Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Hoạt động của thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.78 KB, 39 trang )

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Nội dung chương:

Niêm yết chứng khoán

Giao dịch chứng khoán

Lưu ký, đăng ký và thanh toán chứng khoán
Bài 1: NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN
Nội dung bài (Luật CK và NĐ14/2007)

Khái niệm

Điều kiện niêm yết chứng khoán trên Sở giao
dịch
• Điều kiện niêm yết chứng khoán tại trung tâm
giao dịch

Hồ sơ đăng ký niêm yết tại Sở giao dịch

Điều kiện đăng ký niêm yết tại sở giao dịch chứn
khoán nước ngoài

Hủy bỏ niêm yết
1.
Khái niệm
Niêm yết CK là việc đưa các chứng khoán
có đủ tiêu chuẩn giao dịch tại Trung tâm
giao dịch chứng khoán hoặc Sở giao dịch
chứng khoán


Tiêu chuẩn:
2. Điều kiện niêm yết chứng khoán trên SGD
2.1. Điều kiện niêm yết cổ phiếu trên SGD

- Vốn điều lệ từ 80 tỷ đồng VN theo giá trị
ghi sổ kế toán

2 năm liền kề phải có lãi, không có lỗ luỹ kế

Không có nợ quá hạn chưa được dự phòng
và phải công khai mọi khoản nợ

Tối thiểu 20% CP có quyền biểu quyết do ít
nhất 100 người nắm giữ

Cổ đông trong ban quản trị phải cam kết
nắm giữ Cp trong 6 tháng
2.2. Điều kiện niêm yết trái phiếu
trên sở giao dịch

Vốn điều lệ tối thiểu 80 tỷ

Hoạt động 2 năm gần nhất có lãi

Ít nhất 100 người sở hữu trái phiếu trong
đợt phát hành

Có hồ sơ hợp lệ
2.3. Điều kiện niêm yết chứng chỉ quỹ đại
chúng hoặc cổ phiếu của công ty đầu tư

chứng khoán đại chúng

Quỹ đóng có tổng giá trị chứng chỉ hơn 50 tỷ

Thành viên ban quản trị phải cam kết nắm giữ
100% chứng chỉ quỹ trong tgian 6 tháng đầu và
50% cho 6 tháng tiếp theo

Có ít nhất 100 người nắm giữ chứng chỉ quỹ hoặc
cổ phiếu

Có hồ sơ hợp lệ
3. Điều kiện niêm yết chứng khoán tại
Trung tâm giao dịch chứng khoán
3.1. Điều kiện niêm yết cổ phiếu
3.2. Điều kiện niêm yết trái phiếu
4. Hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán
tại Sở giao dịch và Trung tâm giao dịch
chứng khoán
5. Điều kiện đăng ký niêm yết ở Sở giao
dịch chứng khoán nước ngoài
6. Huỷ bỏ niêm yết
( Đọc thêm NĐ 14/2007)
Bài 2: GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Nội dung bài:

Lệnh trên sở giao dịch chứng khoán

Khái niệm Lệnh


Đặc điểm lệnh

Phân loại lệnh

Nguyên tắc thực hiện lệnh

Các loại giao dịch chứng khoán
1.
Lệnh trên Sở giao dịch chứng khoán
1.1. Khái niệm:
Lệnh là một chỉ thị của khách hàng yêu
cầu Công ty CK mua hoặc bán chứng
khoán.
Lệnh đó phải bao gồm: số lượng, giá cả,
tính chất lệnh và thời gian của lệnh
Ví dụ: Lệnh LO, ATO, ATC là các lệnh phổ
biến trên Sở giao dịch chứng khoán
1.2. Đặc điểm của Lệnh

Lệnh có giá trị pháp lý như đơn đặt hàng và
người đặt lệnh phải tuân thủ quy định trong lệnh

Lệnh có hiệu lực ngay khi công ty chứng khoán
tiếp nhận lệnh (thường giá trị trong ngày)

Nội dung lệnh phải đầy đủ:
1.3. Phân loại lệnh

1.3.1. Căn cứ vào mức độ của lệnh:
- Lệnh lô chẵn:

- Lệnh lô lẻ:
 1.3.2. Căn cứ vào giá
- Lệnh thị trường (MP):
- Lệnh giới hạn (LO):

3.3. Căn cứ vào điều kiện thực hiện
lệnh: Có rất nhiều loại lệnh

- Lệnh mở (GTC):

- Lệnh không bắt chịu trách nhiệm:

- Lệnh (AON):

- Lệnh FOK:

- Lệnh IOC:

- Lệnh giao dịch cuối ngày:

- Lệnh thực hiện theo hai cách

- Lệnh bán tăng giá

- Lệnh mua giảm giá

- Lệnh hoán đổi

- Lệnh huỷ bỏ


- Lệnh giao dịch chéo

1.3.4. Các lệnh thông dụng trên thị
trường chứng khoán Việt Nam

- Lệnh ATO (At the opening):

- Lệnh giới hạn (LO):

- Lệnh ATC (At the close):

1.4. Nguyên tắc thực hiện lệnh

1.4.1. Phương thức giao dịch thỏa thuận

1.4.2. Phương thức khớp lệnh/ báo giá trung tâm

Ưu tiên về giá:
 Ưu tiên về thời gian:

Ưu tiên về khối lượng:

2. Các loại giao dịch chứng khoán trong sở
giao dịch.

2.1. Giao dịch trả tiền ngay (Cash transaction)

Là giao dịch trong đó quy định việc thanh toán
và nhận chứng khoán xảy ra trong ngày ký hợp
đồng hoặc chậm nhất một vài ngày:


Thông thường là: T+3

Với giao dịch lớn trên 100.000Cp thì T+1

2.2. Giao dịch kỳ hạn (Forward transaction)

Là giao dịch mà tại ngày ký kết xác định giá cả,
số lượng còn chứng khoán được giao trong một
thời kỳ nhất định.

2.3. Giao dịch tương lai (Future
Transaction)

Tương tự với giao dịch kỳ hạn nhưng được
chuẩn hóa về hàng hóa và có địa điểm giao
dịch xác định.

2.4. Giao dịch quyền chọn (options
transaction)

Giao dịch quyền chọn mua

Giao dịch quyền chọn bán

Giao dịch quyền chọn kép

2.5. Giao dịch hỗ trợ (Margin transaction)

Giao dịch này chỉ được sử dụng khi phát sinh nhu

cầu về vốn hoặc chứng khoán phục vụ tạm thời
cho cung cầu trên thị trường

Cầm cố chứng khoán:

Ứng trước:

2.6. Bán khống chứng khoán (Selling short)

Là hành vi đầu cơ chứng khoán chờ giá xuống:
Nhà đầu tư bán chứng khoán ngay khi không có
trong tay chứng khoán với nhận định rằng giá
chứng khoán hiện tại đang là mức đỉnh và có xu
hướng giảm.

Nhà đầu tư phải vay khi thực hiện hành vi bán
khống  đảm bảo tỷ lệ ký quỹ với công ty

Rủi ro: Có thể nhận định sai về thị trường và dẫn
tới thua lỗ
 Việt Nam: Hiện tại chưa cho phép thực hiện

BÀI 3: LƯU KÝ, ĐĂNG KÝ VÀ THANH
TOÁN CHỨNG KHOÁN

Nội dung bài:

Tổ chức và hoạt động của trung tâm lưu ký chứng
khoán


Hệ thống thông tin trên thị trường chứng khoán

(Tự nghiên cứu)

CHƯƠNG 4- PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Nội dung chương:

Phân tích chứng khoán

Phân tích cơ bản

Phân tích kỹ thuật

Quản lý và giám sát thị
trường chứng khoán

Bài 1: Phân tích cơ bản

Nội dung bài:

Khái niệm phân tích cơ bản

Nội dung phân tích cơ bản

Phân tích kinh tế vĩ mô

Phân tích kinh tế ngành và ngành liên quan


Phân tích doanh nghiệp



1.Khái niệm phân tích cơ bản
 Phân tích cơ bản là quá trình phân tích xem
xét môi trường kinh tế vĩ mô cũng như
những điều kiện và bối cảnh cụ thể của
công ty có chứng khoán phát hành và lưu
thông trên TTCK sẽ gây tác động như thế
nào đến tình hình tài chính, khả năng đem
lại lợi nhuận, lợi tức cổ phần, giá cả chứng
khoán
 Ví dụ: Phân tích kinh tế vĩ mô, phân tích ngành,
phân tích tài chính doanh nghiệp….

2. Nội dung của phân tích cơ bản

2.1. Phân tích kinh tế vĩ mô:

Là phân tích những nhân tố bao trùm có ảnh
hưởng rộng lớn và ảnh hưởng tới công ty:

Nền kinh tế thế giới
 Nền kinh tế nội địa:

Lãi suất:

Chính sách tài chính tiền tệ:


Kinh tế ngành và ngành liên quan

2.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp

Tài liệu sử dụng:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính
 Ngoài ra: Bản cáo bạch hoặc các thông tin liên quan

Các tài liệu trên được công ty công bố thường
xuyên (năm, quý, tháng) theo quy định  cần cập
nhật thường xuyên để có quyết định kịp thời.

×