Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
PHÒNG GIÁO DỤC ……………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS ……………… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
−
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Họ và tên :.
Chức vụ :.
Nhiệm vụ được giao :
Đơn vò công tác :
Tên đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 8
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Kính thưa qúy thầy cơ giáo !
Bác Hồ đã nói “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng
người ” qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng vá ý nghĩa sâu xa trong câu
nói của Bác.
Chúng ta là những nhà sư phạm - cơng nhân trồng người. Để sản phẩm
của mình “ sánh vai với các cường quốc năm châu ” thì đúng là cơng việc khó
khăn của cả một trăm năm và lâu hơn nữa, nhất là mơi trường xã hội hiện nay khi
khoa học kĩ thuật, đang tiến lên ào ào như vũ bão thì cơng việc của người giáo
viên càng trỡ nên bức xúc.
Người xưa quan niệm rằng: “ Học một nghề, làm suốt đời ”, nay thì ta phải
sửa lại “ Làm một nghề, học suốt đời ” cơng việc của chúng ta là đào tạo những
sản phẩm mang đầy đủ : chân, thiện, mỹ. Chính vì thế việc nâng cao chất lượng
giáo dục ln là nổi băn khoăn thúc bách thầy cơ giáo.
1
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
Trong chín năm học vừa qua với q trình tiếp xúc và giảng dạy, tơi ln
suy nghĩ về mơn tốn. Một mơn, khoa học tự nhiên mà trong cả cuộc đời con
người ln phải cần đến nó, ln phải áp dụng nó. Quan tâm đến tốn học, ta
càng quan tâm đến cách dạy tốn. Đặt biệt là tiết ơn tập hình học 8, đây là tiết
mang tính trừu tượng hóa cao, khả năng tư duy nhanh nhạy, sắc bén và hơn nữa
đây là tiết đòi hỏi sự tổng hợp và tính suy luận lo gíc chặt chẽ. Vì thế, tiết ơn tập
hình học 8 là tiết rất quan trọng bởi các yếu tố sau :
- Là tiết để tổng hợp kiến thức đã học, từ đó đưa ra sự so sánh giữa các
khái niệm, các định lý… nhờ đó các em hệ thống lại kiến thức của mình qua tiết
ơn tập.
- Rèn luyện cho các em kỹ năng, kỹ xảo, trình tự làm một bài tốn theo
một hệ thống lý luận chặt chẽ.
- Là tiết để kiểm nghiệm lại xem các em đã nắm được những gì cho mình
trong bài học trước để kịp thời uốn nắn, lắp những lỗ hỏng mà các em còn thiếu.
Chính vì thế, tơi đã suy nghĩ và tìm tòi một số biện pháp để nâng cao hiệu quả
tiết ơn tập hình học lớp 8 mà tơi đã áp dụng với học sinh của mình trong năm học
2006 - 2007 để qúy thầy cơ và các bạn đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến
bổ sung cho tơi có thêm được nhiều kinh nghiệm sau này giảng dạy được tốt hơn,
hồn chỉnh hơn.
II. KHÓ KHĂN :
Tuy nhiên xét về tiết ơn tập hình học 8 trong cơng việc giảng dạy còn gặp
nhiều khó khăn sau:
- Sự tổng hợp về lý thuyết cơ bản các em còn hạn chế.
- Từ lâu các em đã làm quen với cách giải đại số, mò mẫn và chỉ cần cù là
các em có thể nắm bắt được vấn đề khá vững chắc, bước sang bộ mơn hình học
2
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
một bộ mơn mà các em phải tìm tòi, sự tưởng tượng, tính tư duy trừu tượng cao,
một bộ mơn mà các em tìm lời giải trên cơ sở hình vẽ, kiểm nghiệm tính đúng
đắn bằng các tính chất, định lý, chứ khơng phải như “ một cộng một bằng hai ”
mà các em quen từ lâu. Điều đó khiến các em càng lúng túng. Nhiều em học sinh
giỏi vẫn chưa thích nghi với mơn này. Từ đó gây ra những lỗ hỏng trong kiến
thức của các em : chưa phân biệt đâu là giả thiết, kết luận, vẽ hình thiếu chính
xác, lập luận chưa có cơ sở, còn mập mờ chưa nắm bắt được các định lý, tính
chất một cách rõ ràng chính xác…
- Sự chênh lệch giửa các em học giỏi và yếu trong một lớp học còn khá
nhiều, một số em thì nắm bắt q nhanh trong khi một số em cón q mơ hồ,
chậm chạp…
- Sự phân bố chương trình còn ít tiết cho mơn này. Mặt khác, là mơn mới
mẻ đối với các em nên đòi hỏi giảng kỉ, thấu đáo, thuyết phục, rõ ràng để các
em nắm kiến thức tồn chương một cách sâu sắc, khơng bị mập mờ chồng lên
nhau.
- Bài tập dành cho phần ơn tập “ q nhiều ” chưa mang tính tổng hợp cao.
- Bộ mơn đòi hỏi nhiều dụng cụ, hình ảnh minh họa để các em hình dung
rõ ràng…
III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH :
Với những khó khăn trên, tơi xin trình bày ý kiến “ Nâng cao hiệu quả tiết
ơn tập hình học 8 ” như sau :
+ Bước 1: Kiểm tra kiến thức cơ bản cho học sinh. Có thể phát vấn cho
học sinh rồi sau đó tóm tắt lại một cách rõ ràng nhất, cơ động nhất tóm tắt ở bảng
phụ treo ở một phía góc bảng, bao qt tầm nhìn của tất cả học sinh, để giúp học
sinh vận dụng một cách dễ dàng.
3
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
Đây là bước có tính chất tiền đề nhằm củng cố kiến thức cho các em và
nhằm đi vào bài giải một cách dễ dàng, thuận tiện hơn.
+ Bước 2: Chọn một số bài tiêu biểu minh họa cho lý thuyết. Nên chọn
bài chung nhất, có tính khái qt nhất để tổng qt kiến thức cho học sinh.
Khơng nên chọn q nhiều bài gây sự dồn ép cho học sinh, mặt khác gây tâm lý
căng thẳng mệt mỏi, q tải. Mỗi tiết chỉ chọn hai bài đặt trưng tiêu biểu. Những
bài còn lại mang tính chất tương tự chỉ nên hướng dẫn khơng nên chọn những
bài q khó gây tâm lý sợ sệt, chống ngợp mất tự tin ở các em.
Q trình giải bài tập trọng tâm này là một q trình quan trọng, nó rèn
luyện thao tác tư duy thói quen, cách trình bày của học sinh nên vai trò của người
thầy giáo là định hình cho các em cách giải, cách vẽ hình chính xác logic.
* Các bước của q trình giải tốn ơn tập.
a) Tìm hiểu đề tốn:
Đặt câu hỏi để học sinh hiểu rõ nội dung của đề bài, điều cho biết, điều
phải tìm rồi ghi giả thiết, kết luận lên góc một phần của bảng. Phần còn lại vẽ
hình, cố gắng vẽ hình thật chính xác. Dùng phấn màu vẽ hình chồng chập lên
nhau hoặc những yếu tố đề bài u cầu chứng minh để các em dễ nhìn, dễ tưởng
tượng.
Nhắc lại kiến thức có liên quan đến bài tốn, tìm mối liên quan giửa các
điều đã cho và điều cần tìm.
Phân tích điều cần tìm để đi đến đích của bài tốn.
b) Tìm tòi lời giải:
Trong phần này đặt học sinh làm trọng tâm phát huy óc sáng tạo, khả năng
tư duy của học sinh, bằng cách phát vấn những câu hỏi có tính gợi mở. Thầy giáo
chỉ đóng vai trò uốn nắn, sửa chữa kịp thời những sai sót của các em. Trong cách
giải học sinh vẫn là yếu tố chủ đạo.
4
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
Đặt câu hỏi giải thích cơ sở lý luận của các biến đổi, củng cố kiến thức vận
dụng trong bài.
c) Trình bày lời giải:
Gọi một học sinh lên bảng trình bày, sau đó sửa lỗi để bài giải chở thành
một hệ thống lập luận logic chặt chẽ.
d) Nghiên cứu thêm về lời giải:
Kiểm tra kết quả, xem xét lại các lập luận.
Nhìn lại tồn bộ các bước giải, rút ra phương pháp giải một bài tốn nào
đó, từ đó rút ra kinh nghiệm giải tốn.
Khai thác thêm các kết quả có thể có được của bài tốn có thể đề xuất các
bài tốn tương tự, bài tốn đặt biệt, bài tốn tổng qt.
+ Bước 3: Giáo viên chốt lại vấn đề: Trong tiết ơn tập học sinh cần ghi
nhớ điều gì ? Phải làm được những dạng tốn nào ? Sau đó giáo viên hướng dẫn
các em về nhà cho tiết học sau.
Ví dụ: Tiết ơn tập phần tứ giác hình học 8.
+ Bước 1: Kiểm tra kiến thức cơ bản của phần tứ giác bằng cách phát vấn
học sinh bằng sơ đồ tóm lượt sau:
5
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
6
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
+ Bước 2: Chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh nhằm hệ thống lại
kiến thức của chương.
Ví dụ: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB,
BC, CD, DA . Chứng minh MNPQ là hình bình hành.
a) Tìm hiểu đề bài tốn:
Phát vấn học sinh: Đề bài cho gì ? Tìm cái gì ?
Gọi một học sinh vẽ hình, rèn luyện cho học sinh vẽ hình chính xác. Dùng
phấn khác màu vẽ tứ giác MNPQ, là tứ giác cần chứng minh là hình bình hành.
Gọi một học sinh khác lên ghi giả thiết, kết luận sửa chữa ngay và rèn
luyện các em ghi bằng kí hiệu tốn học.
b) Tìm tòi lời giải:
Phát vấn học sinh: Thế nào là hình bình hành ? Làm thế nào để chứng
minh tứ giác là hình bình hành ? M, Q là trung điểm của AB, AD, các em suy
nghĩ ra điều gì ? ( chỉ cần các em nhìn ra được MQ là đường trung bình của tam
giác ABD, cũng hồn tồn tương tự các em suy nghĩ ra được PN là đường trung
bình của tam giác CBD ).
Phát vấn tiếp: Đường trung bình của một tam giác có tính chất gì ? ( vừa
phát vấn giáo viên vừa ghi sơ đồ “ phân tích đi lên ”)
MNPQ là hình bình hành
MQ //= PN
QM //= ½ BD PN //= ½ BD
7
A
Q
N P
C
D
B
M
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
Kết hợp các yếu tố này một cách logic bằng cách mời một học sinh chứng
minh hồn chỉnh bài tốn.
c) Trình bày lời giải:
Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Chỉnh sửa chỗ sai.
Cụ thể là chứng minh như sau:
Tứ giác ABCD
GT MA = MB; NB = NC
PC = PD; QA = QD
KL MNPQ là hình bình hành
Chứng minh:
Ta có: QA = QD ( gt ) ( 1 )
MA = MB ( gt ) ( 2 )
Từ ( 1 ), ( 2 ) suy ra QM là đường trung bình của tam giác ABD.
Nên QM // =½ BD ( 3 ) ( tính chất đường trung bình tam giác )
Tương tự ta có: PN //= ½ BD ( 4 )
Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra: QM //= PN
Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.
d) Nghiên cứu lời giải:
- Tổng kết: giảng dạy lại sơ lược bài vừa chứng minh theo con đường đó.
- Phát vấn học sinh: Em nào có cách giải khác ?
( Có thể giải theo cách khác )
- Mở rộng bài tốn :
+MNPQ là hình chữ nhật khi nào ?
8
C
A
B
D
Q
PN
M
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
( khi MNPQ có một góc vng )
Lúc đó tứ giác ABCD có đặt điểm gì ?
( rõ ràng để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
thì tứ giác ABCD phải có hai đường chéo vng góc )
+MNPQ là hình vng khi nào ?
( khi MNPQ có một góc vng.
Và hai cạnh kề bằng nhau
suy ra hai đường chéo tứ giác
ABCD vng góc và bằng nhau )
+MNPQ là hình thoi khi nào ?
( khi MNPQ có hai cạnh kề bằng nhau,
suy ra tứ giác ABCD
có hai đường chéo bằng nhau )
Đặt ngược bài tốn : Cho tứ giác ABCD; M, N, P,
Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Hỏi
MNPQ là hình chữ nhật ( hình vng, hình thoi) khi nào ?
+ Bước 3: Giáo viên chốt lại vấn đề: Qua bài tập này các em phải biết
chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,…
Đây là bài tập tiêu biểu trong tiết ơn tập tốn ( giáo viên nên chọn 2 bài ).
IV. K ẾT QUẢ :
Tương tự đối với các tiết ơn tập tiếp theo và ơn tập chương II hình học 8
tơi thấy : qua tiết dạy 100% học sinh hiểu bài, nắm được các kiến thức cơ bản về
lý thuyết và biết cách chứng minh hình học. Từ chổ ngần ngại khơng tin vào bản
thân của mình, nhưng khi áp dụng phương pháp dạy học như trên tơi thấy có
9
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
khoản 95% học sinh thích thú mơn hình học. Trừ học sinh q yếu còn lại hầu
như 95% học sinh biết cách chứng minh hình học và trong số học sinh đó ít nhất
các em cũng vẽ hình và ghi đúng giả thiết, kết luận. Cụ thể là :
Sỉ số học sinh khối 8 năm học ………………………là 75 học sinh
Xếp
loại
Thời
gian
Giỏi (hoàn
thành tốt
yêu cầu của
bài học)
Khá (hoàn
thành từ 2/3
yêu cầu của
bài học trở
lên)
Trung bình
(hoàn thành
từ 1/2 yêu
cầu của bài
tập)
Yếu (chưa
thực hiện
được yêu cầu
của bài tập)
Trước khi
thực hiện đề
tài
-Có 2 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
2,6%
-Có 7 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
9,3%
-Có 51 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
68,1%
-Có 15 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
20%
Sau khi thực
hiện đề tài
-Đạt 4 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
5,3%
-Đạt 11 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
14,6%
-Đạt 57 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
75,1%
-Đạt 3 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
5%
V. KẾT LUẬN :
Tiết ơn tập hình học 8 rất quan trọng. Nó là dịp để kiểm nghiệm thành quả
dạy của thầy, học của trò. Nó hệ thống những kiến thức đã học một cách logic
hơn, chặt chẽ hơn trong đó có sự so sánh, đối chiếu giữa những khái niệm, những
định lý, mà các em đã học từ đó rút ra kinh nghiệm dạy của thầy để kết hợp giữa
thầy và trò để hiệu quả dạy và học tốt hơn. Tiết ơn tập phải là tiết trao đổi kinh
nghiệm, kiến thức của thầy và trò chứ đừng gò ép theo một khn khổ cứng
nhắc, mang tính bắt buột căng thẳng.
Nhà tốn học Pascan nói rằng: “ Con người là cây sậy biết suy nghĩ ” nên
ơng vẫn cố cơng nài mò tìm được cái máy tính cơ học đầu tiên đến tam giác
Pascan …Galoa phải thức trắng đên trước khi ra đấu trường đấu súng để viết lại
10
Tên đề tài : Nâng cao hiệu quả tiết ôn tập Hình học 8
Người viết :……………… . Đơn vò : Trường THCS ………………………………
cơng trình của mình . Nien - Henrich Abel vẫn dày cơng tìm ra cách chứng minh
phương trình bậc năm khơng giải tổng qt được bằng căn thức. Tại sao các nhà
tốn học phải cố cơng chứng minh định lý Fesma.
Đêcac nói rằng: “ Tơi tư duy thì tơi tồn tại ”. Quả thật vậy, tư duy quyết
định tồn tại với đầy đủ ý nghĩa của từ tồn tại. Con người muốn tồn tại phải tư
duy. Muốn có tư duy tốt phải rèn luyện phải cần cù và biết tổng hợp. Vậy “ Nâng
cao hiệu quả tiết ơn tập hình học 8 ” nhằm giúp các em rèn luyện tư duy và thái
độ học tập một cách tổng qt khi còn ngồi trên ghế nhà trường và sau này các
em ứng dụng vào thực tiễn.
Đây là một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ bé của tơi rất mong sự đóng góp
chân thành của các đồng chí và đồng nghiệp để sáng kiến của tơi được hồn
chỉnh và hữu dụng.
Xin chân thành cảm ơn !
…………………………………………… ; ngày ……… tháng …. năm …………………
Ý KIẾN HĐKT CỦA TRƯỜNG Người viết
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
11