Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 10 CƠ BẢN KỲ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.79 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 CƠ BẢN KỲ II 2009-2010 THPT VĨNH LINH
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LẬT BẢO TOÀN
DẠNG 1: ĐỘNG LƯỢNG – CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
1. Động lượng:
p
= m
v
Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms
-1
.
Dạng khác của định luật II Newton:
F
.∆t = ∆
p
2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín luôn được bảo toàn.

h
p
= const
@ Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng:
- Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0;
- Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0.
3. Công cơ học: A = Fscosα
α: góc hợp bởi
F
và hướng của chuyển động. Đơn vị công: Joule (J)
Các trường hợp xảy ra:
+ α = 0
o
=> cosα = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển động.
+ 0


o
< α < 90
o
=>cosα > 0 => A > 0;
Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động.
+ α = 90
o
=> cosα = 0 => A = 0: lực không thực hiện công;
+ 90
o
< α < 180
o
=>cosα < 0 => A < 0;
+ α = 180
o
=> cosα = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động.
Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản;
4. Công suất: P =
t
A
Đơn vị công suất: Watt (W)
Lưu ý: công suất trung bình còn được xác định bởi biểu thức: P = Fv
Trong đó, v là vận tốc trung bình trên của vật trên đoạn đường s mà công của lực thực hiện dịch chuyển.
DẠNG 2: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
1. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với chuyển động của vật. W
đ
=
2
1
mv

2
.
Định lí về độ biến thiên của động năng (hay còn gọi là định lí động năng):
∆W
đ

=
2
1
m
2
2
v
-
2
1
m
2
1
v
= A
F
với ∆W
đ

=
2
1
m
2

2
v
-
2
1
m
2
1
v
=
2
1
m(
2
2
v
-
2
1
v
)
Lưu ý: Động năng là đại lượng vô hướng, có giá trị dương;
2. Thế năng: Là dạng năng lượng có được do tương tác.
+ Thế năng trọng trường: W
t
= mgz;
Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật, ta thường chọn gốc thế năng là tại mặt đất, còn trong
trường hợp khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, ta thường chọn gốc thế năng tại chân mặt
phẳng nghiêng.
Thế năng đàn hồi:

2
1
W
2
t
k l= ∆
+ Định lí về độ biến thiên của thế năng: ∆W
t
= W
t1
– W
t2
= A
F
Lưu ý:Thế năng là một đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm;
3. Cơ năng: Cơ năng của vật bao gồm động năng và thế năng của vật.
W = W
đ
+ W
t
* Cơ năng trọng trường: W =
2
1
mv
2
+ mgz
* Cơ năng đàn hồi: W =
2
1
mv

2
+
2
1
k(∆l)
2
Lưu ý: + Trong một hệ cô lập, động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng năng lượng
tổng cộng, tức là cơ năng, được bảo toàn. W = hằng số
+ Trong trường hợp cơ năng không được bảo toàn, phần cơ năng biến đổi là do công của ngoại lực tác dụng
lên vật. ∆W = W
2
– W
1
= A
F
CHƯƠNG V CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
1. Ba định luật cơ bản của nhiệt học:
a. Định luật Boyle – Mariotte: định luật về quá trình đẳng nhiệt;
Biểu thức: pV = const; hay p
1
V
1
= p
2
V
2
.
b. Định luật Charles: định luật về quá trình đẳng tích:
Biểu thức:
T

p
= const hay
2
2
1
1
T
p
T
p
=
c. Định luật Gay lussac: định luật về quá trình đẳng áp:
Biểu thức:
T
V
= const hay
2
2
1
1
T
V
T
V
=
2. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: (còn được gọi là phương trình Clapeyron)
T
pV
= const hay
2

22
1
11
T
Vp
T
Vp
=
CHƯƠNG VI:CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
1/ Lí thuyết:
- Phát biểu định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Chứng minh nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích.
- Nêu các vd cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt
trong công thức.
- Giải thích một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng.
- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự.
2/ Bài tập:
Vận các công thức sau để giải các bài tập
-Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng. ∆U = Q
-Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công
thức : Q = mc∆t
(giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này )
CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1/ Lí thuyết:
- Phát biểu và viết công thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH), nêu được tên, đơn vị và
quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức.
- Phát biểu nguyên lí thứ hai của NĐLH.
- Vận dụng nguyên lí thứ hai của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí

của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình.
- Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự.
2/ Bài tập:
Vận các công thức sau để giải các bài tập
Độ biến thiên nọi năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. ∆U = A + Q
+ Với quá trình đẵng nhiệt (Q = 0), ta có : ∆U = A
Độ biến thiên nội năng bằng công mà hệ nhận được. Quá trình đẵng nhiệt là quá trình thực hiện công.
+ Với quá trình đẵng áp (A ≠ 0; Q ≠ 0), ta có: ∆U = A + Q
Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
+ Với quá trình đẵng tích (A = 0), ta có ∆U = Q
(giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này )

Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
1/ Lí thuyết:
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dực trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của
chúng.
- Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dực trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.
- Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn dực trên cấy trúc tinh thể, kích thước
tinh thể, kích thước tinh thể và cách sắp xếp tinh thể.
- Nêu được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống.
-So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí…
2/ Bài tập:
(giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này )
BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN
1/ Lí thuyết:
- Nêu nguyên nhân gây biến dạng cơ của chất rắn. Phân biệt được hai lọai biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến
dạng không đàn hồi (hay biến dạng dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo toàn ( giữ nguyên) hình
dạng và kích thước của chúng.
- Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) tác

dụng của ngọai lực gây nên biến dạng.
- Phát biểu được định luật Húc.
- Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an tòan của vật rắn.
- Vận dụng được đinh luật húc để giải các bài tập đã cho trong bài.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng: giới hạn bền và hệ số an tòan của vật rắn.
2/ Bài tập:
Vận các công thức sau để giải các bài tập
-Độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn :ε =
o
o
l
ll || −
=
o
l
l || ∆
- Độ lớn của lực đàn hồi trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật rắn.
F
đh
= k.|∆l| = E.
o
l
S
|∆l| Trong đó E =
α
1
gọi là suất đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn hồi của
vật rắn, k là độ cứng phụ thuộc vào và kích thước của vật đó. Đơn vị đo của E là Pa, của k là N/m.
(giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này )
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

1/ Lí thuyết:
- Phát biểu quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của
hệ số nở dài và hệ số nở khối.
2/ Bài tập:
Vận các công thức sau để giải các bài tập
Độ nở dài ∆l của vật rắn : ∆l = l – l
o
= αl
o
∆t
Độ nở khối của vật rắn đồng chất đẵng hướng được xác định theo công thức : ∆V = V – V
o
= βl
o
∆t
(giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này )
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1/ Lí thuyết:
-hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt; mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở
sát thành bình chứa nó trong trường hợp dính ướt và không dính ướt.
- hiện tượng mao dẫn.
- Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập.
2/ Bài tập:
Vận các công thức sau để giải các bài tập
Lực căng bề : f = σl.
(giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này )
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
1/ Lí thuyết:
- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Phân biệt được hơi khơ và hơi bão hòa.

- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sơi.
- Ap dụng được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.
- Giải thích được ngun nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên q trình cân bằng động giữa bay hơi và
ngưng tụ.
- Giải thích được ngun nhân của các q trình này dực trên chuyển động của các phân tử.
- Áp dụng được cơng thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho
2/ Bài tập:
Vận các cơng thức sau để giải các bài tập
nhiệt nóng chảy : Q = λm.
nhiệt hố hơi: Q = Lm.
(giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này )
…¤N TËP Kú II cơ bản(P1)
Bµi 1: Mét qu¶ bãng cã khèi lỵng m=300g va ch¹m vµo têng vµ n¶y trë l¹i víi cïng vËn tèc. VËn tèc cu¶ bãng
tríc va ch¹m lµ 5m/s. BiÕn thiªn ®éng lỵng cu¶ bãng lµ:
A. -1,5kgm/s. B. 1,5kgm/s. C. 3kgm/s. D. -3kgm/s.
Bµi 2: Mét khÈu ®¹i b¸c cã khèi lỵng 4 tÊn , b¾n ®i 1 viªn ®¹n theo ph¬ng ngang cã khèi lỵng 10Kg víi vËn tèc
400m/s. Coi nh lóc ®Çu, hƯ ®¹i b¸c vµ ®¹n ®øng yªn.VËn tèc giËt lïi cđa ®¹i b¸c lµ:
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s
Bµi 3: Mét vËt trỵt trªn mỈt ph¼ng nghiªng cã ma s¸t, sau khi lªn tíi ®iĨm cao nhÊt, nã trỵt xng vÞ trÝ ban
®Çu. Trong qu¸ tr×nh chun ®éng trªn:
A. c«ng cđa träng lùc ®Ỉt vµo vËt b»ng 0 B. C«ng cđa lùc ma s¸t ®Ỉt vµo vËt b»ng 0
C. xung lỵng cđa lùc ma s¸t ®Ỉt vµo vËt b»ng 0 D. Xung lỵng cđa träng lùc ®Ỉt vµo vËt b»ng 0
Bµi 4: Chän ph¸t biĨu sai vỊ ®éng lỵng:
A. §éng lỵng lµ mét ®¹i lỵng ®éng lùc häc liªn quan ®Õn t¬ng t¸c,va ch¹m gi÷a c¸c vËt.
B. §éng lỵng ®Ỉc trng cho kh¶ n¨ng trun chun ®éng gi÷a c¸c vËt t¬ng t¸c
C. §éng lỵng tû lƯ thn víi khèi lỵng vµ tèc ®é cđa vËt
D. §éng lỵng lµ mét ®¹i lỵng vÐc t¬ ,®ỵc tÝnh b»ng tÝch cđa khèi lỵng víi vÐct¬ vËn tèc
Bµi 5: Mét vËt cã khèi lỵng m chun ®éng víi vËn tèc 3m/s ®Õn va ch¹m víi mét vËt cã khèi lỵng 2m ®ang ®øng
yªn. Sau va ch¹m, 2 vËt dÝnh vµo nhau vµ cïng chun ®éng víi vËn tèc bao nhiªu?
A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s

Bài 6: Mét ngêi kÐo mét hßm gç trỵt trªn sµn nhµ b»ng 1 d©y hỵp víi ph¬ng ngang gãc 30
o
. Lùc t¸c dơng lªn
d©y b»ng 150N. C«ng cđa lùc ®ã khi hßm trỵt 20m b»ng: A. 2866J B. 1762J C.2598J D. 2400J
B i 7:à Mét gµu níc khèi lỵng 10 Kg ®ỵc kÐo ®Ịu lªn cao 5m trong kho¶ng thêi gian 1 phót 40 gi©y. LÊy
g=10m/s
2
. C«ng st trung b×nh cđa lùc kÐo b»ng: A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W
B i 8:à Khi mét chiÕc xe ch¹y lªn vµ xng dèc, lùc nµo sau ®©y cã thĨ khi th× t¹o ra c«ng ph¸t ®éng khi th× t¹o
ra c«ng c¶n?
A. Thµnh phÇn ph¸p tun với dèc cđa träng lùc B. Lùc kÐo cđa ®éng c¬
C. Lùc phanh xe D. Thµnh phÇn tiÕp tun với dèc cđa träng lùc
B i 9:à T×m ph¸t biĨu SAI trong c¸c ph¸t biĨu sau về thÕ n¨ng của träng trêng
A. lu«n lu«n cã trÞ sè d¬ng B. t thc vµo mỈt ph¼ng chän lµm mèc thÕ n ¨ng
C. tû lƯ víi khèi lỵng cđa vËt
D. sai kh¸c nhau mét h»ng sè ®èi víi hai mỈt ph¼ng ngang chän lµm mèc thÕ n¨ng kh¸c nhau
B i 10:à Mét vật khëi hµnh kh«ng vËn tèc ban ®Çu vµ chun ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Ịu. §éng n¨ng cđa vat cã
trÞ sè
A. tû lƯ thn víi qu·ng ®êng ®i B. tû lƯ thn víi b×nh ph¬ng qu·ng ®êng ®i
C. tû lƯ thn víi thêi gian chun ®éng D. kh«ng ®ỉi
B i 11:à Mét vËt r¬i tù do kh«ng vËn tèc ®Çu. T¹i thêi ®iĨm t, vËt r¬i ®ỵc mét ®o¹n ®êng s vµ cã vËn tèc v, do ®ã
nã cã ®éng n¨ng W
®
. §éng n¨ng cđa vËt t¨ng gÊp ®«i khi
A. vËt r¬i thªm mét ®o¹n s/2 B. vËn tèc t¨ng gÊp ®«i
C. vËt r¬i thªm mét ®o¹n ®êng s D. vËt ë t¹i thêi ®iĨm 2t
B i 12:à Mét lß xo cã hƯ sè ®µn håi k=20N/m. Ngêi ta kÐo lß xo gi·n dµi thªm 10cm. Khi th¶ lß xo tõ ®é gi·n
10cm xng 4cm, lß xo sinh ra mét c«ngA. 0,114J B. 0,084J C. 0,116J D. 0,10J
Câu 13.
Động năng của một vật sẽ tăng khi

A.
gia tốc của vật a < 0.
B.
gia tốc của vật a > 0.
C.
các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D.
gia tốc của vật tăng.
Câu 14.
Một ôtô có khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Động năng của ôtô là
A.
10.10
4
J.
B.
10
3
J.
C.
20.10
4
J.
D.
2,6.10
6
J.
Câu 15.
Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là
A.
10.10

4
kgm/s
B.
7,2.10
4
kgm/s
C.
72kgm/s
D.
2.10
4
kgm/s
Câu 16
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần
và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ
A.
tăng 4 lần.
B.
không đổi.
C.
giảm 2 lần.
D.
tăng 2 lần.
Câu 17.
Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ?
A.
Độ cao của vật và gia tốc trọng trường.
B.
Độ cao của vật và khối lượng của vật.
C.

Vận tốc và khối lượng của vật.
D.
Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật
.
Câu 18.
Chọn phát biểu
sai
. Động năng của vật không đổi khi vật
A.
chuyển động với gia tốc không đổi.
B.
chuyển động tròn đều.
C.
chuyển động thẳng đều.
D.
chuyển động với vận tốc không đổi.
Câu 19.
Khi một vật rơi tự do thì :
A.
Thế năng và động năng không đổi.
B.
Hiệu thế năng và động năng không đổi.
C.
Thế năng tăng, động năng giảm.
D.
Cơ năng không đổi.
Câu 20.
Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s
2
. Khi đó vận tốc của vật bằng

bao nhiêu ?
A.
4 m/s.
B.
10 m/s.
C.
16 m/s.
D.
7,5 m/s.
Câu 21.
Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Động năng của vật là :
A.
15J.
B.
300J.
C.
30 J.
D.
150J.
Câu 22.
Một vận động viên có khối lượng 60kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 50s.
Động năng của vận động viên là
A.
333,3J.
B.
7,5J.
C.
480J.
D.
290J.

Câu 23.
Động năng của một vật sẽ giảm khi
A.
gia tốc của vật a > 0.
B.
gia tốc của vật a < 0.
C.
gia tốc của vật giảm.
D.
các lực tác dụng lên vật sinh công âm.
Câu 24.
Một quả bóng đang bay với động lượng
p

thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và bật
ngược trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là
A.
p

2


B.
p

2

C.
0
D.

p


Câu 25.
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng của vật là 3kgm/s.
Khối lượng của vật là
A.
5g.
B.
200g.
C.
0,2g.
D.
45g.
Câu 26.
Một vật chòu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương
chuyển động một góc 60
0
. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là
A.
30 J.
B.
5 J.
C.
5 J.
D.
20 J.
Câu 27.
Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là
A.

4m/s.
B.
32m/s.
C.
2m/s.
D.
8m/s.
Câu 28.
Một vật có trọng lượng 2N, động năng là 2,5J. Lấy g = 10m/s
2
, vận tốc của vật là
A.
8m/s.
B.
0,5m/s.
C.
5m/s.
D.
12,5m/s.
Câu 29: Chọn đáp án đúng : Cơ năng là
A. Một đại lượng vơ hướng có giá trị đại số B. Một đại lượng véc tơ
C. Một đại lượng vơ hướng ln ln dương D.Một đại lượng vơ hướng ln dương hoặc có thể bằng
Câu 30.
Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố đònh, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bò nén 2cm thì thế
năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?
A.
0,16 J.
B.
0,02 J.
C.

0,4 J.
D.
0,08 J.
Câu 31.
Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng
0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s
2
. Cơ năng của vật là
A.
2,5J
B.
3,5J
C.
1,5J.
D.
1J
Câu 32.
Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s
2
. Công suất của cần
cẩu là :
A.
1 kW.
B.
1,5kW.
C.
3kW.
D.
0,5 kW.
Câu 33.

Chọn phát biểu đúng :
A.
Một hệ có tổng động lượng bằng không thì được bảo toàn.
B.
Động lượng là một đại lượng luôn bảo toàn.
C.
Hệ có tổng nội lực bằng không thì động lượng luôn bảo toàn.
D.
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Câu 34.
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì :
A.
Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
B.
Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C.
Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D.
Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 35.
Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu ? Bỏ qua
mọi ma sát, lấy g = 10m/s
2
.
A.
2m
B.
50m
C.
20m

D.
0,2m
Câu 36.
Biểu thức tính công suất tức thời là
A.
t
A
P
=
B.
sFP .
=
C.
tAP .
=
D.
vFP .
=
Câu 37.
Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vuông góc với bức
tường và bật ngược trở ra với vận tốc có phương và độ lớn như cũ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng
sau va chạm là
A.
10kgm/s
B.
2kgm/s
C.
4kgm/s
D.
0kgm/s

Câu 38.
Động năng của 1 vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây ?
A.
Vật chuyển động tròn đều .
B.
Vật chuyển động biến đổi đều.
C.
Vật đứng yên .
D.
Vật chuyển động thẳng đều .
.
Câu 39.
Một vật rơi tự do từ độ cao 16m so với đất. Bỏ qua mọi ma sát, l

y g = 10m/s
2
.

đ

cao th
ế
n
ă
ng
b

ng đđ

ng n

ă
ng v

n t

c c

a v

t là
A.
102
4 m/s B.
58
m/s C.
104
m/s D. 15 m/s
Câu 40.
Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, đònh luật vật lý nào ?
A.
Đònh luật bảo toàn cơ năng.
B.
Đònh luật bảo toàn động lượng.
C.
Đònh luật bảo toàn công.
D.
Đònh luật II Niutơn.
Câu 41.
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì
A.

Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
B.
Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C.
Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D.
Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn
Câu 42 Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất ?
A .Các chát được cấu tạo từ các phân tử ,ngun tử
B .Các phân tử ,ngun tử chuyển động khơng ngừng
C.Các phân tử ,ngun tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
D .Các phân tử ,ngun tử ln ln hút nhau
Câu 43 Điều nào sau đây là sai khi nói về thể lỏng ?
A .Chất lỏng khơng có thể tích riêng xác định
B .Các phân tử dao động quanh những vị trí cân bằng nhưng khơng xác định
C .Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí
D .Chất lỏng khơng có hình dạng riêng ,mà có hình dạng phần bình chứa nó
Câu 44 Một chất khí được coi là khí lý tưởng khi ;
A .các phân tử khí có khối lượng nhỏ
B .tương tác giữa các phân tử khi chỉ đáng
kể khi chúng va chạm vào nhau
C .Các phân tử khí chuyển động thẳng đều
D .áp suất khí khơng thay đổi
Câu 45 . Đường đẳng tích trong hệ trục tọa độ OPV là:
A. Một đường thẳng song song với trục OV. B. Một đường Hypebol.
C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ D. Một đường thẳng song song với trục OP
Câu 46. Một xilanh chứa 150cm
3
khí ở áp suất 2.10
5

Pa. Pittơng nén khí trong xilanh xuống còn 100cm
3
.Tính
áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ khơng đổi.
A. 3.10
5
Pa B. 4.10
5
Pa C. 5.10
5
Pa D. 2.10
5
Pa
Câu 47 Đun một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì q trình xảy ra như sau:
A .Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp
suất.
C .Áp suất giảm, nhiệt độ khơng đổi.
B .Áp suất tăng, nhiệt độ khơng đổi.
D .Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất.
Câu 48 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12 lít tới 8 lít thì áp suất tăng lên đến P
2
= 48 kPa.Áp suất ban đầu của
khí là?
C©u 49 Mét èng nghiƯm dµi l = 80cm, ®Çu hë ë trªn, chøa cét kh«ng khÝ cao h = 30cm nhê cét thđy ng©n cao d = 50cm.
Cho ¸p st khÝ qun p
0
= 75cmHg. Khi lËt ngỵc èng l¹i, xem nhiƯt ®é kh«ng ®ỉi TÝnh ®é cao cét thđy ng©n cßn l¹i
trong èng.
Câu 50 Chỉ ra kết luận sai về định luật Sac-Lơ
A .P/T = hằng số B .P~ 1/T C .p ~ T D .P

1
/T
1
=P
2
/T
2
Câu 51 Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 20
0
C và áp suất 10
5
Pa .Nếu đem đun nóng ở nhiệt độ
40
0
C thì áp suất trong bình sẽ tăng một lượng bao nhiêu ?
A 1,068.10
5
Pa B 0,68.10
5
Pa C . 2.10
5
Pa D.10
5
Pa
Câu 52 Một bình thuỷ tinh chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn (0
0
C,1atm) .Nung nóng bình thêm
273
0
C .Áp suất trong bình là bao nhiêu .Coi sự nở của bình là không đáng kể

A .1,5 atm B .2 atm C .2,5 atm D 3,5 atm

Câu 53 Biết thể tích của một lượng khí không đổi .Chất khí ở 0
0
C

có áp suất 5atm Ở nhiệt độ 272
0
C ,áp suất
của nó là : A .273 atm B.1365 atm C.10atm D .1

atm


Câu 54 Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây ?
A.Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí
B .Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí
C.Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí
D .Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội năng của khí
Câu 55.Một lượng khí đựng trong xilanh có pit-tông chuyển động được .Các thông sổ trạng thái của khí này là :
2 atm,15lít ,300 K.Khi pit-tông nén khí ,áp suất tăng tới 3,5 atm,thể tích giảm còn 12 lít.Nhiệt độ của khí nén
là : A.220 K B.340 K C.420 K D.520 K

Câu 56 Một lượng khí đựng trong xilanh có thể tích 2,5 dm
3
.Trong xilanh có hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm
và nhiệt độ 57
0
C.Pít tông nén khí làm cho thể tích chỉ còn 0,25 dm
3

và nhiệt tăng tới 321
0
C .Áp suất của chất
khí khi đó là : A. 4 atm B. 8 atm C .12 atm D . 18 atm


Câu 57.Trong xilanh của một động cơ có chứa khí ở nhiệt độ 40
0
C và áp suất 0,6 atm .Sau khi nén thể tích
khí giảm 4 lần và áp suất tăng tới 5 atm. Nhiệt độ của khí nén là :A.379 K B.397
0
C C.652 K D.652
0
C

Câu 58 .Đồ thị nào sau đây không biểu thị đẳng quá trình ? A.h1 B.h2 C .h3 D .h4


Câu 59.Trong xilanh của một động cơ ban đầu chứa khí có thể tích
15dm
3
.Các thông số khí cho trên đồ thị .Khi chất khí chuyển từ
trạng thái (1)

(2) thể tích chất khí là ?
Câu 60 Hệ thức

U = Q là hệ thức của nguyên lý I NĐLH
A áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt B . áp dụng cho quá trình đẳng áp
C. áp dụng cho quá trình đẳng tích D. áp dụng cho 3 quá trình trên

Câu 61 Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt ?
A .Q + A =0 với A < 0 B .

U = Q +A với

U > 0;q < 0;A > 0
C .Q +A = 0 với A > 0 D .

U = Q +A với A > 0;q < 0
Câu 62 Chọn câu đúng
A .Nhiệt truyền từ bếp làm nóng ấm nước và nhiệt truyền từ ấm nước ra môi trường xung quanh là quá trình
thận nghịch
B .Sự chuyển hoá giữa cơ năng và nội năng là quá trình thuận nghịch
C .Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn
D .Động cơ nhiệt có thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng thành công cơ học
Câu 63 Chọn câu đúng khi nói về nội năng
A. Nội năng là nhiệt lượng
B. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B
C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt,không thay đổi trong quá trình thực hiện công
D. Nội năng là một dạng năng lượng
Câu 64 người ta cung cấp cho chất khí trong xylanh một nhiệt lượng 150 J và nén chất khí nhờ công 50 J .Độ
biến thiên nội năng của chất khí bằng bao nhiêu ? A 150 J B .250 J C .100 J D 100 J
Câu 65 Chọn câu đúng
A .Quá trình thực hiện công không có sự biến đổi năng lượng
B .Trong sự truyền nhiệt có sự biến đổi nội năng sang dạng năng lượng khác
P(at)
T(K)
5
2
1

2
O
350
300
2
P
O
V
P
O
V
P
O
T
V
O
T
1
3
4
C .Nội năng của vật phụ thuộc vào thể tích ,khối lượng và nhiệt độ
D .Nội năng khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu 66.Một sợi dây thép có tiết diện 6mm
2
được giử chặt một đầu.Đầu cồn lại chịu tác dụng của một lực kéo
có độ lớn 30N.Ứng suất tác dụng vào dây thép có độ lớn là:
A.5.10
6
N/m
2

B.5.10
-6
N/m
2
C.5 N/m
2
D.300N/m
2
Câu 67.Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi 100N/m,để nó dãn ra
10cm.Lấy g = 10m/s
2
? A.1kg B.10kg C.0,1kg D.0,01kg
Câu 68: Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.10
11
Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén
đầu còn lại bằng một lực F = 1,57. 10
5
N để thanh này biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng tỉ đối của thanh là?
A. 0,25. 10
-1
B. 0,25.10
-4
C. 0,25.10
-3
D. 0,25. 10
-2
Câu 69: Một dây tải điện ở 15
0
C có độ dài 1500 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ
tăng lên đến 50

0
C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là:
α
= 11,5.10
-6
K
-1
A. 65,5 cm B. 55,4 cm C. 30,5 cm D. 60,4 cm
Câu 70: Cho một khối sắt ở 0
0
C có thể tích 1000 cm
3
. Tính thể tích của nó ở 100
0
C. Biết hệ số nở dài của sắt là
12,2.10
-6
K
-1
.
……………HẾT………
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG




×