Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

chủ đề trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.66 KB, 27 trang )

Tuần thứ 32
Từ ngày 3 đến 7/5/2010
Chủ đề nhánh
àààààààà
TRƯỜNG TIỂU HỌC
CỦA EM
1
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Bò, ném xa bằng 2
tay, kết hợp nhảy lò cò.
- Thực hành được một số thao tác vẽ, xé dán khéo léo của đôi bàn tay.
- Ăn uống điều độ có chất lượng, hợp vệ sinh.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên các ngôi trường tiểu học ở xung quanh nơi địa phương bé
đang sồng.
- Biết các hoạt động của trường tiểu học khác với các hoạt động của
trường Mầm Non.
- Nhận biết được các số 1 -10 và các ghép các chữ cái thành từ đơn
giản
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Đọc rõ tên các trường tiểu học, địa chỉ của trường.
- Đọc và ghép được các từ đơn giản.
4.Phát triển thẩm mỹ:
- Biết ăn mặt đồng phục khi tới trường.
- Thể hiện cảm xúc của mình qua các bài thơ, câu chuyện ca ngợi về mái
trường thân yêu.
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về
trường, lớp
- Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian.
5.Phát triển tình cảm – xã hội:


- Mong muốn được trở thành học sinh ngoan, và được học ở trường tiểu
học.
- Có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong lớp, gọn gàng, sạch
sẽ.
- Hợp tác với bạn bè trong các hoạt động chung của nhóm, của lớp
2
- Thực hiện tốt các qui định của nhà trường, làm theo yêu cầu của cô
giáo

.
3
Các hoạt
động của
trường
- Chào cờ vào đầu tuần sáng thứ hai.
- Hoạt động của học sinh: Học bài, làm bài, ra chơi.
- Hoạt động của thầy cô giáo: Giảng dạy, lên lớp, chấm bài.
- Một số qui định của học sinh phải thực hiện.
- Tên trường, tên lớp và địa chỉ của trường bé thích học.
- Các khu vực trong trường: Có phòng hiệu trưởng, hiệu phó, các phòng dành cho
tổ chuyên môn.
- Có cột cở ở giữa sân trường.
- Nhiều phòng học, xếp theo từng khối lớp.
- Có phòng bảo vệ. Khu nhà để xe. Phòng vệ sinh
Tên trường
TRƯỜNG
TIỂU HỌC

4
Văn học

Cô giáo em
Âm nhạc
Cháu vẫn nhớ trường Mần non
Nghe hát: Em yêu trường em.
Chơi: Đoán dụng cụ học tập
Tạo hình
Vẽ trường tiểu học
Tdkn
Bò - Ném xa bằng 2 tay
Nhảy lò cò
KPKH
Trường tiểu học của em
LQVT
Nhận biết số lượng các số từ 1-10
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học gần nơi trẻ sống ( Hoạt động của cô giáo và
học sinh)
- Nguyệ vọng của trẻ vào trường tiểu học nào?
- Một số qui định của học sinh tiểu học: Trang phục, phù hiệu
- Chơi đóng vai cô giáo, học sinh
Thể chất
Ngôn ngữ
Thẩm mỹ
Tình cảm- Xã hội
Nhận thức
TRƯỜNG
TIỂU HỌC
Yêu cầu:
- Biết được tên trường, địa chỉ và một số đặc điểm của trường tiểu học.
- Biết được một số hoạt độngchính của lớp Một tiểu học và một số nét đặc trưng khác với trường
Mầm non ( cô gió, học sinh, các môn học, hoạt động, đồ dùng học tập…)

- Có một số kĩ năng cơ bản chuẩn bị cho việc học: Lắng nghe và htực hiện theo yêu cầu của cô
giáo: Giở vở, cầm bút, cách ngồi, đọc, viết…
- Biết hát và vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát về mái trường thân yêu.
- Biết tạo ra các sản phẩm từ: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình về những đồ dùng, đồ hcơi ở tiểu
học.
- Giữ gìn đồ dùng học tập gọn gàng sạch sẽ.
Tên
hoạt
động
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường
tiểu học.Trò chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào?
- Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày.
Trò
chuyện
Điểm
danh
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc
bố mẹ kể.
- Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Thể dục
- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non.
Hoạt
động có
chủ
đích
ÂM NHẠC
Cháu vẫn nhớ trường

Mầm Non.
Nghe hát: Em yêu
trường em.
Chơi: Đoán dụng cụ
học tập
TOÁN
Nhận biết số lượng
các số từ 1-10
THỂ DỤC
Bò – Ném xa bằng 2
tay – Nhảy lò cò
KHÁM PHÁ
KHOA HỌC
Trường tiểu học
của em.
VĂN HỌC
Cô giáo của em.
TẠO HÌNH
Vẽ trường tiểu
học của em.
Hoạt
động
ngoài
trời
- Cho trẻ đi dạo trẻ
đoán xem thời tiết
của ngày hôm đó,
cho từng trẻ dự báo
thời tiết .
- Cô cùng trẻ hát

và vận động theo
- Cô cho trẻ đi dạo
ngoài sân, cô cùng trẻ
nói chuyện về tình
cảm của trẻ đối với
trường Mầm Non.
Trẻ nói cảm nghĩ của
mình khi lên lớp một.
- Cô cùng trẻ đi dạo
nói chuyện về quang
cảnh sân trường
mầm non, nói lên
cảm tường khi di xa
trẻ sẽ nhớ gì về
trường MN.
- Cho trẻ đi thành
2 hàng dọc, ngắm
nhìn thời tiết của
ngày hôm đó.
chuyển đội hình
vòng tròn ôn lại
các bài hát, bài
5
nhịp bài: Cháu vẫn
nhớ trường Mầm
Non.
- Kiến thức mới:
“Cháu vẫn nhớ
trường Mần non”
- Chơi tự do cát và

nước.
- Hát vận động theo
hình thức biểu diễn
nhóm, đôi.
- Chơi dân gian: đổi
khăn.
- Giới thiệu cá nhân
trẻ đọc thơ: “Cô
giáo của em “
- Chơi tự do đồ
chơi ở sân trường.
thơ trong tuần trẻ
đã học.
- Trò chơi: dân
gian: Chuyền
khăn.
- Chơi tự do đồ
chơi ở sân trường.
Hoạt
động
góc
- Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một”
- Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học.
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
- Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.
Trả trẻ
Vệ sinh trả trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ,
chào bạn
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường tiểu học.Trò
chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào?
- Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể. -
Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo trẻ đoán xem thời tiết của ngày hôm đó, cho từng trẻ dự báo thời tiết .
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhịp bài: Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non.
- Kiến thức mới: “Cháu vẫn nhớ trường Mần non”. Chơi tự do cát và nước.
Hoạt động có chủ đích
Môn: ÂM NHẠC
Bài : Cháu vẫn nhớ trường Mầm non
I. Yêu cầu:
- Trẻ hát đúng lời và đúng nhạc, kết hợp vận động theo nhịp cả bài.
- Tình cảm tha thiết của trẻ khi rời xa mái trường Mầm Non
- Giáo dục lòng yêu trường, yêu lớp
II. Chuẩn bị : Mỗi trẻ chọn cho mình một dụng cụ gõ đệm mà trẻ thích. Băng nhạc của bài hát
“ Em yêu trường em”, “Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non”.
III. Phương pháp: Biểu diễn diễn cảm, thực hành, trò chơi
6
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
- Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ
vào trường tiểu học

- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Xa trường các con nhớ nhất là gì nào?
- Nhưng khi lên lớp một các bạn không bao giờ quên công ơn dạy dỗ của
cô giáo, và quên quang cảnh khi các bạn làm lễ ra trường!
- Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé!
Hoạt động 2
Dạy hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mầm non”
- Trẻ cùng cô hát cả bài.
- Cô hướng dẫn trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát, chú ý các nốt cao, các
nốt luyến của bài.
- Trẻ hát theo nhóm để cô phát hiện sửa sai cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ vừa hát, vừa vỗ đệm tiết tấu phối hợp cả bài.
- Hướng dẫn, sửa sai về lời, nhạc cho một số cho trẻ
- Thi đua các nhóm với nhau biểu diễn.Thi đua cá nhân.
Hoạt động 3
Nghe hát: “ Em yêu trường em”.
- Cô hát bài “ Em yêu trường em ”cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô hát cho một nhóm múa minh họa điệu bộ.
Hoạt động 4
Trò chơi : “Đoán tên dụng cụ học tập”
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lượt.
Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “Cùng đi du lịch”
Trẻ hát
Trẻ cùng hát
Nghe cô hát.
Cho trẻ chơi 3 - 4
lượt.
Hoạt động góc
- Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một”
- Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”

- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học.
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
- Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường tiểu học.Trò
chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào?
- Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể. -
Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
7
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về tình cảm của trẻ đối với trường Mầm
Non.
- Trẻ nói cảm nghĩ của mình khi lên lớp một.
- Hát vận động theo hình thức biểu diễn nhóm, đôi.
- Chơi dân gian: đổi khăn.
Hoạt động có chủ đích
Tiết 1: Môn: TOÁN
Bài : Nhận biết số lượng các số từ 1-10
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết đếm từ 1-10, nhận biết số lượng và chữ số từ 1-10. Luyện kĩ năng đếm.
- Củng cố sự nhận biết của trẻ về chữ số, số lượng từ 1-10 qua trò chơi.
- Giúp cho trẻ có kiến thức về toán chuẩn bị bước vào lớp một phổ thông.
II. Chuẩn bị : Đồ dùng có số lượng từ 1-10, chữ số từ 1-10 cho cô và trẻ.
III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, trò chơi

IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
- Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ
vào trường tiểu học
- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Xa trường các con nhớ nhất là gì nào?
- Nhưng khi lên lớp một các con đừng bao giờ quên công ơn dạy dỗ của
cô giáo đã dạy cho các con những kiến thức về toán, chữ cái mà các con
đã học.
- Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé!
Hoạt động 2
Phần 1: Ôn số lượng chữ số từ 1-10
- Cho 10 trẻ đội mũ có gắn chữ số từ 1-10 lên và cùng hát bài “ Tập
đếm”.
- Có bao nhiêu bạn trai? Bao nhiêu bạn gái? Vậy có tất cả là bao nhiêu
bạn? Trên đầu các bạn có gì?
- Cô cho trẻ đọc các chữ số và kết hợp kể tên các bạn.
Phần 2: Dạy trẻ nhận biết phân biệt số lượng và chữ số từ 1-10
- Trẻ đi siêu thị mua sắm dụng cụ học tập, mỗi đồ vật mang một chữ số,
khi mua trẻ nhớ phải đưa đúng tiền với giá đã ghi sẵn.
- Cô gợi hỏi để trẻ nhớ lại và trả lời tên các đồ dùng mà trẻ đã mua.
Hoạt động 3
Trò chơi : “ Nhìn tranh đoán số” (tranh vẽ về dụng cụ học tập)
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Được ghép bằng những số nào?
- Co cho trẻ chỉ và đọc.
Trò chơi “ Tìm nhà”.
Kết thúc : Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mần non”
Trẻ hát
Trẻ cùng hát

Trẻ trả lời.
Trẻ cùng chơi theo
nhóm.
Tiết 2: Môn: Thể dục kỷ năng
Bài: Bò - Ném xa bằng 2 tay – Nhảy lò cò
I. Yêu cầu:
- Luyện các kỹ năng ném xa bằng hai tay.
- kỹ năng định hướng phản xạ nhanh và ném chính xác.
8
- Có tinh thần tập thể khi chơi.
II. Chuẩn bị: Bóng nhựa nhỏ, túi cát, 4 rỗ lớn. Băng nhạc có chủ đề về Bác Hồ.
III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập, trò chơi
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Cô hỏi trẻ: Để có sức khỏe tốt ta phải làm gì ?
- Cô nói: Ngoài luyện tập thể dục cần phải ăn uống đầy đủ các chất,
siêng năng vận động.
Hoạt động 2
1.Khởi động: Cô mở nhạc: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. Trẻ kết
hợp nhún theo nhạc đi vòng tròn.
2.Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay
- Chân: Đứng đưa một chân ra trước lên cao
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân
- Bật: Bật tách khép chân.
b.Vận động cơ bản:
- Hôm nay các bạn ở các bản làng xa xôi cũng đến tham dự buổi thi ném
xa bằng 2 tay với lớp chúng ta vậy cô cháu ta hãy chào đón các bạn

nhé!
+ Cô phân tích động tác cho 1 trẻ lên làm mẫu:
- Cả lớp nhận xét động tác của bạn vừa làm.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác.
- Thi đua cá nhân. Nhóm.
- Tuyên dương trẻ kịp thời, nhắc và sửa những trẻ ném chưa đúng kỹ
thuật.
Hoạt động 3
Trò chơi “ Ai ném xa hơn”
- Cho cả lớp cùng chơi và chía theo 2 nhóm ( Nhóm ở lớp và nhóm các
bạn đến tham dự) khi chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh
của cô.
3.Hồi tĩnh: Trẻ đi hát nhẹ nhàng
Trẻ đi, chạy, đi
kiểng gót
Tập các động tác
thể dục.
Trẻ quan sát cô tập
mẫu.
Trẻ thực hiện.
Cả lớp cùng chơi
Hoạt động góc
- Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một”
- Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học.
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
- Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
9
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường tiểu học.Trò
chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào?
- Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể. -
Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cô cùng trẻ đi dạo nói chuyện về quang cảnh sân trường mầm non, nói lên cảm tường khi di xa
trẻ sẽ nhớ gì về trường MN.
- Giới thiệu cá nhân trẻ đọc thơ: “Cô giáo của em “
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.
Hoạt động có chủ đích
Tiết 1: Môn: Thmtxq
Bài : Trường tiểu học
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên trường, địa chỉ và một số đặc điểm của trường tiểu học.
- Biết được một số hoạt động chính khi học lớp một.
- So sánh được sự khác biệt đặc trưng khi học ở mẫu giáo và khi học ở lớp một.
- Có một số kỹ năng cơ bản chuẩn bị cho việc học: Biết lắng nghe và thực hiện tốt mọi yêu cầu
của cô giáo.
- Biết cách ngồi, cách cầm bút, giở vở, đọc, viết
- Tình cảm của trẻ khi xa trường và hứa cô gắng phấn đấu khi lên lớp một
II. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh về trường tiểu học. Xem hình ảnh về các hoạt động của trường
tiểu học. Một số từ về tên trường Một số bài hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non, em yêu
trường em
III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành
IV. Tiến trình tổ chức:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
- Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ
vào trường tiểu học
- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Xa trường các con nhớ nhất là gì nào?
- Nhưng khi lên lớp một các con đừng bao giờ quên công ơn dạy dỗ của
cô giáo đã dạy cho các con những kiến thức về toán, chữ cái mà các con
đã học.
- Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé!
Hoạt động 2
- Hỏi trẻ những hiểu biết của trẻ về trường tiểu học.
- Cô cho trẻ kể tên các trường tiểu học nơi trẻ đang ở.
- Cho quan sát và nhận xét vế các hoạt động của trường tiểu học qua
tranh: Tên trường? Ngôi trường được thiết kế như thế nào? Có những
phòng nào? Khi bước vào trường nhìn thấy gì đầu tiên? Cột cờ để làm
gì? Khi chào cờ thì phải như thế nào?
- Cô cho trẻ biết thêm về hình thức khi chào cờ.
- Khi lên lớp một cháu phải thực hiện tôt các qui định, nề nếp của trường
Trẻ hát
Trẻ cùng hát
Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhận xét
tranh.
10
tiểu học.
- Cho trẻ tự so sánh sự khác nhau đặc trưng về các hoạt động của lớp
mẫu giáo và lớp một.
- Cho trẻ xem hình ảnh về ngôi trường tiểu học trên máy tính.
Hoạt động 3

+ Trò chơi: Hãy kể nhanh.
- Cô chia 2 nhóm kể tên trường tiểu học, trẻ nói tên trường cô lấy thẻ từ tên
trường và gắn lên bảng. Đọc và đếm xem nhóm nào kể được nhiều tên
trường nhất.
Kết thúc : Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mần non”
Trẻ cùng chơi theo
nhóm.
Tiết 2 : Môn : Văn học
Bài : Cô giáo em
I. Yêu cầu:
- Biết đọc thơ, và thể hiện được âm điệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ.
- Hiểu được nội dung bài thơ, thể hiện được giọng đọc, tính cách của mình.
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời và kính trọng cô giáo.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, tranh chữ to.
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
- Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ
vào trường tiểu học
- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Xa trường các con nhớ nhất là gì nào?
- Nhưng khi lên lớp một các con đừng bao giờ quên công ơn dạy dỗ của
cô giáo đã dạy cho các con những kiến thức về toán, chữ cái mà các con
đã học.
- Nào chúng ta cùng đọc thơ nói về cô giáo nhé!
Hoạt động 2
- Cô trẻ cùng đọc diễn cảm lần 1.
- Giảng nội dung: Bài thơ nói lên sự chăm sóc tận tình và tình cảm yêu
thương của cô giáo đối với các bạn nhỏ và tình cảm của các bạn nhỏ đối

với cô giáo của mình.
Hoạt động 3
Đàm thoại
- Bài thơ có tựa đề là gì ? Bài thơ nói về ai ?
- Cô giáo dạy các con những gì?
- Các con có yêu thương cô giáo không?
- Yêu và kính trọng cô giáo, các con phải làm gì?
Hoạt động 4
Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2 lần
- Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
- Chọn một vài cá nhân lên đọc.
- Cho cả lớp đọc theo tranh chữ to 2 lần.
- Cô chú ý sữa sai cách phát âm.
Hoạt động 5
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ cùng đọc.
Trẻ trả lời
Chú ý đọc
11
- Trò chơi “ Tìm từ gắn vào tranh cô giáo, mẹ hiền, các cháu”
- Trò chơi “ nối chữ với các từ”.
- Hát múa “ Cô giáo miền xuôi”.
3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ“ Cô giáo em”
Cùng chơi.
Hoạt động góc
- Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một”
- Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học.

- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
- Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về trường tiểu học.Trò
chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào?
- Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể. -
Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà trẻ ở
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết của ngày hôm đó. chuyển đội hình vòng tròn ôn
lại các bài hát, bài thơ trong tuần trẻ đã học.
- Trò chơi: dân gian: Chuyền khăn.Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.
Hoạt động có chủ đích
Môn: Tạo hình
Bài : Vẽ Trường tiểu học
I. Yêu cầu:
- Biết dùng bútc hì, phối hợp các đường nét cong, xiên, dọc, để vẽ về trường mà trẻ sắp lên
lớp 1.
- Luyện cách bố cục tranh và nêu lên cảm xúc theo ý kiến của trẻ về trường.
- Luyện cách vẽ và tô màu.
- Giáo dục trẻ có tình cảm về trường, biết quý trọng và giữ gìn trường lớp của mình.
II. Chuẩn bị: Đồ dùng - Vở tạo hình, bút màu. Một số tranh gợi ý.
III. Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
- Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ
vào trường tiểu học
- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Và trường tiểu học rồi các con phỉa ngoan và biết nghe lời các cô tiểu
Trẻ hát
Trẻ trả lời
12
học nghe.
- Nào chúng ta cùng nhau vẽ về trường mà các con sắp bước vào học lớp
1 nhé!
Hoạt động 2
- Cô treo tranh về trường tiểu học
- Cô hỏi: Trong tranh vẽ về gì? Phía trước trường có gì? Sân trường
có những gì? Trong tranh còn có những gì nữa? Các anh chị đanh
làm gì?
Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
+ Cô có thể vẽ gợi ý cho trẻ xem.
Hoạt động 3
- Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút,
cách bố cục tranh và tô màu.
- Trưng bày sản phẩm:
- Trẻ treo vở lên giá, cho trẻ nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét và
chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương.
3.Kết thúc: Hát “ Em đi chơi thuyền”
Trẻ xem tranh
Trẻ nêu nhận xét
Trẻ hát.
Trẻ xem cô vẽ
Trẻ thực hiện vẽ.

Hoạt động góc
- Phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một”
- Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học.
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
- Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
13



BÉ CHUẨN BỊ
ĐỂ ĐI HỌC LỚP MỘT

Tuần 33
Từ ngày 10 đến 14/5/2010
14
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Bật qua 4-5 vòng.
Lăn bóng 4m. chạy nhanh 10m.
- Thực hành được một số thao tác vẽ, xé dán khéo léo của đôi bàn tay.
- Ăn uống điều độ có chất lượng, hợp vệ sinh.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên các ngôi trường tiểu học ở xung quanh nơi địa phương bé
đang sồng.
- Biết các hoạt động của trường tiểu học khác với các hoạt động của
trường Mầm Non.
- Củng cố sự nhận biết và phân biệt các khối vuông, chữ nhật, khối cầu,

khối trụ. So sánh và sắp xếp theo chiều dài băng giấy.
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Đọc rõ tên các đồ dùng học tập của học sinh lớp 1.
- Đọc và ghép được các từ đơn giản.
4.Phát triển thẩm mỹ:
- Biết ăn mặt đồng phục khi tới trường.
- Thể hiện cảm xúc của mình qua các bài thơ, câu chuyện ca ngợi về mái
trường thân yêu.
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về
trường, lớp
- Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian.
5.Phát triển tình cảm – xã hội:
- Mong muốn được trở thành học sinh ngoan, và được học ở trường tiểu
học.
- Có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong lớp, gọn gàng, sạch
sẽ.
15
- Hợp tác với bạn bè trong các hoạt động chung của nhóm, của lớp
- Thực hiện tốt các qui định của nhà trường, làm theo yêu cầu của cô
giáo

.
16
Các hoạt
động của
trường
- Chào cờ vào đầu tuần sáng thứ hai.
- Hoạt động của học sinh: Học bài, làm bài, ra chơi.
- Hoạt động của thầy cô giáo: Giảng dạy, lên lớp, chấm bài.
- Một số qui định của học sinh phải thực hiện.

- Tên trường, tên lớp và địa chỉ của trường bé thích học.
- Các khu vực trong trường: Có phòng hiệu trưởng, hiệu phó, các phòng dành cho
tổ chuyên môn.
- Có cột cở ở giữa sân trường.
- Nhiều phòng học, xếp theo từng khối lớp.
- Có phòng bảo vệ. Khu nhà để xe. Phòng vệ sinh
Tên trường
BÉ CHUẨN
BỊ ĐỂ ĐI
HỌC LỚP
MỘT
- Bé sẽ học trường nào?
- Bé và bố mẹ cuẩn bị gì để cho bé đi học
lớp một.
- Đồ dùng học tập: Cặp sách, sách giáo
khoa, vở, hộp bút, bút mực, bút chì,
thước, tẩy…
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Bé sẽ học gì ở trường tiểu học? Đến
trường tiểu học, bé sẽ được học những gì?

17
Văn học
Thỏ con đi học
Âm nhạc
Tạm biệt búp bê
Nghe hát: Em yêu trường em
Chơi: Đoán tên dụng cụ học tập
Tạo hình
Cắt dán đồ dùng học tập.

Tdkn
Bật qua 4-5 vòng. Lăn bóng
4m. Chạy nhanh 10m.
KPKH
Làm quen với một số đồ dùng học tập
của học sinh lớp 1.
LQVT
Nhận biết và phân biệt các khối
vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ.
So sánh và sắp xếp theo chiều cao.
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học gần nơi trẻ sống ( Hoạt động của cô giáo và
học sinh)
- Nguyện vọng của trẻ vào trường tiểu học nào?
- Một số qui định của học sinh tiểu học: Trang phục, phù hiệu
- Chơi đóng vai cô giáo, học sinh
Thể chất
Ngôn ngữ
Thẩm mỹ
Tình cảm- Xã hội
Nhận thức
BÉ CHUẨN BỊ ĐỂ
ĐI HỌC LỚP MỘT
Yêu cầu:
- Biết tên trường , tên địa chỉ, các hoạt động chính của cô giáo và học sinh trong trường tiểu học.
- Trẻ nhận xét, mô tả về trường tiểu học ( trường, hoạt động, đồ dùng học tập…).
- Có một số kỹ năng cơ bản chuẩn bị cho việc học: Chú ý lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô
giáo : Biết cách giở vở, sách và cầm bút, cách ngồi, đọc, viết…
- Thể hiện cảm xúc vui sướng khi hát, múa các bài hát về mái trường thân yêu.
- Tích cực tham gia vẽ, nặn, cắt, xé dán tô, viết chữ về trường tiểu học và đồ dùng học tập.
- Trẻ vui sướng, mong muốn được đến trường tiểu họ. Yêu quý bạn bè, cô giáo.

- Giữ gìn đồ dùng học tập, ngăn nắp, sạch sẽ.
Tên
hoạt
động
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ
sẽ dùng khi lên lớp một.
- Trò chuyện với bố mẹ trẻ để chuẩn bị tâm thế của trẻ khi vào học lớp một
- Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày.
Trò
chuyện
Điểm
danh
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào
học lớp một.
- Cho trẻ vào 3 tổ làm quen vơi nề nếp khi lên lớp một.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Thể dục
sáng
- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non.
Hoạt
động

chủ
đích
KHÁM PHÁ
KHOA HỌC
Bé chuẩn bị gì
để học lớp

một.
THỂ DỤC
Bò kết hợp
nhảy lò cò.
ÂM NHẠC
Tạm biệt búp bê.
Nghe hát: Em
yêu trường em
Chơi: Đoán tên
dụng cụ học tập
VĂN HỌC
Thỏ con đi học.
LQVT
Nhận biết và
phân biệt các
khối vuông, chữ
nhật, khối cầu,
khối trụ. So sánh
và sắp xếp theo
chiều cao.
TẠO HÌNH
Cắt dán đồ
dùng học tập.
18
Hoạt
động
ngoài
trời
- Dẫn trẻ đi
dạo ngắm

nhìn thời tiết
của buổi sáng,
trẻ dự đoán
thời tiết.
- Nói chuyện
với trẻ về các
đồ dùng học
tạp cần thiết
khi lên lớp
một
- Chơi tự do
đồ chơi ở sân
trường.
- Cho trẻ đi dạo
trẻ đoán xem
thời tiết của
ngày hôm đó,
cho từng trẻ dự
báo thời tiết .
- Cô cùng trẻ
hát và vận động
theo nhịp bài:
“Tạm biệt búp
bê”.Hát vận
động theo hình
thức biểu diễn
nhóm, đôi
- Cô cho trẻ đi
dạo ngoài sân,
cô cùng trẻ nói

chuyện về các
hoạt động của
trường tiểu học
khác với trường
Mầm Non như
thế nào?
- Chơi dân
gian: Mèo đuổi
chuột
- Trẻ chơi tự do.
- Cô cùng trẻ đi
dạo nói chuyện
về quang cảnh
sân trường mầm
non, nói lên cảm
tường khi đi xa
trẻ sẽ nhớ gì về
trường MN.
- Giới thiệu cá
nhân trẻ kể
chuyện: Thỏ
con đi học
- Cho trẻ đi
thành 2 hàng
dọc, ngắm
nhìn thời tiết
của ngày hôm
đó. chuyển đội
hình vòng tròn
ôn lại các bài

hát, bài thơ
trong tuần trẻ
đã học.
- Trò chơi
Rồng rắn.
- Chơi tự do
đồ chơi ở sân
trường.
Hoạt
động
góc
Góc phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một” “ Chơi đóng vai cô giáo”
Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”
Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập.
Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại đồ dùng học tập.
Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào
bố mẹ, chào bạn.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ CHUẨN BỊ ĐỂ ĐI HỌC LỚP MỘT
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi
lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một.
- Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:

- Dẫn trẻ đi dạo ngắm nhìn thời tiết của buổi sáng, trẻ dự đoán thời tiết.
- Nói chuyện với trẻ về các đồ dùng học tập cần thiết khi lên lớp một
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.
Hoạt động có chủ đích
Tiết 1 Môn: Thmtxq
19
Bài : Làm quen một số đồ dùng học tập của học sinh lớp một
I. Yêu cầu:
- Trẻ được làm quen với 1 số đồ dùng học tập của học sinh lớp một.
- Nhận biết, phân biệt, so sánh 1 số đồ dùng của học sinh lớp 1.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận 1 số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1.
II. Chuẩn bị : Một số đồ dùng của học sinh lớp một.
III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 Hát “Cháu vẫn nhớ trường Mầm non”
- Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ
vào trường tiểu học
- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Xa trường các con nhớ nhất là gì nào?
- Các bạn nhỏ vào lớp một cần có những đồ dùng học tập gì, hôm nay cô
và các con cùng xem nhé!
Hoạt động 2
- Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng học tập mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem, quan sát và nhận xét đặc điểm, màu sắt về các loại đồ
dùng học tập của học sinh lớp một.
- Ví dụ: Cái cặp được làm bằng gì? Cái cặp có màu gì? Dùng cặp để làm
gì? Cái cặp do ai làm ra?
- So sánh : Quyễn sách # Quyễn vở ; Bút chì # Bút mực.
Hoạt động 3

+ Trò chơi: Hãy kể nhanh.
- Cô chia 2 nhóm kể tên các đồ dùng học tập. Đọc và đếm xem nhóm nào
kể được nhiều tên nhất.
Kết thúc : Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mần non”
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhận xét
tranh.
Trẻ cùng chơi theo
nhóm.
Tiết 2: Môn: Thể dục kỷ năng
Bài: Bật qua 4-5 vòng – Lăn bóng 4m – Chạy nhanh 10m
I. Yêu cầu:
- Củng cố trẻ bật qua 4-5 vòng – Lăn bóng 4m – Chạy nhanh 10m.
- Luyện kỹ năng nhanh nhẹn và khéo léo của trẻ.
- Có tinh thần tập thể khi chơi.
II. Chuẩn bị: Bóng, vòng, chữ cái.
III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập, trò chơi
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
- Cô hỏi trẻ: Để có sức khỏe tốt ta phải làm gì ?
- Cô nói: Ngoài luyện tập thể dục cần phải ăn uống đầy đủ các chất,
siêng năng vận động.
Hoạt động 2
1.Khởi động: Cô mở nhạc: “ Cháu vẫn nhớ trường Mầm non. Trẻ kết hợp
nhún theo nhạc đi vòng tròn.
2.Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
Trẻ đi, chạy, đi

kiểng gót
20
- Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay
- Chân: Đứng đưa một chân ra trước lên cao
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân
- Bật: Bật tách khép chân.
b.Vận động cơ bản:
- Cô nói cách chơi: Các con bật qua vòng, sau đó các con cầm quả bóng
lăn bóng bằng 2 tay, đến đích các con chạy thật nhanh 10m và cầm thẻ
chử cái đọc to.
- Cả lớp nhận xét động tác của bạn vừa làm.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác.Thi đua cá nhân. Nhóm.
- Tuyên dương trẻ kịp thời, nhắc và sửa những trẻ ném chưa đúng kỹ
thuật.
Hoạt động 3
Trò chơi “ Ai ném xa hơn”
- Cho cả lớp cùng chơi và chía theo 2 nhóm ( Nhóm ở lớp và nhóm các
bạn đến tham dự) khi chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh
của cô.
3.Hồi tĩnh: Trẻ đi hát nhẹ nhàng
Tập các động tác
thể dục.
Trẻ thực hiện.
Cả lớp cùng chơi
Hoạt động góc
- Phân vai: “ Cô giáo”
- Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập.
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
- Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.

Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi
lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một.
- Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo trẻ đoán xem thời tiết của ngày hôm đó, cho từng trẻ dự báo thời tiết .
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhịp bài: “Tạm biệt búp bê”.Hát vận động theo hình thức biểu
diễn nhóm, đôi
Hoạt động có chủ đích
Môn: ÂM NHẠC
Bài : Tạm biệt búp bê
21
I. Yêu cầu:
- Trẻ hát đúng lời và đúng nhạc, kết hợp vận động theo nhịp cả bài.
- Tình cảm tha thiết của trẻ khi rời xa mái trường Mầm Non
- Giáo dục lòng yêu trường, yêu lớp
II. Chuẩn bị : Mỗi trẻ chọn cho mình một dụng cụ gõ đệm mà trẻ thích. Băng nhạc của bài hát
“ Em yêu trường em”, “Tạm biệt búp bê”.
III. Phương pháp: Biểu diễn diễn cảm, thực hành, trò chơi
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mầm non”
- Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ
vào trường tiểu học

- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Xa trường các con nhớ nhất là gì nào?
- Nhưng khi lên lớp một các bạn không bao giờ quên công ơn dạy dỗ của
cô giáo, và quên quang cảnh khi các bạn làm lễ ra trường!
- Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé!
Hoạt động 2
Dạy hát “ Tạm biệt búp bê”
- Trẻ cùng cô hát cả bài.
- Cô hướng dẫn trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát, chú ý các nốt cao, các
nốt luyến của bài.
- Trẻ hát theo nhóm để cô phát hiện sửa sai cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ vừa hát, vừa vỗ đệm tiết tấu phối hợp cả bài.
- Hướng dẫn, sửa sai về lời, nhạc cho một số cho trẻ
- Thi đua các nhóm với nhau biểu diễn.Thi đua cá nhân.
Hoạt động 3
Nghe hát: “ Em yêu trường em”.
- Cô hát bài “ Em yêu trường em ”cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô hát cho một nhóm múa minh họa điệu bộ.
Hoạt động 4
Trò chơi : “Đoán tên dụng cụ học tập”
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lượt.
Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “Cùng đi du lịch”
Trẻ hát
Trẻ cùng hát
Nghe cô hát.
Cho trẻ chơi 3 - 4
lượt.
Hoạt động góc
- Phân vai: “ Cô giáo”
- Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”

- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập.
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
- Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
22
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi
lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một.
- Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về các hoạt động của trường tiểu học khác
với trường Mầm Non như thế nào?
- Chơi dân gian: Mèo đuổi chuột. Trẻ chơi tự do.
Hoạt động có chủ đích
Môn: TOÁN
Bài : Nhận biết và phân biệt các khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ.
So sánh và sắp xếp theo chiều cao.
I. Yêu cầu:
- Củng cố nhận biết, phân biệt số lượng từ 1-10, so sánh và sắp xếp thứ tự theo chiều dài, các hình
khối.
- Luyện kỹ năng so sánh và phân biệt.
- Giúp cho trẻ có kiến thức về toán chuẩn bị bước vào lớp một phổ thông.
II. Chuẩn bị : Đồ dùng có số lượng từ 1-10, chữ số từ 1-10 , các hình khối, băng giấy cho cô và
trẻ.
III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, trò chơi

IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
- Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ
vào trường tiểu học
- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Xa trường các con nhớ nhất là gì nào?
- Nhưng khi lên lớp một các con đừng bao giờ quên công ơn dạy dỗ của
cô giáo đã dạy cho các con những kiến thức về toán, chữ cái mà các con
đã học.
- Nào chúng ta cùng hát về trường Mầm non nhé!
Hoạt động 2
Phần 1: Ôn số lượng chữ số từ 1-10
- Trẻ đi siêu thị mua sắm dụng cụ học tập, mỗi đồ vật mang một chữ số,
khi mua trẻ nhớ phải đưa đúng tiền với giá đã ghi sẵn.
- Cô gợi hỏi để trẻ nhớ lại và trả lời tên các đồ dùng mà trẻ đã mua.
Phần 2: Ôn các hình khối, so sánh và sắp xếp chiều cao
- Cả lớp cùng chơi “ xây thành”: Cho trẻ chồng các hình khối chữ nhật).
- Chia trẻ thành 3 nhóm chơi : Chạy zích zắc vả lấy khối gỗ chồng lên
nhau, xem nhóm nào chồng cao nhất
Hoạt động 3
Trò chơi : “ Nhìn tranh đoán số” (tranh vẽ về dụng cụ học tập)
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Được ghép bằng những số nào?
- Co cho trẻ chỉ và đọc.
Trò chơi “ Tìm nhà”.
Kết thúc : Hát “ Cháu vẫn nhớ trường Mần non”
Trẻ hát
Trẻ cùng hát
Trẻ cùng chơi theo
nhóm.

23
Hoạt động góc
- Phân vai: “ Cô giáo”
- Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập.
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
- Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi
lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một.
- Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cô cùng trẻ đi dạo nói chuyện về quang cảnh sân trường mầm non, nói lên cảm tường khi đi xa
trẻ sẽ nhớ gì về trường MN.
- Giới thiệu cá nhân trẻ kể chuyện: Thỏ con đi học
Hoạt động có chủ đích
Môn : Văn học
Bài : Thỏ con đi học
I. Yêu cầu:
- Biết đọc thơ, và thể hiện được âm điệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục trẻ thích đến trường ,chăm ngoan, học giỏi, vâng lời và kính trọng cô giáo.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, tranh chữ to.
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
- Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ
vào trường tiểu học
- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Xa trường các con nhớ nhất là gì nào?
- Đến trường rất xa, các con lại còn nhỏ không thể đi học một mình,
nhưng lại có một bạn Thỏ thấy bố mẹ bận rộn với công việc, nên một
hôm Thỏ xin bố mẹ được đi học một mình và điều gì xảy ra, các con
cùng nghe câu chuyện “ Thỏ con đi học” của tác giả Đỗ Thị Ngọc Anh
kể nhé!
Hoạt động 2
- Cô kể diễn cảm lần 1.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý nghe cô
24
- Giảng nội dung: Câu chuyện kể về Thỏ con biết nghe lời bố mẹ dặn, và
Thỏ cũng nắm vững luật giao thông, khi đi trên đường không được đùa
giỡn hoặc đá bóng, giờ vậy Thỏ được mọi người khen ngoan.
- Cô kể lần 2, cho xem tranh.
Hoạt động 3
Đàm thoại
- Câu chuyện có tựa đề là gì ?
- Bố mẹ Thỏ dặn Thỏ như thế nào đến trường?
- Chó con rủ Thỏ Làm gì?
- Chó con có nghe lời khuyên của Thỏ không?
- Và điều gì xảy ra cho Chó con?
- Trong giờ học cô giáo hỏi những gì?

- Thỏ trả lời như thế nào?
- Giờ ra chơi Chó con đến gần Thỏ nói gì?
- Các con có thích giống Thỏ hay giống Chó con?
Hoạt động 4
- Cô kê lần 3 .
- Cho cả lớp đọc theo tranh chữ to .
3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “ Cô giáo em”
kể.
Trẻ trả lời
Chú ý đọc
Hoạt động góc
- Phân vai: “ Cô giáo”
- Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em”
- Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về các đồ dùng học tập.
- Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các đồ dùng học tập của lớp một.
- Góc khoa học: Chơi với các khối. Phân loại dồ dùng học tập.
Nhận xét trong ngày:…………………………………………………………………………………
Vệ sinh trả trẻ
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi
lên lớp một. Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt động trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo khoa khi trẻ vào học lớp một.
- Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp một.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết của ngày hôm đó. chuyển đội hình vòng tròn ôn
lại các bài hát, bài thơ trong tuần trẻ đã học.
- Trò chơi Rồng rắn. Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.

Hoạt động có chủ đích
Môn: Tạo hình
Bài : Cắt dán đồ dùng học tập
I. Yêu cầu:
- Biết dùng kéo cắt 1 số đồ dùng học tập và dán vào vở.
25

×