Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA lop 2 - Chuan KTKN-tuãn 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.67 KB, 16 trang )

Tuần 34
Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
Ngời làm đồ chơi
I.Mục tiêu:
- H. hiểu nghĩa các từ: ế hàng, hết nhẵn.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế
nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
- Có lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng ngời lao động.
II.Đồ dùng: Một số con vật nặn bằng bộ H.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 3 H. đọc thuộc lòng bài thơ Lợm và trả lời câu hỏi của bài.
2/Bài mới: - Gọi 2 H. khá đọc mẫu toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Y/C H. đọc nối câu, đoạn tìm từ, câu văn dài luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Từ : làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, suýt khóc
+ Câu văn: Tôi khóc/ tỏ ra bình tĩnh.// Bác đừng về.// Bác chơi/bán cháu.//
(giọng câu cầu khẩn). Nhng độ này nữa( giọng buồn). Cháu mua/ cùng mua.//
( giọng sôi nổi)
- Y/C H. đọc nối đoạn và cả bài.
c/Tìm hiểu bài: Y/C H. thảo luận nhóm và đa ra câu trả lời đúng và hay.
*Dự án câu hỏi bổ sung
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của
bác nh thế?
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Hành động của bạn đó cho em thấy bạn
là ngời nh thế nào?
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
d/ Luyện đọc lại: Gọi 6 H. luyện đọc theo
vai.


3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét cho điểm.
* Dự án câu trả lời bổ sung.
- Vì bác nặn rất khéo
- Bác rất cảm động.
- Bạn rất nhân hậu, thơng ngời.
- Cần thông cảm, chia xẻ với ngời có
hoàn cảnh khó khăn.
- Thực hiện đọc theo y/c.
Tiết 4: Toán
Ôn tập về phép nhân, phép chia(tiếp)
I.Mục tiêu:
- Thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học. Bớc đầu nhận biết mối quan hệ
giữa phép nhân và phép chia. Nhận biết 1 phần t số lợng thông qua các hình minh
họa. Giải bài toán bằng một phép tính chia. Số 0 trong phép cộng và phép chia.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Y/C H. nối tiếp nhau đọc bảng nhân, chia đã học.
2/Hớng dẫn ôn tập
* Bài 1: - Gọi H. nêu y/c của bài, cho H.
tự làm bài.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Y/C H. nối tiếp nhau đọc bài làm.
- Khi biết 4
ì
9 = 36 có thể ghi ngay kết
quả của 36 : 4 không? vì sao?
- Gọi H. nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2: - Gọi H. nêu y/c của bài và nêu
cách thực hiện của từng biểu thức trong
bài.

- Y/C H. tự làm bài. Gọi H. nhận xét
*Bài 3: - Gọi H. đọc đề bài và tự phân
tích đề .
- Y/C H. tự làm bài, Gọi H. chữa bài.
*Bài 4: - Y/C H. đọc đề bài.
- Y/C H. suy nghĩ và tự trả lời.
*Bài 5: - Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Hỏi: Mấy cộng với 4 thì bằng 4? Vậy
điền số mấy vào ô trống thứ nhấH.
- Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0
thì điều gì có thể xảy ra?Khi lấy 0 nhân
hoặc chia cho một số thì điều gì có thể
xảy ra?.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì
nếu lấy tích chia cho thừa số này thì đợc
thừa số kia.
- 2 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào VBH.
- 1 H. đọc đề bài và phân tích đề, tóm tắt
theo nhóm đôi.
Bài giải
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận đợc là:
27 : 3 = 9( chiếc bút).
Đáp số: 9 chiếc búH.
- Hình nào đợc khoanh vào một phần t số
hình vuông.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
- 0 cộng 4 bằng 4. Điền số 0.

- Tự làm các phần còn lại.
- thì kết quả chính là số đó.
thì kết quả vẫn bằng 0.
Tiết 5: Tiếng Việt *
Luyện đọc: Ngời làm đồ chơi.
I.Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài Ngời làm đồ chơi bằng một số câu hỏi trắc nghiệm.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
-Có ý thức quý trọng ngời lao động.
II.Hoạt động dạy học:
1/H. nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Luyện đọc
- Tổ chức cho H. đọc theo vai.
- Gọi H. đọc cá nhân cả bài.
3/Củng cố nội dung bài.
* Em hãy tóm tắt nội dung bài tập đọc
Ngời làm đồ chơi.
* Y/C H. tự làm bài tập sau:
Em hãy đánh dấu x vào trớc câu trả lời
em cho là đúng.
Bạn H. trong bài Ngời làm đồ chơi là
Ngời có tấm lòng không tốt
Là ngời H. ngoan.
Là ngời có tấm lòng nhân hậu.
là ngời biết thông cảm với ngời khác.
- 10 H. nối tiếp nhau thực hiện y/c của
H
- 1 H. đọc đề bài.
- Làm bài theo y/c.
- Nối tiếp nhau nêu nêu ý mình chọn,

nhận xét bổ sung.
Đáp án: ý 5.
Là ngời biết thông cảm với ngời có
hoàn cảnh khó khăn và là ngời có tấm
lòng nhân hậu.
4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Thủ công
Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục cho H. thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
- Thói quen lao động theo quy định, yêu thích lao động thủ công, biết quý sản phẩm
mình làm ra.
II.Chuẩn bị: H. có 3 tờ giấy khổ to. H. có giấy màu, hồ dán, kéo.
III.Hoạt động dạy học:
1/H. nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- Chia lớp thành 3 tổ.
- Y/C các tổ cử tổ trởng.
- Y/C H. nêu tên các đồ chơi mình sẽ
làm.
- Y/C các tổ tự làm đồ chơi trong vòng 15
phúH.
- Khi H. làm H. theo dõi nhắc nhở.
- Y/C H. các tổ trng bày sản phẩm và cử
một ngời lên trình bày ý tởng trng bày.
- Y/C các tổ khác nghe, nhận xéH.
3/Đánh giá sản phẩm và công bổ tổ có
nhiều sản phẩm làm đúng kĩ thuật và đẹp.
4/Nhận xét tiết học.

- Nhận tổ.
- Thực hiện theo y/c.
- Cá nhân H. nối tiếp nhau nêu.
- Thực hiện theo y/c.
- Thực hiện trng bày theo tổ.
- Thực hiện đánh giá theo tiêu chí H. y/c
Tiết 7: Hoạt động tập thể.
Thi đọc hay viết đẹp.
I.Mục tiêu:
- Tổ chức cho H. thi đọc hay, viết đẹp.
- Rèn kĩ năng đọc hay, hiểu nội dung bài. Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật viết đẹp.
- Có ý thức luyện đọc và viết trong quá trình học tập.
II.Hoạt động dạy học:
1/H. nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Tổ chức thi đọc hay.
- Y/C mỗi H. tự đọc một bài văn bài thơ
mình thích.
- Tự nêu cảm tởng của mình về bài văn
hoặc bài thơ đó.
- Y/C H. bình xét bạn đọc hay và có bài
cảm tởng xuất sắc.
3/ Tổ chức thi viết đẹp.
- Nối tiếp nhau đọc bài
- Nối tiếp nhau nêu cảm tởng của bản
thân
- Thực hiện theo y/c.
- Y/C H. viết một đoạn bài Cây và hoa
bên lăng Bác.
- Chấm bài.
4/Công bố ngời đạt giải nhất, nhì, ba,

khuyến khích.
5/Nhận xét tiết học.
- Nghe đọc và viết bài.
- Thu bài.
Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2006
Tiết 1: Thể dục
Chuyền cầu
I.Mục tiêu:
- Ôn chuyền cầu theo nhóm hai ngời.
- Rèn kĩ năng chuyền cầu nhanh, chính xác.
II.Địa điểm phơng tiện: Cầu, mỗi H. có một cái bảng.
III.Nội dung phơng pháp:
1/Phần mở đầu.
- Nhận lớp nêu y/c nội dung tiết học.
- Y/C H. tập các động tác khởi động.
- Y/C H. thực hiện tập 8 động tác của bài
thể dục lớp 2.
2/Phần cơ bản:
* Tổ chức cho H. ôn chuyền cầu theo
nhóm hai ngời.
- Chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm 4 H
- Y/C các nhóm tự chơi chuyền cầu.
- Theo dõi, nhắc nhở H. chơi an toàn.
3/Phần kết thúc.
- Y/C H. cúi lắc ngời thả lỏng.
- Y/C H. chạy giậm chân tại chỗ đếm
theo nhịp.
- Hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Xoay khớp tay, chân, hông.

- Tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
- Chơi theo nhóm trong vòng 20 phúH.
- Thực hiện theo y/c trong khoảng thời
gian là 2 phút
Tiết 2: Chính tả
Ngời làm đồ chơi
I.Mục tiêu:
- H. viết tóm tát nội dung bài Ngời làm đồ chơi. Làm bài tập chính tả phân biệt ch/ tr
- Rèn kĩ năng nghe, viết đúng, đẹp. Làm chính xác bài tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép nội dung bài tập chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 3 H. lên bảng, H. dới lớp làm vở nháp bài tập sau
Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch/ tr; s/x.
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/Hớng dẫn viết chính tả.
- Đoạn văn nói về ai? Bác Nhân làm nghề
gì? Vì sao bác định chuyển về quê?
- Nói về 1 bạn nhỏ và bác Nhân. Bác làm
nghề nặn đồ chơi. Vì đồ chơi bằng nhựa
xuất hiện nhiều nên đồ chơi của bác
- Bạn nhỏ đã làm gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm những chữ đợc viết hoa trong bài
- Y/C H. tìm chữ khó viết và đọc.
* Đọc cho H. viết chính tả và soát lỗi.
- Thu bài chấm, nhận xéH.
c/ Hớng dẫn làm bài tập.
*Bài tập 2: - Gọi H. đọc đề.
- Y/C H. tự làm bài và nhận xéH.
* Bài 3: - Y/C H. đọc đề.

- Tổ chức cho H. thi điền từ tiếp sức.
+ Chia lớp thành 3 nhóm
+ Y/C các nhóm thực hiện điền từ (mỗi
H. một từ).
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
không bác đợc.
- Bạn lấy tiền mua hết đồ chơi của bác.
- Có 3 câu.
- Nhân là tên riêng. Khi, Một, Bác là chữ
đầu câu.
- nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối
cùng.
- Mở vở viết bài.
- Đọc y/c bài tập 2.
- 2 H. lên bảng làm bài, H. dới lớp làm
bài vào vở.
- 1 H. đọc y/c bài 3.
- Làm bài theo hớng dẫn. 1 H. làm xong
thì về chỗ để 1 H. khác lên làm tiếp.
Đáp án: a/Trồng trọt, chăn, trĩu, trôi,
chép, trắm, chuồng, chuồng, chuồng.
b/ giỏi, kĩ s, ở mỏ, sĩ, nổi, tỉnh
Tiết 3: Toán
Ôn tập về đại lợng
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ.Củng cố về đơn vị đo; Giải bài toán có
lời văn có liên quan đến đơn vị đo là lít, đồng.
- Biết xem giờ đúng, chính xác.
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Kể tên các đơn vị đo đã học.

2/Thực hành làm bài.
*Bài 1: Quay mặt đồng hồ đến các vị trí
trong phần a của bài và y/c H. đọc giờ.
- Y/C H. quan sát các mặt đồng hồ ở
phần b.
- Y/C H. đọc giờ trên các đồng hồ.
- Hỏi: 2 giờ chiều là mấy giờ? Vậy đồng
hồ a và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ.
- Y/C H. thực hiện hỏi đáp theo nhóm đôi
với các đồng hồ còn lại.
*Bài 2: - Gọi H. đọc đề bài toán.
- Y/C H. tự phân tích đề bài và tự làm bài.
- Gọi H. chữa bài bạn làm.
*Bài 3: Thực hiện tơng tự bài 2.
- Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút,
10 giờ, 8 giờ 30 phút.
- Thực hiện theo y/c.
- Là 14 giờ.
- đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một
giờ.
- 1 H. đọc đề bài.
- Thực hiện theo y/c và nối tiếp nhau nêu
miệng tóm tắt bài toán.
- Lớp làm bài vào vở, 1 H. lên bảng làm
bài.
Bài giải
Can to đựng đợc số lít nớc mắm là
10 + 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 lít.
- Thực hiện làm bài

- Y/C H. tìm dạng toán.
*Bài 4: Bài tập y/c ta làm gì?
- Y/C H. đọc các câu trong bài.
- Y/C H. làm bài miệng.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Bài giải
Bạn Bình còn lại số tiền là
1000 800 = 200( đồng)
Đáp số: 200 đồng.
- Tởng tợng và ghi lại độ dài của một số
đồ vật quen thuộc nh chiếc bút chì, ngôi
nhà
- Nối tiếp nhau nêu các độ dài vào chỗ
chấm.
Tiết 4: Đạo đức
Thực hành tham quan trờng lớp.
I.Mục tiêu:
- H. biết đợc diện tích của trờng, tên các phòng trong trờng, biết đợc vờn trờng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn trờng lớp sạch, đẹp.
II.Hoạt động dạy học:
1/ H. nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Hớng dẫn H. thực hành tham quan trờng, lớp ( thời gian 20 phút)
- H. tổ chức cho H. đi thăm các phòng có trong trờng, thăm vờn trờng.
- Nhắc nhở H. đi theo đúng hàng lối và chú ý quan sát và nhớ tên các phòng và tên
các loại cây đợc trồng ở vờn trờng.
3/Thực hiện trên lớp: Y/C H. nêu tên các phòng, tên một số loại cây ở vờn trờng mà
em dã đợc tham quan theo hình thức nối tiếp.
- H. nhận xét chung và cho H. biết diện tích của trờng.
- Y/C H. trả lời câu hỏi sau: Em cần làm gì để trờng lớp luôn sạch đẹp
4/Nhận xét tiết học.

Tiết 5: Tập đọc
Đàn bê của anh Hồ Giáo.
I.Mục tiêu:
- H. hiểu nghĩa các từ: Trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẫng, rụt rè, từ tồn.
- Hiểu nội dung bài: H. hiểu đợc đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo nh những đứa
trẻ.Biết đợc hình ảnh rất đẹp, đáng quý trọng của Anh Hùng Lao động Hồ Giáo.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Biết kính trọng Anh Hùng Lao động.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 3 H. nối tiếp nhau đọc cả bài Ngời làm đồ chơi và trả lời câu hỏi của
bài.
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/Luyện đọc: - Y/C 2 H. khá đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Y/C H. đọc nối câu, đoạn tìm từ, câu văn dài luyện đọc; Kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Từ: Trong lành, trập trùng, nũng nịu, rụt rè,
+Câu văn: Giống nh bên mẹ./ đàn bê Hồ Giáo.// Những con bê đực./ y hệt
mạnh,/ chốc chốc lên/ rồi nhau/ anh.//
+ Thảo luận các từ khó trong bài và giải nghĩa.
- Y/C H. đọc đoạn lần 2 và cả bài.
c/Tìm hiểu bài: Y/C H. thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong SGK và báo cáo trớc
lớp câu trả lời đúng.
* Dự án câu hỏi bổ sung.
- Những con bê đực thể hiện tình cảm của
mình nh thế nào?
- Những con bê cái thì có tình cảm gì với
anh Hồ Giáo?
- Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê rất
đáng yêu?
- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình
cảm đặc biệt cho đàn bê?

3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
* Dự án câu trả lời bổ sung
- Chúng chạy đuổi nhau xung quanh
anh
- Chúng dụi mõm vào nh đòi bế.
- Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch, chúng rụt
rè nh những em bé gái.
- Vì anh là ngời yêu lao động, yêu động
vậH.
Tiết 6: Toán *
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố xem giờ trên đồng hồ; Củng cố về biểu tợng đo độ dài; Giải toán có lien
quan đến đơn vị đo là lít, đồng( tiền Việt Nam).
- Rèn kĩ năng xem giờ, giải toán nhanh chính xác.
II.Hoạt động dạy học:
1/ H. nêu y/c nội dung tiết học.
2/Thực hành làm bài tập.
*Bài 1: Tổ chức cho H. chơi trò chơi
Đoán giờ
- Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ cử 1 H. lên
bảng thực hiện quay giờ cho tổ đọc.
- Nêu cách chơi: H. các tổ nhìn vào đồng
hồ mà bạn trong tổ quay nối tiếp nhau
nêu số giờ hiện trên mặt đồng hồ.Mỗi
nhóm
chỉ đợc thực hiện trong khoảng thời gian
là 3 phúH. Tổ nào có nhiều câu trả lời
đúng là thắng cuộc.
*Bài 2: (Dành cho H. cả lớp)

- Y/C H. đọc đề bài.
- Y/C H. tự phân tích đề và giải bài toán.
+Đề bài: Thùng to đựng đợc 20 lít
dầu.Thùng bé đựng đợc ít hơn 7 lít
dầu.Hỏi thùng bé đựng đợc bao nhiêu lít
dầu?
* Bài 3: (dành cho H. cả lớp)
Thực hiện tơng tự bài 2.
+ Đề bài: Bạn Hà mua vở hết 800 đồng,
bút chì hết 200 đồng.Hỏi bạn Hà mua hết
bao nhiêu đồng?
* Bài 4( dành cho H. khá giỏi)
- Gọi 1 H. đọc đề.
- Nhận tổ và cử ngời quay đồng hồ.
- Nghe phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Thực hiện chơi.
- Nhận xét tổ thắng cuộc.
- 1 H. đọc.
- Thực hiện phân tích theo nhóm đôi.
- 1 H. lên bảng tóm tắt và giải.
Bài giải
Thùng bé đựng đợc số lít dầu là
20 7 = 13 (l)
Đáp số: 13 líH.
- Thực hiện làm bài vào vở, 1 H. lên bảng
làm bài.
Bài giải
Hà mua hết số tiền là
800 + 200 = 1000 (đồng).
Đáp số: 1000 đồng.

- Thực hiện theo y/c của H
- Y/C H. tự làm bài.
+Đề bài: Bảng sau đây cho biết thời gian
Lan dành cho các công việc ngày thứ bảy.
Dựa vào bảng hãy điền số vào chỗ chấm
Công việc Thời gian
Tự học Từ 8 giờ - 10 giờ.
Giúp mẹ tự học Từ 15 giờ - 16 giờ
Xem ti- vi. Từ 19 giờ- 20 giờ
a/Lan đã tự học trong giờ.
b/Lan đã giúp mẹ trong giờ( hay
phút)
c/ Lan xem ti vi trong giờ(hay phút)
- H. báo cáo trớc lớp kết quả đã làm.
Đáp án: a/Lan đã tự học trong 2 giờ.
b/lan đã giúp mẹ trong 1 giờ(hay 60
phút)
c/ Lan xem ti vi trong 1 giờ( hay 60
phút).

Tiết 7: Thủ công *
Thi làm đồ chơi theo ý thích.
I.Mục tiêu:
- H. biết tự tổ chức cuộc thi làm đồ chơi theo ý thích.
- Rèn kĩ năng tự quản cao.
- Có ý thức trong khi đánh giá sản phẩm của bạn.
II.Đồ dùng: Mỗi H. có một tờ giấy màu, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học:
1/H. nêu y/c nội dung tiết học.
2/ Thực hành thi làm đồ chơi theo ý thích.

- Cử 1 H. điều hành cuộc thi. Cử 3 H. làm
ban giám khảo.
- Y/C H. đợc cử làm điều hành lên nêu
y/c của cuộc thi và thời gian thi.
- H. cùng ban giám khảo theo dõi H. thi.
- Ban giám khảo thu bài dự thi của thí
sinh đánh giá, chọn sản phẩm đẹp, công
bố ngời đoạt giải.
3/ H. nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo y/c.
- 1 H. lên nêu y/c của cuộc thi: mỗi bạn
tự làm một sản phẩm và tự trng bàyvà
nộp ai có sản phẩm đẹp trình bày sáng
tạo, thời gian ngắn sẽ dành đợc giải.
- Thực hiện làm đồ chơi
Thứ t ngày 10 tháng 5 năm 2006
Tiết 1: Âm nhạc
Kiểm tra cuối năm
Tiết 2: Tập đọc
Cháy nhà hàng xóm
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng, hiểu từ mới.
Hiểu nội dung bài.
- Đọc đúng, hay.
- Yêu thơng và giúp đỡ mọi ngời.
II. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Luyện đọc: SGV
2. Tìm hiểu bài.

- ở làng nọ có chuyện gì xảy ra?
- Thấy có nhà cháy, mọi ngời trong
làng làm gì?
- Có 1 ngời không dập đám cháy là
ai?
- Thái độ của ngời này ra sao?
+ T. giảng: Bình chân nh vại.
- Sau đó xảy ra chuyện gì với ông?
- Thái độ của ông nh thế nào?
- Ông nhân hậu quả gì? Vì sao?
3. Thi đọc truyện.
- Có nhà bị cháy.
- Kẻ thùng, ngời chậu, ai ai cũng
dập đám cháy.
- Ngời ở nhà bên cạnh.
- H. nêu
- Lửa to, tàn bay tứ tung bén sang
nhà ông hàng xóm
- H. trả lời.
4. Củng cố:
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
Ôn tập về đại lợng
I. Mục tiêu:
- Giúp H. củng cố ôn tập các đơn vị đo diện tích đã học.
- Làm tính, giải toán thành thạo.
II. Hoạt động dạy học.
1. Thực hành:
* Bài 1: Quan sát bảng và trả lời.

- H. ôn về đơn vị đo thời gian.
- So sánh đơn vị đo thời gian ta căn cứ vào đơn vị.
* Bài 2: Giải toán dạng nhiều hơn.
* Bài 3: Giải toán dạng tính hiệu.
* Bài 4: Giải toán dạng tính mốc thời gian còn lại.
9 + 6 = 15 (giờ) hay 3 giờ chiều.
2. Củng cố, dặn dò:
- T. chốt các dạng toán liên quan đến đơn vị đo đại lợng.
- T. nhận xét giờ học.
Tiết 4: Kể chuyện
Ngời làm đồ chơi.
I. Mục tiêu:
- Kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Kể tự nhiên.
- Nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra: 3 H. nối tiếp truyện: Bóp nát quả cam.
B. Bài mới:
1. Hớng dẫn kể chuyện.
a. Dựa vào nọi dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
2. Củng cố, dặn dò.
- Hỏi nội dung bài.
Tiết 5: Tiếng Việt *
Cháy nhà hàng xóm
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đoạn Trong làng bận tâm. Làm bài tập chính tả phân biệt l/n.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Trăng rằm, hay

chăng, trống cái, chống đẩy.
2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/Hớng dẫn viết chính tả
- Gọi 2 H. khá giỏi đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói về điều gì?
- Em thấy anh hàng xóm trong đoạn văn
là ngời nh thế nào?
- Gọi H. tìm những chữ viết hoa trong bài
và cho biết vì sao?
- Y/C H. tìm từ khó luyện viết và đọc.
* Đọc bài cho H. viết bài và soát lỗi.
- Thu bài chấm, nhận xéH.
c/Hớng dẫn H. làm bài tập.
Em hãy tìm những từ bắt đầu bằng âm
đầu l hoặc n.
- Tổ chức cho H. thi tìm từ theo nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Y/C các nhóm thảo luận làm bài và báo
cáo trớc lớp.
- Gọi H. nhận xét, công bố nhóm tìm đợc
nhiều từ và đúng.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 H. đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Mọi ngời đang tìm cách dập lửa có một
ngời cứ trùm chăn ngủ và nghĩ cháy nhà
họ không việc gì đến nhà mình.
- là kẻ ích kỉ.
- Trong, Cả, Riêng, Cháy là những chữ
đầu câu.
- Viết và đọc: nọ, cháy, nấy, trùm chăn.

- Mở vở viết bài, soát lỗi.
- Thu bài.
- 1 H. đọc đề và nêu y/c.
- Nhận nhóm.
- Thực hiện làm việc theo nhóm
Đáp án: long lanh, lung linh, nặng nề
Tiết 6: Âm nhạc *
Ôn bài hát lớp 2.
I.Mục tiêu:
- Ôn tập một số bài hát đã học. H. thuộc lời ca và hát đúng giai điệu.
- Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ họa hoặc múa đơn giản.
- Nghe hát và thực hiện trò chơi.
II.Giáo viên chuẩn bị: - Tập hát bài Chim bay cò bay
III.Hoạt động dạy học:
1/Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát đã
học.
- Y/C H. chọn bài hát H. cha nắm vững,
y/c các em ôn lại.
- Y/C H. hát ôn mỗi bài 2 lần, lần 2 hát
kết hợp múa đơn giản.
2/Hoạt động 2: Trò chơi chim bay cò
bay
- Y/C H. đứng thành vòng tròn, mỗi em
cách nhau 1 sải tay.
- Điều khiển và hát bài Chim bay cò bay.
- Nêu cách chơi và luật chơi.
- Y/C H. thực hiện chơi.
3/Hoạt động 3: Nhận xét tiết học.
- Nêu tên các bài hát
- Thực hiện theo y/c.

- Thực hiện theo y/c.
- Nghe hát và nghe phổ biến luật chơi,
cách chơi.
- Thực hiện chơi theo sự điều khiển của
H.
Tiết 7: Thể dục *
Thi chuyền cầu.
I.Mục tiêu:
Thi chuyền cầu theo nhóm 2 ngời. Y/C từng nhóm cố gắng đạt thành tích cao.
II.Địa điểm phơng tiện: Còi, cầu, mỗi H. 1 bảng con.
III.Nội dung phơng pháp:
1/Phần cơ bản
- Nhận lớp,phổ biến nội dung phơng pháp
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo một hàng dọc.
- Y/C H. đi thờng và hít thở sâu.
- Y/C H. xoay các khớp.
2/Phần cơ bản.
- Y/C H. tâng cầu : 5 phút.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm hai ngời 5
phút.
- Thi chuyền cầu theo nhóm 2 ngời(trong
từng tổ): 10 phút.
+ Chia tổ, y/c H. giãn cách theo đúng cự
li
+ H. tập chuyền cầu 2-3 lần.
+ Thi theo tổ, chọn đội vô địch.
3/Phần kết thúc:
- Đi đều theo hai hàng dọc và hát.
- Ôn trò chơi: Có chúng em.

- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Thực hiện theo y/c 2 phút.
- Thực hiện theo y/c 1 phút
- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
hông
- Thực hiện theo y/c.
- Thực hiện theo y/c.
- Tổ chức thi chuyền cầu.
- Thực hiện theo y/c 2 phút.
- Thực hiện theo y/c 1 phút.
Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2006
Tiết 1: Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa-Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
I.Mục tiêu:
- Mở rộng vốn và hệ thống hóa vốn từ về từ trái nghĩa. Mở rộng và hệ thống hóa vốn
từ chỉ nghề nghiệp.
- Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu.
- Có ý thức ham học hỏi.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 3 H. đọc các câu đã đặt ở bài tập 4 tuần 33.
2/ Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/Hớng dẫn làm bài
* Bài 1: - Gọi 1 H. đọc y/c của đề.
- Gọi 1 H. đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ
Giáo.
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên
bảng.Gọi H. lên làm.
- Gọi H. nhận xét bài bạn.

- Y/C H. tìm thêm những từ trái nghĩa
với các từ sau: rụt rè, nhỏ nhẹ, từ tốn.
*Bài 2: - Gọi 1 H. đọc y/c.
- Y/C H. thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau
đó gọi một số cặp trình bày trớc lớp.
- Gọi H. nhận xét bổ sung và cho điểm.
*Bài 3: - Gọi H. dọc y/c của bài, dán 2 tờ
giấy có ghi đề bài lên bảng.
- Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho H.
làm bài theo hình thức nối tiếp. Thời gian
5 phúH.
- Gọi H. nhận xét bài làm của từng
nhóm, chốt lời giải đúng.
- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Đọc đề bài.
- 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 H. lên bảng làm, H. dới lớp làm vào vở
bài tập.
- Bạo dạn/táo bạo; ngấu nghiến/ hùng
hục.
- Hãy giải nghĩa từng từ dới đây bằng từ
trái nghĩa với nó.
VD: HS1 Từ trái nghĩa với từ trẻ con là
gì?
HS 2: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là từ ng-
ời lớn
- Đọc đề bài trong SGK Quan sát đọc
thầm đề bài.
- Thực hiện theo y/c.

Nghề nghiệp Công việc
Công nhân Làm ra giấy viết,
vải mặc, giày dép
Nông dân Cấy lúa, trồng
khoai
Tiết 2: Tập viết
Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2.
I.Mục tiêu:
- Ôn tập cách viết chữ hoa A. M, N, Q, V kiểu 2.
- Viết đúng đẹp các chữ hoa, các cụm từ ứng dụng.
- Biết cách nối nét từ các chữ hoa sang các chữ đứng liền sau.
II.Đồ dùng: Mẫu các chữ hoa A, M, N, Q,V kiểu 2. Các cụm từ ứng dụng viết trên
bảng
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng viết chữ hoa V kiểu 2.
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/Hớng dẫn viết chữ hoa.
- Y/C H. quan sát các chữ hoa và nêu lại
quy trình viết các chữ hoa kiểu 2.
- Gọi H. nhận xét bổ sung.
- Gọi H. lên bảng viết và viết vào bảng
con từng chữ. Chữa lỗi cho H
c/Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Gọi H. đọc các cụm từ ứng dụng.
- Em có nhận xét gì về các cụm từ ứng
dụng?
- Giải thích thêm về các tên của Bác Hồ.
- Y/C H. so sánh chiều cao của chữ hoa
với chữ thờng.
- Y/C H. lên bảng viết, H. dới lớp viết

bảng con.
- Nhận xét sửa chữa cho H
d/Hớng dẫn viết vào vở tập viết.
- Y/C H. mở vở viết bài theo vở mẫu.
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho H Thu bài
chấm.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- H. nêu nhận xét, quy trình viết các chữ
hoa nh đã hớng dẫn ở các tiết học trớc
- Nhận xét bổ sung.
- Mỗi chữ hoa 2 H. lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con.
- 3 H. đọc nối tiếp: Việt Nam, Nguyễn ái
Quốc, Hồ Chí Minh.
- Đều là các từ chỉ tên riêng.
- Chữ hoa V, A, N, M, H, C, Q cao 2 li r-
ỡi, chữ g, h cao 2 li rỡi, các chữ còn lại
cao 1 li.
- Viết bảng
- Viết theo y/c của H
Tiết 3: Toán
Ôn tập về hình học
I.Mục tiêu:
- Củng cố biểu tợng về đoạn thẳng, đờng thẳng, đờng gấp khúc, hình tam giác, hình
vuông, hình tứ giác, hình chữ nhậH.
- Phát triển trí tởng tợng thông qua bài vẽ hình theo mẫu.
II.Đồ dùng: Bảng phụ vẽ các hình trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi H. nối tiếp nhau nêu các đơn vị đo đại lợng đã học.
2/Bài tập thực hành:

*Bài 1: - Treo bảng phụ vẽ các hình.
- Gọi 1 H. lên chỉ các hình, y/c cả lớp đọc
tên các hình.
*Bài 2:- Y/C H. quan sát hình trong SGK
- Y/C H. thảo luận phân tích hình.
- Gọi H. báo cáo trớc lớp.
- Y/C H. vẽ hình vào vở BH.
- Quan sát hình vẽ trên bảng.
- Thực hiện theo y/c.
- Thực hiện theo y/c.
- Thảo luận nhóm đôi nhận xét: Hình
ngôi nhà gồm một hình vuông to làm
thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1
hình tứ giác làm mái nhà.
*Bài 3: - Gọi 1 H. đọc đề bài.
- Y/C H. tự làm bài.
- Gọi H. nhận xét bài bạn.
*Bài 4: - Vẽ hình bài tập lên bảng có
đánh số các phần
- Y/C H. thảo luận nhóm đôi và báo cáo
trớc lớp .
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Đọc đề bài trong SGK.
- Lựa chọn cách vẽ, 2 H. lên bảng vẽ, cả
lớp vẽ vào vở.
- Quan sát hình
- Thảo luận và rút ra nhận xét: có 5 hình
tam giác, có 5 hình tứ giác, có 3 hình tam
giác.
Tiết 4: Mĩ thuật

Vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh.
I.Mục tiêu:
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh. Nhận biết đợc tranh phong cảnh.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.
- Nhớ lại và vẽ đợc một bức tranh phong cảnh theo ý thích.
II.Chuẩn bị: - H.: Su tầm tranh phong cảnh, ảnh phong cảnh.
- H. : Bút chì, tẩy, màu vẽ, vở vẽ.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra : Kiểm tra sự chuản bị của H
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/Các hoạt động
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề
tài.
- Treo tranh, ảnh y/c H. quan sát và nhận
xéH.
- Chốt ý H. nhận xéH.
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong
cảnh
- Y/C H. nêu những cảnh đẹp xung quanh
nơi ở hoặc nơi đã nhìn thấy.
- Y/C H. tìm ra cảnh định vẽ.
- Gợi ý H. cách vẽ: Hình ảnh chính vẽ tr-
ớc, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy
mình định vẽ. Vẽ hình ảnh phụ sau, sao
cho nổi rõ hình ảnh chính. Vẽ màu theo ý
thích.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gợi ý một vài hình ảnh cụ thể cho H.
vẽ.
- Khi H. làm bài động viên khích lệ các

em mạnh dạn vẽ theo cảm nhận của bản
thân.
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Cho H. xem một số bài vẽ đẹp để H.
nhận xét bài bạn và tự nhận xét bài mình
vẽ.
- Bổ sung nhận xét của H. và chỉ ra một
- Quan sát rút ra nhận xét: Tranh phong
cảnh thờng vẽ nhà, cây, cổng làng, con đ-
ờng, ao, hồ, ( những hình ảnh có ngoài
thiên nhiên) cỏ thể vẽ thêm con vật, ngời,
nhng cảnh vật là chính.
- Thực hiện theo y/c.
- Nối tiếp nhau nêu ý tởng của bản thân
- Nghe
- Thực hành vẽ bài vào vở tập vẽ.
- Treo tranh 5 bạn vẽ đẹp nhất lên, nhận
xét
số bài vẽ đẹp.
3/Củng cố, dặn dò: Hoàn thành nốt bài vẽ
ở nhà chuẩn bị cho trng bày giờ sau.
Tiết 5: Toán*
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- H. nhận diện hình, vẽ hình và tính toán.
II. Hoạt động dạy học.
* Bài 1: Hình vẽ dới đây có bao nhiêu tam giác, bao nhiêu tứ giác. Nêu tên
* Bài 2: Hoà vẽ 1 hình tam giác. Bình vẽ thêm 1 nét thành ra 3 hình tam giác. Em có
thể vẽ nh Bình đợc không?
* Bài 3: Hoà vẽ 1 hình tứ giác. Hồng vẽ thêm 1 nét biến bình Hoà vẽ thành hình có 3

hình tứ giác. Em có thể vẽ nh Hồng đợc không?
- H. làm 3 bài Kiểm tra chéo.
- T. chữa bài.
- Nhận xét.
Tiết 6: Mĩ thuật*
Luyện vẽ tranh theo đề tài: Sân trờng trong giờ ra chơi
I. Mục tiêu:
- H. nhận biết đợc tranh theo đề tài trong giờ ra chơi
- Thấy đợc cảnh đẹp vui nhộn nhịp của sân trờng trong giờ ra chơi
- H. biết cách vẽ tranh đề tài đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: su tầm tranh ảnh đề tài về cảnh sinh hoạt.
- Học sinh : giấy vẽ, chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1: T. giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để H. nhận biết tranh đề tài trong giờ
ra chơi: cảnh sân trờng nhộn nhịp, tấp nập, các trò chơi diễn ra sôi nổi chỗ này nhảy
dây chỗ kia đá cầu chim chóc ríu rít, bầu trời cao trong xanh
b. Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Có thể T. yêu cầu H. nhớ lại cảnh sân trờng trong giờ ra chơi để bố trí khoảng cách
của các trò chơi diễn ra trong sân trờng.
- T. gợi ý H. vẽ: chia khoảng cách. Hình ảnh chính vẽ trớc, hình ảnh phụ vẽ sau. Vẽ
màu theo ý thích
c. Hoạt động 3: Thực hành
- T. theo dõi H. vẽ.
d. Hoạt động 4: T. nhận xét đánh giá.
- H. tự nhận xét bài của mình, của bạn.
- T. chỉ ra 1 số bài vẽ đẹp và khen.
Tiết 7: Tự nhiên xã hội
Ôn tập Tự nhiên

I. Mục tiêu:
- Bài học giúp H. hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên.
- Nêu đủ và đúng kiến thức đã học.
- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Triển lãm.
- T. giao việc yêu cầu H. treo sản phẩm về chủ đề tự nhiên.
- Tập thuyết minh về sản phẩm đó, câu hỏi để hỏi nhóm bạn.
- Cho H. làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- T. đánh giá, nhận xét.
2. Hoạt động 2: Trò chơi Du hành vũ trụ.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1: Tìm hiểu Mặt Trời.
Nhóm 2: Tìm hiểu Mặt Trăng.
Nhóm 3: Tìm hiểu các sao.
- H. thảo luận nhóm.
- T. gợi ý để H. đóng cảnh nh đang đi tàu vũ trụ.
- Cho H. hỏi đáp về những kiến thức đã học.
H
1
: Mình 1 quả bóng khổng lồ.
H
2
: Mặt Trăng đấy.
- T. khen sự sáng tạo của H. MT: Chào các bạn tôi không nóng đâu.
- Các nhóm lần lợt trình bày.
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm hiểu tự nhiên xung quanh em.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×