Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra văn 9 Kỳ II + Đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.74 KB, 4 trang )

Họ và tên: , Lớp 9
Kiểm tra học kỳ II
Môn: Ngữ Văn 9 (Thời gian làm bài 90 phút)
I. Phần Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Tác giả của những câu thơ trên là ai?
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
A. Huy Cận B. Chính Hữu C. Phạm Tiến Duật D. Viễn Phơng
Câu 2: Câu nào dới đây thể hiện đúng nhất nội dung của khổ thơ trên
A. Những biểu hiện của tình đồng chí. B. Sức mạnh của tình đồng chí.
C. Biểu tợng, vẻ đẹp về cuộc đời ngời chiến sĩ cách mạng.
D. Hình ảnh ngời lính trong phiên canh gác.
Câu 3: Từ " đầu" trong câu thơ thứ ba đợc dùng theo nghĩa nào
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
Câu 4: Bài thơ: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" đợc sáng tác vào giai đoạn nào
A. Trớc năm 1945. B. Từ 1945 - 1954 C. Từ 1954 - 1975 D. Sau năm 1975
Câu 5: Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa , ng ời lái xe giới thiệu anh thanh niên là : Ng ời cô
độc nhất thế gian em hiểu từ cô độc theo cách hiểu nào sau đây ?
A. Chỉ có một mình, tách khỏi mọi liên hệ với ngời xung quanh.
B. Chỉ có một mình, không nơng tựa vào đâu.
C. Chỉ có một mình, làm việc trong hoàn cảnh đặc biệt.
Câu 6: Trong câu thơ : Ngửa mặt
1
lên nhìn mặt
2
- Có cái gì rng rng (Nguyễn Duy - ánh
Trăng.) Từ mặt nào đ ợc dùng với nghĩa chuyển ?
A. Mặt
1
B. Mặt


2
Câu 7: Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ.
Ơi con chim chiền chiện - Hót chi mà vang trời - Từng giọt long lanh rơi - Tôi đa tay tôi
hứng
A. So sánh B. Hoán dụ C. ấn dụ D. Nhân hoá
Câu 8 : Tác giả đã sử dụng phép tu từ chính nào trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng - Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
A. So sánh B. Nhân hoá C. ấn dụ D. Hoán dụ
II. Phần Tự luận
Câu 1: Em hãy cho biết tình huống của truyện ngắn Bến quê của nhà văn Nguyễn Minh
Châu. Việc tạo tình huống nh vậy, tác giả muốn nói với ngời đọc điều gì?












C©u : Suy nghÜ cña em vÒ nh©n vËt bÐ Thu trong truyÖn ng¾n ChiÕc lîc ngµ cña nhµ v¨n
NguyÔn Quang S¸ng.









































Đáp án
I. Phần trác nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
II. Phần tự luận:
Câu 1: 2đ.
* Tình huống của truyện ngắn Bến Quê - Nguyễn Minh Châu
- Nhân vật Nhĩ đợc đặt trong tình huống thật trớ trêu, nghịch lí. Trớc đây
anh từng là ngời đi khắp mọi nơi trên trái đất, nhng về cuối đời, anh mắc phải một
căn bệnh quái ác-liệt toàn thân. Căn bệnh đó đã buộc chặt anh với gờng bệnh. Mọi
sinh hoạt của anh đều phải nhờ vào vợ con và những đứa trẻ hàng xóm.
- Nằm trên gờng bệnh, Nhĩ phát hiện thấy vẻ đẹp kỳ lạ của bãi bồi bên kia
sông, dù rất gần nhng anh không thể đặt chân lên mảnh đất ấy đợc. Nhĩ đã nhờ
cậu con trai thực hiện gúp mình cái điều khao khát đó. Nhng cậu con trai không
hiểu và đã sa vào đán phá cờ thế bên hè phố và để lỡ chuyến đò duy nhất trong
ngày.
* ý nghĩa của tình huống:
- NMC muốn lu ý ngời đọc đén một nhận thức về cuộc đời: Cuộc sống con
ngời chứa đầy những điều bất thờng , nghịch lí, ngẫu nhiên vợt ra ngòi mong
muốn.
- Thức tỉnh con ngời về những cái vòng vèo, chùng chình thờng gặp, nhắc
nhở mọi ngời hãy tránh xa nó để hớng tới những giá trị đíc thực , bình dị và gần
gũi của cuuộc sống. Đó là một qui luật có ý nghĩa triết lí nhng không phải con ng-
ời ai cũng dẽ nhận ra.
Câu 2: 6đ
1. Mở bài: 0,5đ
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
- Bớc đầu nhận định về nhân vật bé Thu: Một đứa bé bớng bỉnh, đáo để nh-

ng có tình yêu cha sâu lặng, thăm thiết.
2. Thân bài: 5đ
- Luận điểm 1: Bé Thu - một đứa bé bớng bỉnh gan lì và cứng đầu.
+ Phản ứng của Thu trớc tiếng gọi của ông Sáu ( Em sợ hãi lạ lùng khi có
ngời lại gọi em- một con ngời hoàn toàn xa lạ. Thu hoảng sợ trớc thái độ vồ vật,
vồn vã của ông Sáu )
+ Trong ba ngày ông Sáu nghỉ phép, Thu xa lánh ông Sáu mặc dù ông đã
tìm mọi cách vồ về gần gũi. Thu nhất quyết không gọi ông một tiếng ba.
+ Mẹ doạ đánh, bác Ba mở đờng cho nó thì nó lại nói trổng: Vô ăn cơm,
cơm chín rồi cắt nớc dùm cái, cơm sôi rồi, nhão bây giờ
+ Thu đã hất tung cái trứng cá ra mâm- bị đánh đòn nhng em không khóc.
Em tỏ thái độ tức giận với ông Sáu bằng cách có khua dây lòi tói kêu
=> Thái độ của bé Thu cho thấy nó thật bớng bỉnh và cứng đầu. Bác Ba
cũng phải nghĩ"Con bè này đáo để thật", còn ông Sáu thì không nén nổi tức
giận"Sao mày cứng đầu quá vậy?". Chính thái độ ơng ngạnh ngang bbớng đó lại là
biểu hiện tuyệt vời của tình cha con. Lí do Thu không nhận ông Sáu là cha thật bất
ngờ và đơn giản: Hồn nhiên, trẻ con. Thái độ của bé Thu còn cho thấy tình cảm
của em thật rạch ròi. Em chỉ nhận cha khi biết chính xác ngời đó là cha của mình.
- Luận điểm 2: Tình cảm của em với ba thật mạnh mẽ, nồng nàn và mãnh
liệt
+ Phản ứng của bé Thu trong Ngày ông Sáu ra đi: Cử chỉ, hành động, lời
nói
+ Lí do em không nhận cha. Tâm trạng của em đêm hôm ngủ bên bà
ngoại: Trằn trọc, thở dài
=> Em rất ân hận về cách c xử của mình, em thơng ba thật nhiều bởi ba đã
phải chịu nhiều mất mát hi sinh
+ Hình ảnh cô giao liên dũng cảm sau khi ông Sáu đã hi sinh: Thu không
chỉ chiến đấu anh dũng vì độc lập của đất nớc mà em còn chiến đấu để trả thù cho
ngời cha thân yêu của mình.
* Đánh giá nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Quang Sáng.

3. Kết bài: 0,5đ
Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.

×