Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tâp Vật Lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.89 KB, 2 trang )

Đề cơng ôn tập học kỳ I - môn: vật lý 10
A. Lý thuyết
Câu 1.
Nêu định nghĩa, tính chất, cách đo và đơn vị lực? Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 2.
Phát biểu nội dung và nêu ý nghĩa của định luật I Newton?
Câu 3.
Phát biểu nội dung, viết biểu thức và nêu ý nghĩa của định luật II Newton?
Câu 4.
Phát biểu nội dung, viết biểu thức và nêu ý nghĩa của định luật III Newton? Giải
thích rõ thế nào là hai lực trực đối? Nêu những đặc điểm của lực và phản lực?
Câu 5.
Trọng lực là gì? Những đặc điểm của trọng lực? Tại sao nói trọng lực là trờng hợp
riêng của lực hấp dẫn? (Chứng minh gia tốc rơi tự do của mọi vật gần mặt đất là nh nhau?).
Phát biểu nội dung định luật van vật hấp dẫn? Viết biểu thức? Giải thích?
Câu 6.
Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Những đặc điểm cảu lực đàn hồi? Phát biểu nội dung
định luật Hooke? Viết biểu thức và giải thích?
Câu 7.
Các loại lự c ma sát? Các đặc điểm chung của lực ma sát? Nguyên nhân có ma sát?
Câu 8.
Nêu phơng pháp giải bài toán thuận, nghịch? Hiện tợng tăng, giảm trọng lợng là gì?
Cho ví dụ?
Câu 9.
Phép phân tích lực là gì? Thành lập công thức tính gia tốc của một vật chuyển động
trên mặt phẳng nghiêng?
Thế nào là hệ vật, nội lực, ngoại lực? Viết biểu thức định luật II Newton cho hệ vật?
Điều kiện áp dụng?
B. Bài tập
1. Bài tập SGK: Bài 3,4 (83); 1,2,3 (85); 3,4,5 (87); 4,5 (90); 2,3,4 (94)
2. Bài tập SBT: Bài 2.29, 2.30, 2.37, 2.34


3. Bài tập làm thêm:
Bài 1. Một buồng thang máy khối lợng 1tấn, chuyển động đi lên từ trạng thái đứng yên tại
mặt đất. Trong giai đoạn đầu, thang máy chuyển động nhanh dần đều, đạt vận tốc 4m/s sau
thời gian 5s. Sau đó thang máy chuyển động thẳng đều trên quãng đờng 20m và cuối cùng
chuyển động chậm dần đều, dừng lại tại nơi cách mặt đất 35m. Bỏ qua ma sát, cho
g=10m/s
2
.
a). Tính lực kéo của động cơ thang máy ở mỗi giai đoạn.
b). Tính vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian chuyển động.
c). Vẽ đồ thị vận tốc của chuyển động.
Bài2.
Hai xe có khối lợng m
1
=500kg, m
2
=1000kg khởi hành không vận tốc đầu từ A và B
cách nhau 1,5km chuyển động đến gặp nhau. Lực kéo của các động cơ xe lần lợt là 600N
và 900N. Hệ số ma sát lăn của xe với mặt đờng lần lợt là 0,1 và 0,05. Xe (II) khởi hành sau
xe (I) 50 giây. Hỏi hai xe gặp nhau lúc nào và tại đâu? Cho g=10m/s
2
.
Bài 3.
Hệ hai vật m
1
=1kg, m
2
=0,5kg nối với nhau bằng một sợi dây và đợc kéo lên
thẳng đứng nhờ lực F=18N đặt lên vật I. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của
dây. Dây không giãn và có khối lợng không đáng kể. g=10m/s

2
.
Bài 4.
Hai vật m
1
=5kg, m
2
=10kg nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng
ngang không ma sát. Tác dụng lực nằm ngang F=18N lên vật m
1
.
a). Phân tích lực tác dụng lên từng vật và dây. Tính vận tốc và quãng đờng mỗi vật
sau khi bắt đầu chuyển động 2s.
b). Biết dây chịu lực căng tối đa 15N. Hỏi khi hai vật chuyển động, dây có đứt
không?
c). Tìm độ lớn lực kéo F để dây bị đứt.
Bài 5.
Cho cơ hệ nh hình vẽ: m
1
=4kg, m
2
=2kg. Dây không
giãn, bỏ qua ma sát giữa dây và ròng rọc. Hệ số ma sát của
mặt phẳng ngang k=0,1. Lấy g=10m/s
2
. Thả cho hệ vật
chuyển động.
Tính: + Gia tốc chuyển động của mỗi vật. Quãng đờng mỗi vật đi sau một giây kể từ
khi chuyển động.
+ Sức căng của dây nối.

Bài 6.
Vật có khối lợng m=100kg chuyển động đều trên mặt phẳng nghiêng góc =30
0
khi
chịu lực F=600N dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hỏi khi thả vật, nó chuyển động xuống với
gia tốc là bao nhiêu? (Coi ma sát là đáng kể).
Bài 7.
Vật đặt trên đỉnh dốc dài 165m, hệ số ma sát k=0,2, góc nghiêng của dốc là .
a). Với giá trị nào của , vật nằm yên không trợt?
b). Cho =30
0
, tìm thời gian vật xuống dốc và vận tốc vật ở chân dốc. Cho
tg11
0
=0,2; cos30
0
=0,85.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×