Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ. DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA.
1. Đối với dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động.
C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.
2. Dao động được mơ tả bằng biểu thức x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao động gì ?
A. Tuần hồn. B. Tắt dần. C. Điều hồ. D. Cưỡng bức.
3. Biểu thức của một vật dao động điều hòa có dạng : x = Acos(ωt + ϕ),vận tốc cực đại của vật là :
A. v
max
= A
2
ω. B. v
max
= 2Aω. C. v
max
= Aω
2
. D. v
max
= Aω.
4. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g treo dưới một lò xo có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua VTCB là :A. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s.
5. Tìm phát biểu sai
A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.
B. Cơ năng của hệ ln ln là một hằng số.
C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.
D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.
6. Trong dao động điều hồ, giá trị gia tốc của vật
A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng.
B. Khơng thay đổi.
C. Giảm khi giá trị vận tốc tăng.
D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật.
7. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc.
C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc.
8. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ.
9. Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
B. Lực tác dụng bằng khơng.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.
D. Lực tác dụng đổi chiều.
10. Một dao động điều hồ có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hồ với tần số
A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω C. ω’ =
2
ω
D. ω’ = 4ω
11. Pha của dao động được dùng để xác định
A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động.
C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.
12. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là
A. Đường cong. B. Đường thẳng. C. Đường elíp. D. Đường tròn.
13. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dao động điều hồ là một dao động tắt dần theo thời gian.
B. Chu kì dao động điều hồ phụ thuộc vào biên độ dao động.
C. Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất.
D. Biên độ dao động là giá trị trung bình của li độ.
14. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là
A. A
2
= x
2
+
2
2
ω
v
. B. A
2
= v
2
+
2
2
ω
x
. C. A
2
= v
2
+ ω
2
x
2
. D. A
2
= x
2
+ ω
2
v
2
.
15. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ.
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng.
B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng.
C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất.
D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
1
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
16. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hồ:
A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.
B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.
C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có đ ộ lớn cực đại.
D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng khơng.
17. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo
chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(ωt + π/4). B. x = Acosωt.
C. x = Acos(ωt - π/2). D. Một đáp án khác
18. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là
A. x = ±
2
A
. B. x = ±
2
2A
. C. x = ±
4
A
. D. x = ±
4
2A
.
19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vò trí cân bằng thì
vận tốc của nó bằng
A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s.
20. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li đô. B. lệch pha
2
π
với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha
4
π
với li độ.
21. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động.
22. Động năng của dao động điều hồ biến đổi theo thời gian:
A. Tuần hồn với chu kì T C. Khơng đổi
B. Như một hàm cocos D. Tuần hồn với chu kì T/2
23. Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:
A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng khơng. B. Gia tốc có dộ lớn cực đại. D. Pha cực đại.
24. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ, phát biểu nào sau đây khơng đúng ?
A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ.
C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hồn.
D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
25. Phương trình dao động của một vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(ωt +
4
π
) cm. Gốc thời gian đã được chọn
lúc nào ?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
2A
theo chiều dương.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
2
2A
theo chiều âm.
D. Một đáp án khác.
26. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vò trí x = 10cm vật có vận tốc 20π
3
cm/s. Chu kì dao
động của vật là: A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s.
27. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên
độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vò trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong
10
π
s đầu tiên là
A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm.
28. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giãn của lò xo khi vật ở vò
trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi nhỏ
nhất của lò xo trong quá trình dao động là
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
2
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
A. F = k∆l. B. F = k(A-∆l) C. F = kA. D. F = 0.
29. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số góc
10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
thì tại vò trí cân bằng độ giãn của lò xo là
A. 5cm.B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm.
30. Một con lắc lò xo gồm lò xo khôùi lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo,
đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố đònh. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
Chu kì dao động của con lắc là
A. T = 2π
k
m
. B. T =
π
2
1
m
k
. C. T =
π
2
1
k
m
. D. T = 2π
m
k
.
31. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi khối lượng của vật là m =
m
1
thì chu kì dao động là T
1
, khi khối lượng của vật là m = m
2
thì chu kì dao động là T
2
. Khi khối lượng của vật là m =
m
1
+ m
2
thì chu kì dao động là
A.
21
1
TT +
. B. T
1
+ T
2
. C.
2
2
2
1
TT +
. D.
2
2
2
1
21
TT
TT
+
.
32. Con lắc lò xo đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc
trọng trường g. Khi vật ở vò trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 2π
m
k
. B. T =
π
2
1
l
g
∆
. C. T = 2π
g
l∆
. D.
π
2
1
k
m
.
33. Cơng thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân
bằng):
A. f = 2π
m
k
B. f =
ω
π
2
C. f = 2π
g
l∆
D. f =
π
2
1
l
g
∆
34. Chu kì dao động điều hồ của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động B. Cấu tạo của con lắc C. Cách kích thích dao động D. Cả A và C đều đúng
35. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s
2
, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì
7
2
π
s. Chiều dài của con lắc
đơn đó là: A. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.
36. Tại một nơi xác đònh, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
37. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu
kì là
A. T. B.
2
T
. C. 2T. D.
4
T
.
38. Tại cùng một vò trí đòa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT
1
= 2s và T
2
= 1,5s, chu kì dao động của con
lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s.
39. Tại cùng một vò trí đòa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT
1
= 2s và T
2
= 1,5s, chu kì dao động của con
lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s.
40. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng. B. vó độ đòa lí. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo.
41. Tại cùng một vò trí đòa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
42. Trong các cơng thức sau, cơng thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
3
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
A. f = 2π.
l
g
. B.
π
2
1
g
l
. C. 2π.
g
l
. D.
π
2
1
l
g
.
43. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x
1
= 4cos100πt (cm) và x
2
= 3cos(100πt +
2
π
)
(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm.
44. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động thành phần làlà x
1
=
5cos10πt (cm) và x
2
= 5cos(10πt +
3
π
) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x = 5cos(10πt +
6
π
) (cm). B. x = 5
3
cos(10πt +
6
π
) (cm).
C. x = 5
3
cos(10πt +
4
π
) (cm). D. Một đáp án khác
45. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số: x
1
= A
1
cos (ωt + φ
1
) và x
2
= A
2
cos (ωt +
φ
2
). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi
A. φ
2
– φ
1
= (2k + 1)π B. φ
2
– φ
1
= (2k + 1)
2
π
C. φ
2
– φ
1
= 2kπ D. φ
2
– φ
1
=
4
π
46. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số x
1
= A
1
cos (ωt + φ
1
) và x
2
= A
2
cos (ωt +
φ
2
). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi:
A. φ
2
– φ
1
= (2k + 1)π B. φ
2
– φ
1
= (2k + 1)
2
π
C. φ
2
– φ
1
= 2kπ D. φ
2
– φ
1
=
4
π
47. Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, có các
phương trình lần lượt là x
1
= 5cos(10t + π) (cm) và x
2
= 10cos(10t - π/3) (cm). Giá trò cực đại của lực tổng hợp tác dụng
lên vật là
A. 50
3
N. B. 5
3
N. C. 0,5
3
N. D. 5N.
48. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các
phương trình dao động là x
1
= 6cos(15t +
3
π
) (cm) và x
2
= A
2
cos(15t + π) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là
E = 0,06075J. Hãy xác đònh A
2
. : A. 4cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 3cm.
49. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần
số ?
A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
50. Biên độ dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào ?
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. B. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật.
51. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Biên độ dao động giảm dần. B. Cơ năng dao động giảm dần.
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
52. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F
0
nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
53. Thế nào là dao động tự do?
A. Là dao động tuần hồn. B. Là dao động điều hồ.
C. Là dao động khơng chịu tác dụng của lực cản.
D. Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi.
54. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã:
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
4
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
A. Làm mất lực cản mơi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hồn theo thời gian vào vật.
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.
D. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần
55. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào:
A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật. B. Tần số ngoại lực tác dụng lên vật.
C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.D. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.
56. Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:
A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mơ. B. Dao động của đồng hồ quả lắc.
C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Cả B và C đều đúng.
57. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hồn.
B. Là dao động điều hồ.
C. Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian.
58. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Dao động có thể bò tắt dần do lực cản của môi trường.
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
C. Biên độ dao động cưởng bức không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu.
D. Biên độ dao động cưởng bức phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu.
CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG SÂM.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
59. Chọn câu sai.
A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng. B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.
C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí. D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ.
60. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
61. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
62. Độ to của âm thanh phụ thuộc vào
A. Cường độ và tần số của âm. B. Biên độ dao động âm.
C. Mức cường độ âm. D. Ngưỡng nghe.
63. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dao động âm có tần số trong niền từ 16Hz đến 20kHz.B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm là sóng dọc. D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được.
64. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là
A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s.
C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s.
65. Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách
nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
3
π
rad ?
A. 0,116m. B. 0,476m. C. 0,233m. D. 4,285m.
66. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20πt) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một
phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
A. u = 3cos(20πt -
2
π
) cm. B. u = 3cos(20πt +
2
π
) cm. C. u = 3cos(20πt - π) cm. D. Một đáp án khác.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
5
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
67. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố đònh, đầu A gắn với cần rung dao động điều hoà với tần số
50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc
truyền sóng trên dây là : A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
68. Khoảng cách giữa hai điểm phương truyền sóng gần nhau nhất trên và dao động cùng pha với nhau gọi là
A. bước sóng. B. chu kì. C. vận tốc truyền sóng. D. độ lệch pha.
69. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.
B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.
C. xuất phát từ hai nguồn bất kì.
D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.
70. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau
7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là
A. 14. B. 13. C. 12. D. 11.
71. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại
có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là (k = 0, ± 1, ±, …)
A. d
2
– d
1
= kλ . B. d
2
– d
1
= 2kλ. C. d
2
– d
1
= (k +
2
1
)λ. D. d
2
– d
1
= k
2
λ
.
72. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính
bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Vận tốc của sóng là
A. 100m/s. B. 314m/s. C. 331m/s. D. Một đáp án khác.
73. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng.
74. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố đònh. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L.
75. Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 4cm. Âm thoa
rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và
bao nhiêu điểm đứng yên ?
A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên. B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên.
C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên. D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên.
76. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f =
16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30cm, d
2
= 25,5cm, sóng có biên độ cực
đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tíùnh vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 34cm/s. B. 24cm/s. 44cm/s.60cm/s.
77. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kì dao động T = 10s. Khoảng
cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 2m. B. 0.5m. C. 1,5m. D. 1m.
78. Để có sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi với hai đầu dây là hai nút sóng thì
A. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. B. chiều dài dây bằng một phần tư lần bước sóng.
C. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây. D. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nữa bước sóng.
79. Hai ®iĨm S
1
, S
2
trªn mỈt chÊt láng , c¸ch nhau 18cm , dao ®éng cïng pha víi tÇn sè 20Hz . V©n tèc trun sãng lµ 1,2m/s
. Gi÷a S
1
vµ S
2
cã sè gỵn sãng h×nh hypebol mµ t¹i ®ã biªn ®é dao ®éng cùc tiĨu lµ
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
80. Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với
các phương trình là u
A
= 0,5cos(50πt) cm ; u
B
= 0,5cos(50πt + π) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s.
Xác đònh số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB.
A. 12. B. 11. C. 10. D. Một đáp án khác
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
6
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
CHƯƠNGIII. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
1. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng
điện làω ?
A. Tổng trở của đoạn mạch bằng
L
ω
1
.
B. Hiệu điện thế trể pha
2
π
so với cường độ dòng điện.
C. Mạch không tiêu thụ công suất.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trể pha so với cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào thời điểm ta
xét.
2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U
o
cosωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế
u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. tgϕ =
R
C
L
ω
ω
1
−
. B. tgϕ =
R
L
C
ω
ω
1
−
. C. tgϕ =
R
CL
ωω
−
. D. tgϕ =
R
CL
ωω
+
.
3. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ công suất cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
4. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10Ω. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
10
1
H, tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U
o
cos100πt (V). Để hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là
A.
π
3
10
−
F. B.
π
2
10
4−
F. C.
π
4
10
−
F. D. Một đáp án khác.
5. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
6. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp lầm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện
nay là
A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây.
7. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
1
H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100
2
cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = cos(100πt -
4
π
) (A). B. i = cos(100πt +
2
π
) (A).
C. i =
2
cos(100πt +
4
π
) (A). D. Một đáp án khác
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
7
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
8. Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I
o
cos(ωt+ϕ). Cường độ hiệu dụng của dòng
điện xoay chiều đó là
A. I =
2
o
I
. B. I = 2I
o
. C. I = I
o
2
. D. I =
2
o
I
.
9. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công suất hao
phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
10. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =
π
3
10
−
F mắc nối tiếp. Nếu
biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u
C
= 50
2
cos(100πt -
4
3
π
) (V). thì biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là
A. i = 5
2
cos(100πt +
4
3
π
) (A). B. i = 5
2
cos(100πt -
4
π
) (A).
C. i = 5
2
cos100πt) (A). D. Một đáp án khác.
11. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra
cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng đònh nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trò lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở R.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
12. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuọân dây có r = 10Ω, L =
π
10
1
H.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trò hiệu
dụng U = 50V và tần số f = 50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trò là C
1
thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trò của R và C
1
là
A. R = 50Ω và C
1
=
π
3
10.2
−
F. B. R = 50Ω và C
1
=
π
4
10
−
F. C. R = 40Ω và C
1
=
π
3
10
−
F. D. Một đáp án khác.
13. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có hiệu điện thế pha bằng 220V. Hiệu điện thế dây của mạng điện
là:
A. 127V. B. 220V. C. 110V. D. 381V.
14. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi
được. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200cos100πt (V). Khi
thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trò cực đại là
A.
2
A. B. 0,5A. C.
2
1
A. D. Một đáp án khác.
15. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 220
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có
điện trở R = 110V. Khi hệ số công suất của mạch là lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 460W. B. 172,7W. C. 440W. D. 115W.
16. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt
vào hai đầu đoạn mạch là u = 100
2
cos100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá
trò hiệu dụng là
3
A và lệch pha
3
π
so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trò của R và C là
A. R =
3
50
Ω và C =
π
5
10
3−
F. B. R =
3
50
Ω và C =
π
5
10
4−
F.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
8
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
C. R = 50
3
Ω và C =
π
3
10
−
F. D. Một đáp án khác
17. Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung hoà.
B. cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0.
C. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha
3
2
π
so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung hoà.
D. cường độ dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trong ba dây pha.
18. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn luôn
A. nhanh pha
2
π
với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. chậm pha
2
π
với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. ngược pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
19. Sau khi chỉnh lưu cả hai nữa chu kì của một dòng điện xoay chiều thì được dòng điện
A. một chiều nhấp nháy. B. có cường độ bằng cường độ hiệu dụng.
C. có cường độ không đổi. D. một chiều nhấp nháy, đứt quãng.
20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L. C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100πt (V). Biết R = 50Ω,
C =
π
2
10
4−
F, L =
π
2
1
H. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu
một tụ điện C
o
bằng bao nhiêu và ghép như thế nào ?
A. C
o
=
π
4
10
−
F, ghép nối tiếp. B. C
o
=
π
4
10
.
2
3
−
F, ghép nối tiếp.
C. C
o
=
π
4
10
.
2
3
−
F, ghép song song . D. C
o
=
π
2
10
4−
F, ghép song song.
21. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một
hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng là 200V thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 10
2
V. B. 10V. C. 20
2
V. D. 20V.
22. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là.
A. 5,5V. B. 8,8V. C. 16V. D. 11V.
23. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U
o
cosωt (V) (với U
o
không đổi).
Nếu
0
1
=
−
C
L
ω
ω
thì phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trò cực đại.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ
điện.
C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trò cực đại.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần đạt cực đại.
24. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây. Tần số
của dòng điện là
A. 120Hz. B. 60Hz. C. 50Hz. D. 2Hz.
25. Trong đời sống dòng điện xoay chiều được sử dụng nhiều hơn dòng một chiều là do
A. Sản xuất dễ hơn dòng một chiều. B. Có thể sản xuất với công suất lớn.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
9
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
C. Có thể dùng biến thế để tải đi xa với hao phí nho.û D. Cả ba nguyên nhân trên.
26. Cho đoạn mạch diện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
xoay chiều có giá trò hiệu dụng là U thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là
3
U, giữa hai đầu phần tử Y
là 2U. Hai phần tử X và Y tương ứng là
A. tụ điện và điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm.
27. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có hiệu điện thế pha bằng 220V. Tải mắc vào mỗi pha giống nhau
có điện trở thuần R = 6
Ω
, và cảm kháng Z
L
= 8
Ω
. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là
A. 12,7A. B. 22A. C. 11A. D. 38,1A.
28. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôïn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =
π
2
H, tụ điện có điện
dung C =
π
4
10
−
F và một điện trở thuần R. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn
mạch có biểu thức là u = U
o
cos100πt (V) và i = I
o
cos(100πt -
4
π
) (A). Điện trở R có giá trò là
A. 400Ω. B. 200Ω. C. 100Ω. D. Một đáp án khác.
29. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điệân thay đổi trong một giây là
A. 50 lần. B.100 lần. C. 25 lần. D. 100
π
lần.
30. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hòa?
A. Hiệu điện thế dao động điều hòa là hiệu điện thế biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Hiệu điện thế dao động điều hòa ở 2 đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó
quay trong từ trường.
C. Hiệu điện thế dao động điều hòa có dạng u = U
0
cos(ωt + ϕ).
D. A, B, C đều đúng.
31. Với mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần
A. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng là U =
R
I
.
D. Nếu hiệu điện thế hai đầu điện trở có biều thức u = U
0
cos(ωt + ϕ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là: i = I
0
cosωt.
32. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt + π) (A). Tại thời điểm t = 0,325s
cường độ dòng điện trong mạch có giá trò
A. i = 4A. B. i = 2
2
A. C. i =
2
A. D. Một đáp án khác.
33. Phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha
A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.
34. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =
π
1
H và tụ điện C =
π
4
10
3−
F mắc nối tiếp. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 120
2
cos100πt (V). Điện trở của biến trở phải có giá trò bao
nhiêu để công suất của mạch đạt giá trò cực đại? Giá trò cực đại của công suất là bao nhiêu ?
A. R = 120Ω, P
max
= 60W. B. R = 60Ω, P
max
= 120W.
C. R = 400Ω, P
max
= 180W. D. R = 60Ω, P
max
= 1200W.
35. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =
π
4,1
H, r = 30Ω; tụ điện có
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
10
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
C = 31,8µF ; R thay đổi được ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
u = 100
2
cos100πt (V). Xác đònh giá trò của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trò cực đại đó.
A. R = 20Ω, P
max
= 120W. B. R = 10Ω, P
max
= 125W.
C. R = 10Ω, P
max
= 250W. D. R = 20Ω, P
max
= 125W.
36. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =
π
4,1
H, r = 30Ω; tụ điện có
C = 31,8µF ; R thay đổi được ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u =
100
2
cos100πt (V). Xác đònh giá trò của R để công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại.
A. R = 30Ω. B. R = 40Ω. C. R = 50Ω. D. Một đáp án khác
37. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L =
π
4,1
H, R = 50Ω ; điện dung của tụ
điện C có thể thay đổi được ; hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là u = 100
2
cos100πt (V). Xác đònh giá trò của C để hiệu điện thế hiêïu dụng giữa 2 đầu tụ
là cực đại.
A. 20µF. B. 30µF. C. 40µF. D. Một đáp án khác.
38. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100
3
Ω ; C =
π
2
10
4−
F cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi
được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100πt (V). Xác đònh độ tự cảm của cuộn dây để hiệu điện thế
hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại.
A.
π
5,1
H. B.
π
5,2
H. C.
π
3
H. D. Một đáp án khác.
39. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là
A. f =
60
n
p. B. f = n.p. C. f =
n
p60
. D. f =
p
n60
.
40. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5Ω và độ tự cảm L =
π
35
.10
-2
H mắc nối
tiếp với điện trở thuần R = 30Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 70
2
cos100πt (V). Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là
A. 35
2
W. B. 70W. C. 60W. D. Một đáp án khác.
41. Một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C hoặc cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức u = 100
2
cos100πt (V) và i =
2cos(100πt -
4
π
) (A). Mạch gồm những phần tử nào ? điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu ?
A. R, L; R = 40Ω, Z
L
= 30Ω. B. R, C; R = 50Ω, Z
C
= 50Ω.
C. L, C; Z
L
= 30Ω, Z
C
= 30Ω. D. R, L; R = 50Ω, Z
L
= 50Ω.
42. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu
đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz và có giá trò hiệu dụng là 9V thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng củacuộn dây là
A. R = 18Ω, Z
L
= 30Ω. B. R = 18Ω, Z
L
= 24Ω.
C. R = 18Ω, Z
L
= 12Ω. D. R = 30Ω, Z
L
= 18Ω.
43. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch và cường độ dòng điện
trong mạch có biểu thức: u = 200cos(100πt - π/2) (V) ; i = 5cos(100πt-π/3) (A). Đáp án nào sau đây đúng?
A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40Ω. B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40Ω.
C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40Ω. D. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 20
2
Ω.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
11
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
44. Cho một đoạn mạch RC có R = 50Ω ; C =
π
4
10.2
−
µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 100cos( 100 πt
– π/4) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i =
2
cos(100πt – π/2)(A) B. i = 2cos(100 πt + π/4)(A)
C. i =
2
cos (100 πt)(A) D. Một đáp án khác
45. Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L =
π
1
H và điện trở R = 100Ω
mắc nối tiếp có biểu thức i = 2cos(100πt –
6
π
)(A). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 200
2
cos(100 πt +
12
π
)(V) B. 400cos(100 πt +
12
π
)(V) C. 400cos(100 πt +
6
5
π
)(V) D.Một đáp án khác
46. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở
mạch sơ cấp là 120V, 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là
A. 6V; 96W. B. 240V; 96W. C. 6V; 4,8W. D. 120V; 48W.
47. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6
cặp cực Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất ?
A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút.
48. Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV, khi truyền đi một công suất điện 12000kW theo một
đường dây có điện trở 10Ω là bao nhiêu ?
A. 1736kW. B. 576kW. C. 5760W. D. 57600W.
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 49 và 50.
Một máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo kiểu hình sao, có hiệu điện thế pha là 220V.
Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha, mỗi tải có điện trở R = 60Ω, hệ số tự cảm L =
π
8,0
H. Tần số của dòng điện xoay
chiều là 50Hz.
49. Cường độ hiệu dụng qua các tải tiêu thụ là
A. 2,2A. B. 1,55A. C. 2,75A. D. 3,65A.
50. Công suất của dòng điện ba pha là
A. 143W. B. 429W. C. 871,2W. D. 453.75W.
51. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác đònh bởi biểu thức
A. ω =
LC
π
2
. B. ω =
LC
1
. C. ω =
LC
π
2
1
. D. ω =
LC
π
1
.
52. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng
kể ?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
53. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10
6
Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10
8
m/s. Sóng điện từ
do mạch đó phát ra có bước sóng
A. 6m. B. 600m. C. 60m. D. 0,6m.
54. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A. W =
C
Q
o
2
. B. W =
L
Q
o
2
. C. W =
C
Q
o
2
2
. D. W =
L
Q
o
2
2
.
55. Một mạch dao động có tụ điện C =
π
2
.10
-3
F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500Hz thì
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
12
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
L phải có giá trò là: A. 5.10
-4
H. B.
2
H. C.
π
3
10
−
H. D.
π
2
10
3−
H.
56. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến ?
A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động. C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi.
57. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
o
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch
là I
o
thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2πQ
o
I
o
. B. T = 2π.
o
o
Q
I
. C. T = 2πLC. D. T = 2π
o
o
I
Q
.
58. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện
A. biến thiên điều hoà với chu kì T. B. biến thiên điều hoà với chu kì
2
T
.
C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian.
59. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C
1
thì tần số dao động là f
1
= 30kHz, khi dùng tụ
điện có điện dung C
2
thì tần số dao động là f
2
= 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C
1
và C
2
ghép song song
thì tần số dao động điện từ là
A. 38kHz. B. 35kHz. C. 50kHz. D. 24kHz.
60. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được tính theo công thức
A. T = 2π
C
L
. B.
LC
π
2
. C. 2π
L
C
. D. 2π
LC
.
61. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Q
o
cosωt. Khi năng lượng
điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là
A.
4
o
Q
. B.
22
o
Q
. C.
2
o
Q
. D.
2
o
Q
.
62. Chọn câu trả lời sai. Khi một từ trường biến thiên khơng đều và khơng tắt theo thời gian sẽ sinh ra:
A. một điện trường xốy. B. một từ trường xốy.
C. một dòng điện dịch. D. Một dòng điện dẫn.
63. Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong
mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị:
A. 5mA B. 0,25mA C. 0,55A D. 0,25A
64. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V.
Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là:
A. 2,5.10
-4
J ;
100
π
s. B. 0,625mJ;
100
π
s. C. 6,25.10
-4
J ;
10
π
s. D. 0,25mJ ;
10
π
s.
65. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30µH một tụ điện có C = 3000pF. Điện trở thuần của mạch dao động là
1Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng
lượng điện có cơng suất:
A. 1,8 W B. 1,8 mW C. 0,18 W D. 5,5 mW
66. Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 125nF và một cuộn cảm có L = 50µH. Điện trở thuần của mạch khơng đáng kể.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U
0
= 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 6.10
-2
A B. 3
2
A C. 3
2
mA D. 6mA
67. Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH vµ C = 10
-8
F. Biết vËn tèc cđa sãng ®iƯn tõ lµ 3.10
8
m/s th× bíc sãng cđa sãng
®iƯn tõ mµ m¹ch ®ã cã thĨ ph¸t ra lµ
A. 60πm. B. π.10
3
m. C. 600πm. D. 6π.10
3
m.
68. Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung thay
đổi được. Để máy thu bắt được sóng vơ tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng:
A. 1,6pF ≤ C ≤ 2,8pF. B. 2µF ≤ C ≤ 2,8µF.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
13
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
C. 0,16pF ≤ C ≤ 0,28 pF. D. 0,2µF ≤ C ≤ 0,28µF.
69. Trong th«ng tin liªn liªn l¹c díi níc ngêi ta thêng sư dơng
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
70. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Hiệu điện thế cực đại ở hai
đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.10
-4
A. D. 3.10
-4
A.
71. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện là u = 220cos(100πt) (V). Tại thời điểm nào gần nhất sau
đó, hiệu điện thế tức thời đạt giá trò 110V ?
A.
600
1
s. B.
100
1
s. C.
60
1
s. D.
150
1
s.
72. Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết U
L
= 0,5U
C
. So với cường độ dòng điện i trong mạch hiệu điện thế u ở hai đầu
đoạn mạch sẽ:
A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. trể pha hơn. D. lệch pha
4
π
.
73. Trong máy phát điện xoay chiều
A. phần cảm là bộ phận đứng yên, phần ứng là bộ phận chuyển động.
B. phần ứng là bộ phận đứng yên, phần cảm là bộ phận chuyển động.
C. cả phần cảm và phần ứng đều đứng yên chỉ bộ góp chuyển động.
D. nếu phần cảm đứng yên thì phần ứng chuyển động và ngược lại.
74. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tự cảm.
C. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay.
75. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Khi giữ nguyên giá trò hiệu
dụng nhưng tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn
mạch sẽ
A. giảm. B. Tăng. C. không đổi. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
76. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C =
π
312
10
3−
F mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω, mắc đoạn mạch
vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha
3
π
so với u ở hai đầu mạch.
A. f = 50
3
Hz. B. f = 25Hz. C. f = 50Hz. D. f = 60Hz.
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
77. Một động cơ không đồng bộ 3 pha có công suất 3960W được mắc hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha có
hiệu điện thế dây 190V, hệ số công suất động cơ bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng cuộn dây của
động cơ là
A. 10A. B. 12A. C. 15A. D. 20A.
78. Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ.
D. Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
79. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5µH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF
đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là
A. 10,5m – 92,5m. B. 11m – 75m. C. 15,6m – 41,2m. D. 13,3 – 65,3m.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
14
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
80. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4µF. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,88.10
-4
J. B. 1,62.10
-4
J. C. 1,26.10
-4
J. D. 4.50.10
-4
J.
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
1. Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là
A. màu sắc. B. tần số. C. vận tốc truyền. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng cách từ mặt phẵng chứa
hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λ
d
= 0,76µm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λ
t
= 0,40µm) cùng một phía của vân sáng trung tâm là
A. 1,8mm. B. 2,4mm. C. 1,5mm. D. 2,7mm.
3. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe
đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
A. λ =
ai
D
. B. λ =
i
aD
. C. λ =
D
ai
. D. λ =
a
iD
.
4. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A. tần số thay đổi và vận tốc không đổi.
B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi.
C. tần số không đổi và vận tốc thay đổi.
D. tần số không đổi và vận tốc không đổi.
5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64µm. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 1,20mm. B. 1,66mm. C. 1,92mm. D. 6,48mm.
6. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
2m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,4µm. B. 0,55µm. C. 0,5µm. D. 0,6µm.
7. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là
hiện tượng
A. khúc xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.
8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
A. 4,5mm. B. 5,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm.
9. Nguên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
10. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe
đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ. Khoảng vân được tính bằng công thức
A. i =
D
a
λ
. B. . i =
D
a
λ
. C. i =
a
D
λ
. D. i =
λ
aD
.
11. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng trắng thay ánh sáng đơn sắc thì
A. vân chính giữa là vân sáng có màu tím. B. vân chính giữa là vân sáng có màu trắng.
C. vân chính giữa là vân sáng có màu đỏ. D. vân chính giữa là vân tối.
12. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề
nhau là
A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
15
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
13. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
là 1,5m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1cm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là
A. 0,5µm. B. 0.5nm. C. 0,5mm. D. 0,5pm.
14. Chọn câu sai
A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi qua lăng kính.
C. Vận tốc của sóng ánh sáng tuỳ thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua.
D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
15. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm vò trí của vật sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng
A. 1,6mm. B. 0,16mm. C. 0.016mm. D. 16mm.
16. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là
A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i.
20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng
trung tâm là 3mm. Tìm bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.
A. 0,2µm. B. 0,4µm. C. 0,5µm. D. 0,6µm.
21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng
trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm.
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
22. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,6µm và λ
2
= 0,5µm thì trên màn có những vò trí tại đó
có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.
A. 0,6mm. B. 6mm. C. 0,8mm. D. 8mm.
23. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,602µm và λ
2
thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ
2
trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ
1
. Tính λ
2
.
A. 0,401µm. B. 0,502µm. C. 0,603µm. D. 0,704µm.
24. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
là 1,5m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,5µm và λ
2
= 0,6µm. Xác đònh khoảng cách giữa
hai vân sáng bậc 4 ở cùng phía với nhau của hai bức xạ này.
A. 0,4mm. B. 4mm. C. 0,5mm. D. 5mm.
25. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến
0,75µm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 3.
A. 1,4mm. B. 2,4mm. C. 4,2mm. D. 6,2mm
26. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến
0,75µm. Xác đònh số bức xạ cho vân tối (bò tắt) tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
27. Trong giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,76µm. Tìm bước sóng của các bức xạ khác cho
vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ có λ
d
= 0,75µm.
A. 0,60µm, 0,50µm và 0,43µm. B. 0,62µm, 0,50µm và 0,45µm.
C. 0,60µm, 0,55µm và 0,45µm. D. 0,65µm, 0,55µm và 0,42µm.
28. Giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cđa Young cã λ = 0,6μm ; a = 1mm ; D = 2m. Kho¶ng v©n i lµ:
A. 1,2mm B. 3.10
-6
m C. 12mm D. 0,3 mm
30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 4mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe
đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40µm đến 0,75µm để chiếu sáng hai khe. Tìm số các bức xạ
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
16
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
cùng cho vân sáng tại điểm N cách vân trung tâm 1,2mm.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
31. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là D = 1m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,40µm để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân
sáng liên tiếp tên màn.
A. 1,6mm. B. 1,2mm. C. 0.8mm. D. 0,6mm.
32. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là D = 1m. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,40µm và λ
2
thì thấy tại vò trí của vân sáng
bậc 3 của bức xạ bước sóng λ
1
có một vân sáng của bức xạ λ
2
. Xác đònh λ
2
.
A. 0.48µm. B. 0.52µm. C. 0.60µm. D. 0.72µm.
33. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Iâng , ánh sáng đơn sắc có λ = 0,42μm. Khi thay ánh sáng khác có bước
sóng λ
’
thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ
’
là:
A. 0,42μm. B.0,63μm. C.0,55μm. D. 0,72μm.
34. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong khơng khí người ta đo được
khoảng vân i = 2 mm. Đưa tồn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n =
3
4
thì khoảng vân đo được trong nước là
A. 2mm. B. 2,5mm. C. 1,25mm. D. 1,5mm.
35. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là
1m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,72µm. Vị trí vân tối thứ tư là
A. x = 1,26mm B. x = ± 1,26mm C. x = 2,52mm D. x = ± 2,52mm
36. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe I âng, khoảng cách giữa 2 khe a = 2 mm. Khoảng cách từ 2
khe đến màn D = 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc
trong thí nghiệm là
A. 0,6µm. B. 0,5µm. C. 0,7µm. D. 0,65µm.
37. Giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cđa Young cã λ = 0,5μm ; a = 0,5mm ; D = 2m . T¹i M c¸ch v©n trung t©m 7mm vµ t¹i N
c¸ch v©n trung t©m 10mm th× :
A. M, N ®Ịu lµ v©n s¸ng B. M lµ v©n tèi, N lµ v©n s¸ng
C. M, N ®Ịu lµ v©n tèi D. M lµ v©n s¸ng, N lµ v©n tèi
38. Giao thoa ¸nh s¸ng tr¾ng cđa Young cã 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm a = 4mm; D = 2m .T¹i ®iĨm N c¸ch v©n tr¾ng trung
t©m 1,2mm cã c¸c bøc x¹ cho v©n s¸ng lµ:
A. 0,64μm ; 0,4μm ; 0,58μm. B. 0,6μm ; 0,48μm ; 0,4μm.
C. 0,6μm ; 0,48μm ; 0,75μm D. 0,4μm ; 0,6μm ; 0,58μm
39. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng đối với ánh sáng trắng khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa 2
nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là:
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
40. Trong thÝ nghiƯm giao thoa I©ng kho¶ng c¸ch hai khe a = 1mm, kho¶ng c¸ch hai khe ®Õn mµn D = 2m. Giao thoa víi ¸nh
s¸ng ®¬n s¾c th× trªn mµn chØ quan s¸t ®ỵc 11 v©n s¸ng mµ kho¶ng c¸ch hai v©n ngoµi cïng lµ 8mm. X¸c ®Þnh bíc sãng.
A. 0,45 µm. B. 0,40µm. C. 0,48 µm. D. 0,42 µm.
49. Nếu sắp xếp tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy
sau.
A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X.D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
50. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 10
-7
m thuộc loại nào trong các sóng nêu dưới đây.
A. tia hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia tử ngoại. D. tia X.
52. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng
A. nằm trong khoảng từ 0,4µm đến 0,7µm. B. dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ.
C. dài hơn bước sóng ánh sáng tím. D. ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.
53. Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là
A. Các vật rắn, chất lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn bò nung nóng phát ra.
B. Những vật bò nung nóng ở nhiệt độ trên 3000
o
C.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
17
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
C. Khí hay hơi ở áp suất thấp bò kích thích phát sáng phát ra.
D. Khí hay hơi ở áp suất cao bò kích thích phát sáng phát ra.
54. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ?
A. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
B. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khi có khối lượng riêng lớn bò nung nóng phát ra.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
55. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào sau đây ?
A. Từ 4.10
-7
m đến 7,5.10
-7
m. B. Từ 7,5.10
-7
m đến 10
-3
m.
C. Từ 10
-12
m đến 10
-9
m. D. Từ 10
-9
m đến 10
-7
m.
56. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia X có trác dụng rất mạnh lên kính ảnh. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài. D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất.
57. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của ta X ?
A. Huỷ diệt tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện.
C. Làm ion hoá chất khí. D. Xuyên qua tấm chì dày cở cm.
CHƯƠNG VI: LƯNG TỬ ÁNH SÁNG.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
1. Kim loại có giới hạn quang điện λ
o
= 0,3µm. Công thoát electron khỏi kim loại đó là
A. 0,6625.10
-19
J. B. 6,625.10
-19
J.
C. 1,325.10
-19
J. D. 13,25.10
-19
J.
2. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10
-19
J, hằng số Plăng h = 6,625.10
-34
Js, vận tốc ánh sáng trong chân
không c = 3.10
8
m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 0,300µm. B. 0,295µm. C. 0,375µm. D. 0,250µm.
3. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,75µm và λ
2
= 0,25µm vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện λ
o
=
0,35µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?
A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ
2
.
C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ λ
1
.
4. Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,28µm. B. 0,31µm. C. 0,35µm. D. 0,25µm.
5. Năng lượng của một phôtôn được xác đònh theo biểu thức
A. ε = hλ. B. ε =
λ
hc
. C. ε =
h
c
λ
. D. ε =
c
h
λ
.
6. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,42µm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải dùng một hiệu điện thế hãm
U
h
= 0,96V để triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát electron của kim loại là
A. 2eV.B. 3eV.C. 1,2eV. D. 1,5eV.
7. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào
A. bản chất của kim loại.
B. hiệu điện thế giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện.
C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.
D. điện trường giữa anôt cà catôt.
8. Nguyên tắc hoạt đôïng của quang trở dựa vào hiện tượng
A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
18
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
C. phát quang của chất rắn. D. vật dẫn nóng lên khi bò chiếu sáng.
9. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi
A. phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất.
B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất.
C. năng lượng mà electron thu được lớn nhất.
D. năng lượng mà electron bò mất đi là nhỏ nhất.
10. Giới hạn quang điện của kẻm là 0,36µm, công thoát electron của kẻm lớn hơn natri 1,4 lần. Gới hạn quang điện của
natri là
A. 0,257µm. B. 2,57µm. C. 0,504µm. D. 5,04µm.
11. Trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.10
16
. Cường độ dòng quang điện lúc đó là
A. 0,48A. B. 4,8A. C. 0,48mA. D. 4,8mA.
12. Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electron bằng 5,15eV. Chiếu vào catôt chùm bức
xạ điện từ có bước sóng 0,2µm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng
lượng của chùm sáng là 3mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là 4,5.10
-6
A. Hiệu suất lượng tử là
A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,94%. D. 0,186%.
13. Một đèn Lade có cơng suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm. Cho h = 6,625.10
-34
Js, c =
3.10
8
m/s. Số phơtơn của nó phát ra trong 1 giây là:
A. 3,52.10
19
. B. 3,52.10
20
. C. 3,52.10
18
. D. 3,52.10
16
.
14. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. khơng phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ cần áp suất của đám hơi hay khí hấp thụ thấp.
15. Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như Caxi, natri, Kali, Xesi Nằm trong vùng ánh sáng nào?
A. Ánh sáng tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy được
C. Ánh sáng hồng ngoại. D. Cả ba vùng ánh sáng trên.
16. Hãy chọn câu đúng:
Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50µm lần lượt vafdo 4 tấm nhỏ có phủ Canxi, Natri, Kali và Xesi. Hiện tượng quang điện
xảy ra ở:
A. 1 tấm B.2 tấm. C.3 tấm. D.cả 4 tấm.
17. Một nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30µm. Cơng suất cảu nguồn 25W.
A) Tính số photoon mà nguồn phát ra trong 1s.
B) Chiếu dòng ánh sáng do nguồn phát ra vào mặt một tấm kẽm (có ghqđ 0,35µm). Cho rằng năng lượng mà quang electron
hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hồn tồn biến thành động năng cảu nó. Hãy tính động năng này. Lấy
h = 6,625.10
-34
Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s.
18. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 5µm. Hãy tính năng lượng kích hoạt của chất đó. Lấy h = 6,625.10
-34
Js,
19. Ánh sáng của một chất só bước sóng 0,50 µm. Hỏi chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ
không phát quang?
A. 0,30µm B. 0,40µm C. 0,50µm D.0,60µm.
20. Trong trường hợp nào dưới đây có sựu quang -phát quang?
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng màu lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô tô chiếu vaof.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
21.Bước sóng của 4 vạch quang phổ Hidro là vạch tím: 0,4102µm, vạch chàm 0,4340µm, Vạch lam 0,4861µm, và vạch
đỏ 0,6563µm. Bốn vạch này ứng với sự chuyển của electron trong nguyên tử Hidro từ các quỹ đạo M,N,O và P về quỹ
đạo L. Hỏi vạc lam ứng với sự chuyển d ch nào.ị
A. Sự chuyển M->L B.Sự chuyển N->L.
C.Sự chuyển O->L D.Sự chuyển P->L
22. Hãy xác điònh trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hidro trong trường hợp người ta chỉ thu dduwowcj6
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
19
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hidro.
A. Trạng thái L B. Trạng thái M C.Trạng thái N D. Trạng thái O.
23. Màu đỏ của rubi do kion nào phát ra:
A. Ion nhôm. B. Ion oxi C. Ion crôm. D. Các ion khác.
24.Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,18µm vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới
hạn quang điện là 0,3µm. Tìm vận tốc ban đầu các đại của các quang electron.
A. 0,0985.10
5
m/s. B. 0,985.10
5
m/s.
C. 9.85.10
5
m/s. D. 98,5.10
5
m/s.
CHƯƠNG VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
1. Cho phản ứng hạt nhân: α +
27
13
Al → X + n. Hạt nhân X là
A.
27
13
Mg. B.
30
15
P. C.
23
11
Na. D.
20
10
Ne.
2. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghó E và khối lượng m của vật là
A. E = m
2
c. B. E =
2
1
mc
2
. C. E = 2mc
2
. D. E = mc
2
.
3. Chất phóng xạ iôt
131
53
I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bò
biến thành chất khác là
A. 50g. B. 175g. C. 25g. D. 150g.
4. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là
A. 93,75g. B. 87,5g. C. 12,5g. D. 6,25g.
5. Các nguyên tử được gọi là đồng vò khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron.
C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn.
6. Hạt nhân
14
6
C phóng xạ β
-
. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron.
C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron.
7. Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ β
-
giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 128t. B.
128
t
. C.
7
t
. D.
128
t.
8. Trong quá trình biến đổi
238
92
U thành
206
82
Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β
-
. Số lần phóng xạ α và β
-
lần lượt là
A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.
9. Trong phản ứng hạt nhân:
9
4
Be + α → X + n. Hạt nhân X là
A.
12
6
C. B.
16
8
O. C.
12
5
B. D.
14
6
C.
10. Trong hạt nhân
14
6
C có
A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.
C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron.
11. Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử
A
Z
X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử
A
Z 1−
Y thì hạt nhân
A
Z
X đã phóng ra tia
A. α. B. β
-
. C. β
+
. C. γ.
12. Chu kỳ bán rã của
60
27
Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn
60
27
Co có khối lượng 1g sẽ còn lại
A. gần 0,75g. B. hơn 0,75g một lượng nhỏ.
C. gần 0,25g. D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.
13. Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vò phóng xạ bằng cách nào ?
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
20
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
14. Chu kì bán rã của chất phóng xạ
90
38
Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã
thành chất khác ?
A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.
15. Trong nguồn phóng xạ
32
15
P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10
23
nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử
32
15
P
trong nguồn đó là
A. 3.10
23
nguyên tử. B. 6.10
23
nguyên tử.
C. 12.10
23
nguyên tử. D. 48.10
23
nguyên tử.
16. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bò phân rã thành chất khác. Chu
kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.
17. Côban phóng xạ
60
27
Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm đi e lần so với khối lượng ban
đầu thì cần khoảng thời gian
A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm.
18. Năng lượng sản ra bên trong Mặt Trời là do
A. sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời.
B. sự đốt cháy các hiđrôcacbon bên trong Mặt Trời.
C. sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời.
D. sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
19. Tính số nguyên tử trong 1g khí cacbonic. Cho N
A
= 6,02.10
23
; O = 15,999; C = 12,011.
A. 0,274.10
23
. B. 2,74.10
23
. C. 3,654.10
23
. D. 0,3654.10
23
.
20. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ trong thiên nhiên cần phải được kích thích bởi
A. Ánh sáng Mặt Trời. B. Tia tử ngoại.
C. Tia X. D. Không cần kích thích.
21. Số prôtôn trong 16 gam
16
8
O là (N
A
= 6,02.10
23
nguyên tử/mol)
A. 6,023.10
23
. B. 48,184.10
23
. C. 8,42.10
23
. D. 0.75.10
23
.
22. Chọn câu sai
A. Một mol chất gồm N
A
= 6,02.10
23
nguyên tử (phân tử).
B. Khối lượng của nguyên tử cacbon bằng 12 gam.
C. Khối lượng của 1 mol N
2
bằng 28 gam.
D. Khối lượng của 1 mol khí hrô bằng 2 gam.
23. Chọn câu đúng.
A. Có thể coi khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử.
B. Bán kính hạt nhân bằng bán kính nguyên tử.
C. Điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
D. Có hai loại nuclôn là prôtôn và electron.
24. Cặp tia nào sau đây không bò lệch trong điện trường và từ trường?
A. Tia α và tia β. B. Tia γ và tia β.
C. Tia γ và tia X. D. Tia β và tia X.
25. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia α, β và γ ?
A. Có khả năng ion hoá chất khí.
B. Bò lệch trong điện trường và từ trường.
C. Có tác dụng lên phim ảnh.
D. Có mang năng lượng.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
21
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
26. Trong phản ứng hạt nhân
19
9
F + p →
16
8
O + X thì X là
A. nơtron. B. electron. C. hạt β
+
. D. hạt α.
27. Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O
2
. Cho N
A
= 6,022.10
23
/mol; O = 16.
A. 376.10
20
. B. 736.10
30
. C. 637.10
20
. D. 367.10
30
.
28. Có 100g iôt phóng xạ
131
53
I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ.
A. 8,7g. B. 7,8g.C. 0,87g. D. 0,78g.
29. Tìm độ phóng xạ của 1 gam
226
83
Ra, biết chu kì bán rã của nó là 16622 năm (coi 1 năm là 365 ngày).
A. 0,976Ci. B. 0,796C. C. 0,697Ci. D. 0.769Ci.
30. Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon
222
86
Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là
A. 23,9.10
21
. B. 2,39.10
21
. C. 3,29.10
21
. D. 32,9.10
21
.
31. Hạt nhân
C
14
6
là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia β
-
có chu kì bán rã là 5600năm. Sau bao lâu lượng chất
phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó.
A. 16800 năm. B. 18600 năm.
C. 7800 năm. D. 16200 năm.
32. Hạt nhân
C
14
6
là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia β
-
có chu kì bán rã là 5600năm. Trong cây cối có chất phóng
xạ
C
14
6
. Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối lượng lần lượt là 0,25Bq và
0,215Bq. Hỏi mẫu gỗ cổ đại chết đã bao lâu ?
A. 12178,86 năm. B. 12187,67 năm.
C. 1218,77 năm. D. 16803,57 năm.
33. Chu kì bán rã của
U
238
92
là 4,5.10
9
năm. Lúc đầu có 1g
U
238
92
nguyên chất. Tính độ phóng xạ của mẫu chất đó sau
9.10
9
năm.
A. 3,087.10
3
Bq. B. 30,87.10
3
Bq.
C. 3,087.10
5
Bq. D. 30,87.10
5
Bq.
34. Coban (
Co
60
27
) phóng xạ β
-
với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Hỏi sau bao lâu thì 75% khối
lượng của một khối chất phóng xạ
Co
60
27
phân rã hết.
A. 12,54 năm. B. 11,45 năm. C. 10,54 năm. D. 10,24 năm.
35. Khối lượng của hạt nhân
X
10
5
là 10,0113u; khối lượng của proton m
p
= 1,0072u, của nơtron m
n
= 1,0086u. Năng lượng
liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931 MeV/e
2
)
A.6,43 MeV B. 64,3 MeV C.0,643 MeV D. 6,30MeV.
36. Phốt pho
P
32
15
phóng xạ β
-
với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của
một khối chất phóng xạ
P
32
15
còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.
A. 15g. B. 20g. C. 25g. D. 30g.
37. Nơtrôn có động năng K
n
= 1,1MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng :
n
1
0
+
Li
6
3
→ X +
He
4
2
. Cho
m
Li
= 6,0081u; m
n
= 1,0087u ; m
X
= 3,0016u ; m
He
= 4,0016u ; 1u = 931MeV/c
2
. Hãy cho biết phản ứng đó toả hay thu
bao nhiêu năng lượng.
A. toả 8,23MeV. B. thu 11,56MeV.
C. thu 2,8MeV. D. toả 6,8MeV.
38. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Fe
56
26
.
A. 6,84MeV. B. 5,84MeV.
C. 7,84MeV. D. 8,84MeV.
39. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vò thori Th230. Cho các năng
lượng liên kết riêng : Của hạt α là 7,10MeV ; của U234 là 7,63MeV ; của Th230 là 7,70MeV.
A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
22
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
40. Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên
với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51∆t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu
phần trăm lượng ban đầu ?
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.
41. Một gam chất phóng xạ trong 1 giây phát ra 4,2.10
13
hạt β
-
. Khối lượng ngun tử của chất phóng xạ này là 58,933 u; lu
= 1,66.10
-27
kg. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là:
A. 1,78.10
8
s. B.1,68.10
8
s. C.1,86.10
8
s. D.1,87.10
8
s.
42. Độ phóng xạ của
14
C trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần độ phóng xạ của
14
C trong một khúc gỗ cùng khối lưọng vừa
mới chặt.Chu kì bán rã của
14
C là 5700năm. Tuổi của tưọng gỗ là:
A.3521 năm. B. 4352 năm. C.3543 năm. D.3452 năm .
43. Cho phản ứng hạt nhân
+
++→+
β
73
138
52
npX
A
Z
. A và Z có giá trị
A. A = 142; Z = 56. B. A = 140; Z = 58. C. A = 133; Z = 58. D. A = 138; Z = 58.
44. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10s. Sau 30s người ta đo được độ phóng xạ của nó là 25.10
5
Bq. Độ phóng xạ
ban đầu của chất đó là
A. 2.10
5
Bq B.
8
25
.10
7
Bq C. 2.10
10
Bq D. 2.10
7
Bq
45. Một mẫu phóng xạ
Si
31
14
ban đầu trong 5 phút có 196 ngun tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (Kể từ t = 0) cùng trong
5 phút chỉ có 49 ngun tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của
Si
31
14
là
A. 2,6 giờ B. 3,3 giờ C. 4,8 giờ D. 5,2 giờ
46. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho:
A. Một prơtơn B. Một nơtrơn
C. Một nuclơn D. Một hạt trong 1 mol ngun tử (phân tử ) chất đó.
47. T×m c©u ph¸t biĨu sai vỊ ®é hơt khèi :
A. §é chªnh lƯch gi÷a khèi lỵng m cđa h¹t nh©n vµ tỉng khèi lỵng m
o
cđa c¸c nucl«n cÊu t¹o nªn h¹t nh©n gäi lµ ®é hơt
khèi.
B. Khối lỵng cđa mét h¹t nh©n lu«n nhá h¬n tỉng khèi lỵng cđa c¸c nuclon t¹o thµnh h¹t nh©n ®ã.
C. §é hơt khèi cđa mét h¹t nh©n lu«n kh¸c kh«ng .
D. Khèi lỵng cđa mét h¹t nh©n lu«n lín h¬n tỉng khèi lỵng cđa c¸c nuclon t¹o thµnh h¹t nh©n ®ã.
48. T×m khèi lỵng Poloni
210
84
Po cã ®é phãng x¹ 2 Ci. BiÕt chu kú b¸n r· lµ 138 ngµy :
A. 276 mg B. 383 mg C. 0,442 mg D. 0,115 mg
49. §ång vÞ phãng x¹
66
29
Cu cã chu kú b¸n r· 4,3 phót. Sau kho¶ng thêi gian t = 12,9 phót, ®é phãng x¹ cđa ®ång vÞ nµy gi¶m
xng bao nhiªu :
A. 85 % B. 87,5 % C. 82, 5 % D. 80 %
50. H¹t nh©n cµng bỊn v÷ng th× :
A. N¨ng lỵng liªn kÕt riªng cµng lín.
B. N¨ng lỵng liªn kÕt cµng lín.
C. Khèi lỵng cµng lín.
D. §é hơt khèi cµng lín.
51. Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β.
B. Phơtơn γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng lớn.
C. Tia β
-
là các êlectrơn nên nó được phóng ra từ lớp vỏ ngun tử.
D. Khơng có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ γ.
52. Chọn câu sai:
A. Các hạt nhân có số khối trung bình là bền vững nhất.
B. Các ngun tố đứng đầu bảng tuần hồn như H, He kém bền vững hơn các ngun tố ở giữa bảng tuần hồn.
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
53. §ång vÞ
Si
31
14
phãng x¹ β
–
. Mét mÉu phãng x¹
Si
31
14
ban ®Çu trong thêi gian 5 phót cã 190 nguyªn tư bÞ ph©n r· nhng
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
23
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
sau 3h trong thêi gian 1 phót cã 17 nguyªn tư bÞ ph©n r·. X¸c ®Þnh chu k× b¸n r· cđa chÊt ®ã.
A. 2,5h.B. 2,6h. C. 2,7h. D. 2,8h.
54. Ph¶n øng h¹t nh©n nh©n t¹o kh«ng cã c¸c ®Ỉc ®iĨm nµo sau ®©y:
A. to¶ n¨ng lỵng. B. t¹o ra chÊt phãng x¹.
C. thu n¨ng lỵng. D. n¨ng lỵng nghÜ ®ỵc b¶o toµn.
55. C¸c h¹t nh©n nỈng (Uran, Plut«ni ) vµ h¹t nh©n nhĐ (Hi®r«, Hªli ) cã cïng tÝnh chÊt nµo sau ®©y
A. cã n¨ng lỵng liªn kÕt lín. B. dƠ tham gia ph¶n øng h¹t nh©n.
C. tham gia ph¶n øng nhiƯt h¹ch. D. g©y ph¶n øng d©y chun.
56. Thùc chÊt cđa phãng x¹ bªta trõ lµ
A. Mét pr«t«n biÕn thµnh 1 n¬tr«n vµ c¸c h¹t kh¸c.
B. Mét n¬tron biÕn thµnh mét pr«t«n vµ c¸c h¹t kh¸c.
C. Mét ph«t«n biÕn thµnh 1 n¬tr«n vµ c¸c h¹t kh¸c.
D. Mét ph«t«n biÕn thµnh 1 electron vµ c¸c h¹t kh¸c.
57. X¸c ®Þnh chu k× b¸n r· cđa ®ång vÞ ièt
131
53
I biÕt r»ng sè nguyªn tư cđa ®ång vÞ Êy cø mét ngµy ®ªm th× gi¶m ®i 8,3%.
A. 4 ngµy B. 3 ngµy. C. 8 ngµy. D. 10 ngµy
58. Chän ph¬ng ¸n sai.
A. MỈc dï h¹t nh©n nguyªn tư ®ỵc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t mang ®iƯn cïng dÊu hc kh«ng mang ®iƯn, nhng h¹t nh©n l¹i kh¸ bỊn
v÷ng.
B. Lùc h¹t nh©n liªn kÕt c¸c nucl«n cã cêng ®é rÊt lín so víi cêng ®é lùc t¬ng tÜnh ®iƯn gi÷a c¸c proton mang ®iƯn d¬ng.
C. Kùc h¹t nh©n lµ lo¹i lùc cïng b¶n chÊt víi lùc ®iƯn tõ.
D. Lùc h¹t nh©n chØ m¹nh khi kho¶ng c¸ch gi÷a hai nucl«n b»ng hc nhá h¬n kÝch thíc cđa h¹t nh©n.
59. Mét chÊt phãng x¹ sau 10 ngµy ®ªm gi¶m ®i 3/4 khèi lỵng ban ®Çu ®· cã. TÝnh chu kú b¸n r·.
A. 20 ngµy ®ªm B. 5 ngµy ®ªm. C. 24 ngµy ®ªm D. 15 ngµy ®ªm
60. Phản ứng hạt nhân chỉ toả năng lượng khi:
A. Nó được thực hiện có kiểm sốt
B. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
C. Là q trình phóng xạ
D. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
61. Từ hạt nhân
236
88
Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β
-
trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân tạo thành là:
A.
222
84
X B.
224
84
X C.
222
83
X D.
224
83
X
62. Đồng vị Pơlơni
210
84
Po là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138ngày. Cho N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
Độ phóng xạ ban đầu của
2mg Po là:
A. 2,879.10
16
Bq. B. 2,879.10
19
Bq. C. 3,33.10
11
Bq. D. 3,33.10
14
Bq.
63. Mçi ph©n h¹ch cđa h¹t nh©n
235
92
U b»ng n¬tron to¶ ra mét n¨ng lỵng h÷u Ých 185MeV. Mét lß ph¶n øng c«ng st
100MW dïng nhiªn liƯu
235
92
U trong thêi gian 8,8 ngµy ph¶i cÇn bao nhiªu kg Urani?
A. 3kg. B. 2kg. C. 1kg. D. 0,5kg.
64. Chu kì bán rã của radon là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của radon là
A. 5,0669.10
-5
s
-1
. B. 2,112.10
-6
s
-1
. C. 2,1112.10
-5
s
-1
. D. Một kết quả khác.
65. Một mẫu radon
222
86
Rn chứa 10
10
nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử trong
mẫu radon còn lại 10
5
nguyên tử.
A. 63,1 ngày. B. 3,8 ngày. C. 38 ngày. D. 82,6 ngày.
66. Đồng vò phóng xạ của silic
27
14
Si phân rã trở thành đồng vò của nhôm
27
13
Al. Trong phân rã này hạt nào đã bay khỏi
hạt nhân silic ?
A. nơtron. B. prôtôn. C. electron. D. pôzitron.
67. Phản ứng hạt nhân
1
1
H +
7
3
Li → 2
4
2
He toả năng lượng 17,3MeV. Xác đònh năng lượng toả ra khi có 1 gam hêli được
tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho N
A
= 6,023.10
23
mol
-1
.
A. 13,02.10
26
MeV. B. 13,02.10
23
MeV.
C. 13,02.10
20
MeV. D. 13,02.10
19
MeV.
68. Tính tuổi của một tượng gổ cổ biết rằng độ phóng xạ β- hiện nay của tượng gổ ấy bằng 0,77 lần độ phóng xạ của
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
24
Bé c©u hái «n thi VËt Lý 12.
một khúc gổ cùng khối lượng mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 là 5600 năm.
A. 2112 năm. B. 1056 năm. C. 1500 năm. D. 2500 năm.
69. Xác đònh bản chất hạt phóng xạ trong phân rã
60
27
Co biến thành
60
28
Ni.
A. hạt β
-
. B. hạt β
+
. C. hạt α. D. hạt prôtôn.
70. Côban
60
27
Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã
3
16
năm. Nếu lúc đầu có 1kg chất phóng xạ này thì sau 16 năm khối
lượng
60
27
Co bò phân rã là
A. 875g. B. 125g. C. 500g. D. 250g.
Khơng có con đường nào tốt hơn cho tương lai bằng con đường học vấn.
Chóc b¹n thµnh c«ng trong c¸c kú thi.
Trường THPT Tam Nơng - Phú Thọ
25