễn biến tâm trạng qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, những ăn năn của
Dế Mèn.
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện. Khắc sâu bài học đường đời
* [%\: Bài văn đạt điểm 3 đến 5 nhất thiết phải đảm bảo yêu cầu quan trọng: C,%0
WCG,X9(?DY#0(6(*O(;N(.
444444444444444444JF444444444444444444
:;<==>?5
>J+RJ+B<
Q5GH<=I<K2G$L,,M$L,$
2S<<=T@K<]
5U"V4*4,$LWX
,Y$0*Z
Hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau:

@(B,(ZDD(F  (BP.6*H*1/PO,H,*1
E5((3C1(L6;'HD;6(*;(W#6(ETN (BN((F?(/
6(N(#((EGERHE[(BPCK(;( (B&#B*=;6
(FG (B0;N?#1HDD\2)1,(N#(]* ^B&?(9
6
C_E5(.?(.;'6(C,==*?DMH.KB*1.0#;NZ(3
2)+ @
(Minh Hương, ,(Z(B)
$Y-0*Z
Viết về người mẹ thân yêu của mình , nhà thơ Trương Nam Hương có những câu thơ sau :
“N((K%L*$
U1*,P#F
`;*$/ZD-20
,*1B*
U$'(CN(*$?
L&1#N((W
`N(P#(?
`6G(.aE2 ”
( Trương Nam Hương, CN(*$?)
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn (khoảng một trang
giấy thi).

Câu 3: (5 điểm)
Nhận định về tác phẩm “0F*_E” của Phạm Duy Tốn, có ý kiến cho rằng: “B
%CZCDK8TC,(WE&T2T2H,EKH#KF
#1=(F0(?N(ET(N.”
Bằng hiểu biết của em về tác phẩm “Sống chết mặc bay” hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
JF
:;<==>?5
>J+RJ+B<

Q5GH<=I<K2G$L,,M$L,$
2S<<=T@K<^
5U"V4*4,$LWX
,: (2 điểm)
Hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

";*[(**[(P
;N(B(F#b
(T#cEG=P*
Ud#O(B ."
( Vũ Đình Liên, e#G)
$ (3 điểm)
Ngợi ca sự hy sinh cao đẹp của những người lính trong chiến dịch thành cổ Quảng Trị năm
1972, nhà thơ Lê Bá Dương đã viết:
"fZCBKJR2(g$
f?.Z#LEK(h*
L5((*;'(,.L;6
![BENH*R(*R(,* "
(Lê Bá Dương,`N(;N(EB.)
7
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn (khoảng một trang
giấy thi).
.
- (5 điểm)
Có ý kiến cho rằng: @Mi,CRJKC,\;>(BE(]j*T,
.0;N(D!(W*;6?*K??* @
Qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Ngô Tất Tố) và "Lão Hạc" (Nam Cao), em hãy làm sáng
tỏ nhận định trên.
444444444444444444444JF444444444444444444
CD<=>E<F2

Q5GH<=I<K2G$L,,M$L,$
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 7
Câu 1: (2 điểm)
- Học sinh chỉ ra được phép tu từ mà tác giả sử dụng trong đoạn văn là điệp ngữ (0.25đ) và
điệp cấu trúc câu (0.25đ).
- Tác dụng việc sử dụng biện pháp trên để tác giả bộc lộ tình yêu nồng nàn, thiết tha với
thành phố Sài Gòn của mình. (0,5đ)
+ Chính từ tình yêu ấy mà tác giả đã cảm nhận được nhiều vẽ đẹp và nét riêng của thành phố.
Đó là sự cảm nhận tinh tế về thiên nhiên khí hậu đặc biệt của Sài Gòn, về không khí, nhịp điều của
cuộc sống đa dạng của thành phố trong những thời khắc khác nhau ( Đêm Khuya ……., phố
phường náo động, dập dìu xe cộ giờ cao điểm, cái tỉnh lặng của biển Sóng tinh Sương, làn không
khí mát dịu, thu sạch) với tác giả cũng trở thành những cái đáng yêu, đáng nhớ. (1đ)
$: (-0*)
* Yêu cầu: Học sinh trình bày cảm nhận về đoạn thơ bằng một bài viết ngắn gọn, không yêu
cầu phân tích đoạn thơ. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được
các ý cơ bản như sau:
+ Hai khổ thơ trên trong bài "5_VU*`a của nhà thơ Trương Nam Hương đã bộc lộ
những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ:(0.5đ)
+ Hình ảnh người mẹ với mái tóc bạc trắng vì thời gian làm cho tác giả thấy xúc động đến
"nôn nao" . (0.5đ)
+ Ý đối lập trong hai câu thơ “`;*$/ZD-20k,*1B*"
như muốn bộc lộ suy nghĩ về lòng biết ơn của tác giả đối với mẹ. (0.5đ)
+ Người mẹ hy sinh cả cuộc đời cho đứa con thân yêu của mình.(0.5đ)
+ Mẹ đã đem đến cho con cả "1#N(" trong lời hát , mẹ chắp cho con “#(?" để lớn
lên con sẽ bay đi khắp mọi nẻo đường xa. (0.5đ)
+ Những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ thật đẹp đẽ và xúc động biết bao!
(0.5đ)
-Y/0*Z
1/ Kỹ năng:
- Biết cách làm bài nghị luận chứng minh một nhận định về một tác phẩm văn học.

- Luận điểm, luận cứ rõ ràng, có sức thuyết phục.
- Bố cục bài văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn trong sáng, dễ hiểu; giữa các phần
cần có sự liên kết.
2/ Kiến thức:
8
- Trước hết học sinh phải hiểu đúng ý nghĩa Nhận định: B%CZCDK8T
C,(WE&T2T2H,EKH#KF#1=(F0(?N(
#L.
- Từ việc hiểu đúng ý nghĩa nhận định, các em vận dụng vốn hiểu biết về tác phẩm “Sống
chết mặc bay” để chứng minh cho nhận định đó.
* Dàn bài cụ thể như sau:
Y]7
a. Mở bài: Dẫn dắt, nêu vấn đề .
b. Thân bài : làm rõ bản chất xấu xa của chế độ phong kiến:
- Dưới thời phong kiến, quan lại có trách nhiệm chăm lo cho dân như cha mẹ lo cho con cái.
Nhưng thực tế thì hoàn toàn ngược lại. Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” qua hình tượng nhân vật
quan phụ mẫu và bọn tùy tùng đã chứng minh cho điều đó. Tóm tắt ngắn gọn sự việc triều đình cử
quan đến làng X để giúp dân hộ đê.
- Công cuộc hộ đê của quan:
+ Đi hộ đê mà không đến chỗ xung yếu để chỉ huy, hướng dẫn nhân dân mà lại ở nơi cao ráo,
an toàn.
+ Đi giúp dân hộ đê mà dung những đồ dùng, thức đựng, kẻ hầu người hạ như đi hội.
+ Giúp dân hộ đê mà không quan tâm gì đến đê điều, không những thế lại say tổ tôm…
+ Thái độ vô trách nhiệm đến vô nhận đạo, phi nhân tính: Trong khi quan say sưa,
thích thú chơi bài trong đình bao nhiêu thì bên ngoài tính mạng nhân dân đang nguy cấp bấy nhiêu.
+ Hai lần có người bẩm báo tình hình nguy cấp của khúc đê nhưng quan không những thờ ơ
mà còn cáu gắt, dọa bỏ tù
+ Quan sung sướng, hạnh phúc với ván bài ù thì bên ngoài đê vỡ với bao cảnh tan thương
c. Kết bài: khẳng định lại vấn đề.
2/ Biểu điểm:

- Điểm 5: Cho bài văn đảm bảo những yêu cầu trên, có khả năng lập luận tốt.
- Điểm 4: Cho những bài văn đảm bảo những yêu cầu trên nhưng có vài lỗi nhỏ về diễn đạt
câu và chính tả.
- Điểm 3: Đảm bảo những yêu cầu trên tuy nhiên còn liệt kê chứ chưa phân tích dẫn chứng.
văn viết đôi chỗ chưa mạch lạc, còn một vài lỗi về diễn đạt câu và chính tả.
- Điểm 2: Tương đối đảm bảo những yêu cầu trên, chủ yếu liệt kê dẫn chứng, lời văn chưa
mạch lạc, còn mắc một số lỗi về chính tả và diễn đạt câu.
- Điểm 1: Kĩ năng chứng minh chưa tốt, lí lẽ, dẫn chứng sơ sài. Còn sai nhiều lỗi chính tả
và diễn đạt.
b[%\
1. Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số nội dung cơ bản mang tính định hướng, giám khảo cần
hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc; cẩn
trọng và tinh tế đánh giá bài làm của học sinh; phát hiện, trân trọng những bài có ý kiến và giọng
điệu riêng. Chấp nhận các cách trình bày khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là
hợp lý, có sức thuyết phục.((B-(F!(W-/#8);6DlT*#](
#(]*) .
2. Tổng điểm của toàn bài là 10,0 điểm, điểm lẻ đến 0,25 điểm. Hướng dẫn chấm chỉ nêu
một số thang điểm chính, giám khảo cần bàn bạc, thống nhất để định ra các thang điểm cụ thể.

444444444444444444JF444444444444444444
CD<=>E<F2
Q5GH<=I[D:^.<K2G$L,,M$L,$
2S<<=T@K<[D:^
,Y$0*Z
Các biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: điệp từ (mỗi) (0,25đ); Câu hỏi
tu từ (người thuê viết nay đâu) (0,25đ); nhân hóa (giấy buồn, mực sầu) (0,25đ)
9
m?DY:
- Điệp từ : thể hiện sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ (0,25đ). Hình ảnh ông đồ tiều
tụy, lặng lẽ bên góc phố đông người qua nhưng không người thuê viết (0,25đ).

- Câu hỏi tu từ: không có lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian hun hút thể hiện
tâm trạng xót xa, đau đớn… (0,25đ)
- Nhân hóa: cái sầu, cái buồn như ngấm vào cả sự vật ((TH(B)(0,25đ), những vật vô
tri cũng buồn cùng ông đồ, cũng cảm thấy cô đơn, lạc lõng (0,25đ).
$Y-0*Z
HS có thể diễn đạt bằng những cách khác nhau. Về đại thể, cần nêu được những cảm nhận
sau đây:
1. Hai dòng thơ đầu là lời nhắn nhủ của tác giả với những người hôm nay (fZCBK
JR2(g$) như sợ những mái chèo lên dòng Thạch Hãn làm đau những hài cốt của những
người lính liệt sĩ vẫn còn nằm lại đáy sông ( f?.Z#LEK(h*). Hai dòng thơ gián tiếp
nêu lên sự khốc liệt của chiến tranh và sự hy sinh cao đẹp của những người lính, có cả những người
lính vô danh vẫn chưa tìm được hài cốt. Đồng thời thể hiện thái độ trân trọng, tri ân của những
người hôm nay về sự hy sinh cao đẹp đó. (1đ)
2. Hai dòng thơ tiếp theo tác giả đã khái quát, nâng cao tầm vóc cao đẹp của sự hy sinh :
những người lính hy sinh đã hóa thân vào “ D?\2/.+V( L5((*;'(,.L;6n
![BENH*R(*R(,*). Ý nghĩa của sự hy sinh đó, vì thế tồn tại vĩnh hằng trong lòng nhân
dân; đi mãi cùng thời gian và không gian của đất nước, của dân tộc. (1đ)
3.Cảm nhận được một số đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ thiết tha và sâu lắng; nhịp thơ
biến đổi từ nhịp 2/2/3 sang nhịp 3/4; thủ pháp hoán dụ ( L5((*;'(), ẩn dụ (,.L;6/
[BENER()… (1đ)
-Y/0*Z
1/ Kỹ năng:
- Biết cách làm bài nghị luận chứng minh một nhận định về một tác phẩm văn học.
- Các em phải biết lập luận chặt chẽ, dùng lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng phong phú, cụ thể để làm
sáng tỏ vấn đề.
- Hiểu đúng vấn đề, bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm lôgícHdiễn đạt mạch lạc, quan tâm
đến lỗi viết câu và lỗi chính tả.
- Bố cục bài văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn trong sáng, dễ hiểu; giữa các phần
cần có sự liên kết.
2/ Kiến thức: >(XE0Y;.:

- M bi: Dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận: Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng
tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
- Thân bi:
a. Mi,`RJKC,\;>(BE(]j*T0#$;N(
D!(W*;6?*K:
* Chị Dậu: là một hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ
nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng:
- Là một người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng).
- Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng).
* Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân:
- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng).
- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng).
b. JOC,\;>(BE(].0#=5HE(&*;N(D!(W
*;6?*K:
* Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, có thể bị
bắt, bị đánh
* Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ mất sớm, con trai không cưới được vợ
bỏ làng đi làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống một mình cô đơn làm bạn với cậu vàng.
10
- Tai họa dồn dập đổ xuống cuộc đời lão, phải bán cậu vàng, sống trong đau khổ, cuối cùng
chọn bả chó để tự tử - một cái chết vô cùng đau đớn và dữ dội.
c. S/DMi,CRJK#R#*(?M(Wd,#K(
?j*7
- Nó bộc lộ cách nhìn về nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót
thương đối với bi kịch của người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã
hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách
nhìn riêng: Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp còn Nam
Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người
- Kết bi: Khẳng định vấn đề.
b[%\

1. Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số nội dung cơ bản mang tính định hướng, giám khảo cần
hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc; cẩn
trọng và tinh tế đánh giá bài làm của học sinh; phát hiện, trân trọng những bài có ý kiến và giọng
điệu riêng. Chấp nhận các cách trình bày khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là
hợp lý, có sức thuyết phục.((B-(F!(W-/#8);6DlT*#](
#(]*) .
2. Tổng điểm của toàn bài là 10,0 điểm, điểm lẻ đến 0,25 điểm. Hướng dẫn chấm chỉ nêu
một số thang điểm chính, giám khảo cần bàn bạc, thống nhất để định ra các thang điểm cụ thể.
Hết

11
Phòng GD & ĐT Đô lơng kiểm định chất lợng học sinh giỏi
Năm học 2008-2009 Môn: Ngữ văn lớp 6
Thời gian 120 phút( không kể thời gian giao, nhận đề )

Câu1:(1điểm)
Xác định các cụm danh từ, chỉ ra danh từ trung tâm của mỗi cụm danh từ trong câu sau: Gấp lại
những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài .
( Trích: Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh )
Câu2: (2điểm)
Chỉ rõ biện pháp tu từ và hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Nh nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng .
( Trích: Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ )
Câu3: (7 điểm)
Sau khi kết nghĩa anh em , Mèn đã có dịp tâm sự với Trũi về những ngày sống độc lập và câu
chuyện bài học đờng đời đầu tiên của mình.
Hãy nhập vai Mèn ( Dế Mèn phiêu lu kí ) kể lại cho Trũi nghe.

#################################c#######################################
12

×