Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng Vật lý 11 NC - THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.29 KB, 9 trang )

THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO
TOÀN ĐIỆN TÍCH
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu
được ý nghĩa của các khía niệm hạt mang điện và nhiễm điện; chất dẫn điện
và chất cách điện.
- Hiểu được nội dungh của định luật bảo toàn điện tích.
- Nếu có điều kiện, có thể hướng dẫn cho HS làm những thí nghiệm như
trong SGK để HS rèn luỵên về phương pháp làm thí nghiệm và kĩ năng làm
thí nghiệm.
1.2. Kĩ năng:
- Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm
điện của các vật trên cơ sở thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích.
1.3. Tư duy:

1.4. Thái độ (nếu có):


2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a. Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện của các vật.
- Vẽ một số hình trong SGK.
b. Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10
-19
C.
B. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10
-31


kg.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
P2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các
ion dương.
D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm
electron.
P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện môi là chất có chưa rất ít điện tiách tự do.
P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, electron đã chuyển từ vật này sang
vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn tr ung
hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện,
thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm
điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện sang vật chưa nhiễm
điện .
P5. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu
khác nhiễm điện thì:
A. Hai quả cầu đẩy nhau.
B. Hai quả cầu hút nhau.
C. Không hút mà cũng không đẩy nhau.

D. Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung
hòa điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung
hòa điện.
c. Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2: (C); P3: (C); P4: (D); P5: (B); P6: (D).
d. Dự kiến ghi bảng:
Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
1. Thuyết electron:
a) Các chất phân tử, nguyên t

hạt nhân và electron chuyển động
b) Tổng đại số điện tích + electron =
điện tích hạt nhân.
c) Nguyên tử: mất electron ion
dương; nhận electron ion âm.
* electron chuyển động từ vật n
ày
vật khác nhiễm điện. Vật thừa
electron
âm; thiếu electron dương.
3. Giải thích ba hiện tượng
nhiễm điện
a) Nhiễm điện do cọ xát:
+ Khi cọ xát thủy tinh vào lụa:
electron từ thủy tinh lụa thủy
tinh nhiễm điện dương.

+ Lụa thừa electron nhiễm điện
âm.
b) Nhiễm điện do tiếp xúc:
+ Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm
điện dương: electron từ kim loại sang
2. Chất dẫn điện và chất cách
điện:
+ Vật dẫn điện Vật dẫn; vật
cách điện
điện môi.
+ V
ật (chất) có nhiều điện tích tự do
dẫn điện; Vật (chất) có chứa ít điện
tích tự do cách điện.
+ Ví dụ: Kim loại: dẫn điện; thủy
tinh, nhựa cách điện.
vật nhiễm điện.
+ Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm
điện âm: electron từ vật nhiễm điện
sang thanh kim loại.
c) Nhiễm điện do hưởng ứng:
+ Kim loại, gần quả cầu nhiễn điện
dương;
electron t
ự do trong kim loại
quả cầu hùt về đầu gần nó âm,
đâu kia thiếu
dương.
+ Nếu quả cầu mang điện âm đẩy
electron

4) Định luật bảo toàn điện tích: SGK

2.2. Học sinh:
- Ôn lại bài trước, chuẩn bị các câu hỏi trong phiếu học tập, chuẩn bị làm các
TN về nhiễm điện cho các vật.
2.3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cấu tạo của nguyên tử.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút):Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trình bày câu trả lời về hai loại
điện tích, cách nhiễm điện cho các
vật.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của
lớp.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.
Hoạt động 2 ( phút): Thuyết electron
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Đọc SGK
- Thảo luận nhóm
- Tìm hiểu nội dung cơ bản của
thuyết electron.
- Trình bày nội dung của thuyết.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Trình bày câu trả lời của câu hỏi

C1.
-Trình bày câu trả lời của câu hỏi
C2.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.
-Yêu cầu HS trình bày 3 nội dung của
thuyết.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày hiểu biết của
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu chất dẫn
điện và chất cách điện là gì.
- Tìm hiểu chất dẫn điện và chất
cách điện.
- Trình bày chất dẫn điện và chất
cách điện.
- Nhận xét bạn trả lời.
mình về chất dẫn điện.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Nhận xét trả lời của HS.


Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng thuyết electron giải thiách 3 hiện tượng
nhiễm điện
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải
thích.
- Trình bày sự nhiễm điện do cọ xát.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải
thích.
- Trình bày sự nhiễm điện do tiếp
- Yêu cầu HS đọc phần 3a.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS giải thích hiện tượng
nhiễm điện do cọ xát.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 3a.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS giải thích hiện tượng
nhiễm điện do tiếp xúc.
xúc.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải
thích.
- Trình bày sự nhiễm điện do hưởng
ứng.
- - Nhận xét bạn trả lời.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm nội dung định
luật.
- Trình bày định luật bảo toàn điện
tích.

- Nhận xét bạn trả lời.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 3b.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 4.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nôi dung định
luật bảo toàn điện tích.
- Nhận xét trả lời của HS.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc câu hỏi, suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.


- Nêu câu hỏi P (trong phiếu học tập)
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi câu nhắc nhở của GV.
- Giao câu hỏi P và làm bài tập trong
SGK.
- Yêu câu HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM



×