Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI TẬP VỀ LỰC CULONG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.93 KB, 5 trang )

BÀI TẬP VỀ LỰC CULONG VÀ
ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tĩnh điện.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy về các bài tâơk về định luật Culông.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tinhhs về áp dụng các đặc điểm của
điện trường.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn bài tập đặc trưng.
- Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm.
III. GỌI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Các bài toán trong bài này liên quan đến định luật bảo toàn điện tích và
định luật Culông, với yêu cầu như:
+ Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác giữa hai điện tích điểm
đứng yên, bằng cách áp dụng biểu thức của định luật Culong:
1 2
12
.
o
q q
F k
r


với
một số lưu ý sau:
- Khi cho hai quar cầu giống nhau đã nhiểm điện, tiếp xúc với nhau sau
đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả
- Hiện tượng tương tự nếu ta nối hai quả cầu với một dây dẫn mảnh sau
đó cắt bỏ dây.


- Nếu chạm tay vào quả cầu dẫn điện đã tích điện thì quả cầu bị mất
điện tích và trở nên trung hòa.
+ Xác định lực tổng hợp lên một điện tích bằng cách áp dụng biểu thức:
1 2

F F F
  
ur uur uur
( có thể cộng lần lượt hai vectơ theo quy tắc cộng vectơ hình
bình hành lực hoặc có thể dùng phương pháp hình chiếu bằng cách chọn hệ
tọa độ vuông góc xOy và chiếu các vectơ lên các trục Ox và Oy để có được
x
F

y
F
, véctơ tổng hợp sẽ có độ lớn bằng:
2 2
x y
F F F
 
+ Trong trường hợp bài toán khảo sát sự cân bằng của điện tích, ta sử dụng
điều kiện cân bằng
1 2

F F F
  
ur uur uur
=
0

r
sau đó sử dụng phương pháp xác định
độ lớn như trên để xác định các điều kiện của bài toán.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Bài cũ:Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo
2- Bài mới:
HĐ1:Bài tập trắc nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Tổ chức cho học sinh trả lời vào
phiếu học tập của phần bài tập trắc
nghiêm 13.1, 13.2, 15.3 ở sách bài
tập mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn
phát cho các tổ
- Một học sinh đọc và một HS đứng
dậy trả lời các câu trắc nghiệm ở
trong bài 2, bài 3 và bài 4, có giải
thích.
- Gọi một học sinh tại chổ trả lời câu
1và 2 trang 22 SGK và 14.7 SBT

- Học sinh trong từng tổ trao đổi để
trả lời theo yêu cầu của từng bài rồi
trao đổi bài giữa các tổ để chấm rồi
nộp lại cho giao viên.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét câu
trả lời của các bạn.

HĐ2:Bài toán về định luật Culông
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Tóm tắt đề bài, thống nhất đơn vị
- Xác định các thông số mà bài toán
cho, chú ý dấu của điện tích.
- Biểu diễn lực tác dụng lên mỗi điện
tích.
- Lực tác dụng lên mỗi điện tích là
hợp lực của các lực tác dụng lên vật

- Học sinh tiếp nhận phương pháp

- Thực hành giải một bài tập trong
SGK.
- Gọi 1 học sinh làm bài 1 SGK

bằng 2 phương pháp HBH hoặc
phương pháp chiếu.
- Dựa vàoyêu cầu của bài toán để xác
định các đại lượng chưa biết
- Gọi HS lên bảng giải bài 1 SGK
(chú ý khi 2 quả cầu tiếp xúc thì điện
tích 2 quả cầu giống nhau về dấu và
độ lớn nhưng chưa biết dương hay
âm)




- Theo dõi và ghi chép bài chữa 1
SGK


HĐ3:Bài toán về cường độ điện trường
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Vẽ các vectơ cương độ điện trường
do các điện tích gây ra tại 1 điểm.
- Tìm cường độ tại đó bằng tổng
vectơ thành phần
- Xác định độ lớn và hướng bằng 2
phương pháp như ở trên.
- Gọi HS lên bảng giải bài 2 SGK

- Học sinh tiếp nhận phương pháp và
ghi chép


- Theo dõi và ghi chép bài chữa 2
SGK của giáo viên.

HĐ4 :Bài toán về quan hệ giữa lực tác dụng lên 1 điện tích và cường độ
điện trường
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Sử dụng công thức F = qE

E =
F/q
- Dựa vào yêu cầu của bài toán để
xác định đại lượng chưa biết.
- Trong các bài trang 18 làm thêm
câu tìm lực tác dụng lên điện tích đặt
tại điểm C.


- Học sinh tiếp nhận phương pháp

- Gọi 1 học sinh bổ sung bài làm số 3
SGK (Chú ý hướng của các vectơ lực
và vectơ
cường độ điện trường )
V. CŨNG CỐ
- Nắm, hiểu được cơ chế của sự tương tác tĩnh điện, so sánh với tương tác cơ
học.
- Ghi nhớ các công thức, phương pháp giải các loại bài tập.
VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Chữa các bài tập vào vở
- Làm thêm các bài 15.8, 15.10 SBT.

×