TÊN ĐỀ TÀI:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
(Trong việc dạy thể loại tác phẩm "Thơ" ở phần thơ Việt Nam
từ năm 1945 đến sau năm 1975 - lớp 9)
I/- ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được
đề cập và bàn luận rất sơi nổi từ nhiều thập kỷ qua. Các nhà nghiên cứu phương
pháp dạy học đã khơng ngừng nghiên cứu tiếp thu những thành tựu mới của lý luận
dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng được
nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Chính vì vậy đòi hỏi giáo viên chúng ta phải
tìm tòi nghiên cứu, sáng tạo trong từng tiết dạy, từng bài dạy.
Với những tác phẩm trong chương trình ngữ văn lớp 9 thì thuộc nhiều thể
loại: Truyện ngắn, văn bản nhật dụng, thơ có nội dung thường đề cập những vấn
đề xung quanh như: Lòng u nước, u làng q, đạo lý sống của dân tộc và
những người lao động thầm lặng có cách sống đẹp, tình cha con mẹ con thiêng
liêng, thắm thiết, mà dụng cụ trực quan cho mơn ngữ văn theo u cầu nội dung
của mỗi bài học còn hạn chế, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ. Đặc biệt là sử dụng
phương pháp mới chưa triệt để, với những câu hỏi máy móc làm cho đại đa số học
sinh - các em khơng thật sự nhiều hứng thú khi học giờ ngữ văn, mặc dù thuộc thể
loại tác phẩm "Thơ".
Để tạo được hứng thú cho học sinh trong việc học tác phẩm thể loại "Thơ" đó
được tốt hơn, Tơi xin đề xuất sáng kiến kinh nghiệm theo đề tài như sau: Đổi mới
phương pháp ( Trong việc dạy thể loại tác phẩm "Thơ" ở phần thơ Việt Nam
từ năm 1945 đến sau năm 1975 - lớp 9 ).
II/- NHỮNG KHÓ KHĂN.
1/ Đối với học sinh :
- Do đòa bàn trường học nằm ở vùng sâu, vùng xa, các em hầu hết đều có
hoàn cảnh khó khăn trong việc sưu tầm sách vỡ hỗ trợ cho môn học.
- Qua tình hình thực tế cho thấy các em học sinh khối 9 trường THCS
…………….năm học …………….còn học tập theo lối thụ động ( thầy giảng - trò nghe ),
hầu hết các em phụ thuộc vào sự dẫn dắt của giáo viên.
- Do đặc tính riêng của bộ môn nên nhiều học sinh chưa thật sự hứng thú
khi tiếp thu bài học dẫn đến việc lười biếng trong việc soạn bài ở nhà. Vì vậy,
khả năng sáng tạo học sinh hầu như không phát huy được.
- Đồ dùng dạy học còn hạn chế, không tạo được sự thích thú cho học sinh
như những môn học khác.
1
2/ Đối với giáo viên :
- Trong việc soạn bài đôi khi còn lơ là dẫn đến việc truyền đạt kiến thức
chưa đạt được hiệu quả cao.
- Chưa thật sự chú trọng đến việc tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến bộ
môn.
- Trong quá trình truyền đạt kiến thức cho học sinh, đôi khi chưa phối hợp
nhuần nhuyễn các phương pháp đổi mới, vẫn còn sử dụng phương pháp dạy học
theo lối truyền thống.
Từ những khó khăn nêu trên bản thân tôi luôn tìm cách khắc phục, nghiên
cứu để tìm ra những phương pháp dạy học nhằm phát huy được khả năng tư duy
của học sinh. Giúp các em nắm được các nội dung kiến thức đã học.
Trong đề tài này, tơi chỉ đề cập đến 03 khía cạnh:
-Thứ nhất là: Việc hướng dẫn học sinh soạn bài bằng cách làm bài tập, câu
hỏi trắc nghiệm, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh và gợi ý cho học sinh thảo
luận nhóm.
-Thứ hai là: Tìm hiểu, áp dụng từ tác phẩm điển hình đã học để đi sâu tìm
hiểu tác phẩm tương tự.
-Thứ ba là: Củng cố bài bằng câu hỏi trắc nghiệm, bằng những lời bình, nhận
xét về tác phẩm.
III/- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
Bằng những kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân, tôi nhận thấy rằng yêu
cầu thiết yếu nhất lúc bấy giờ là làm sao phối hợp được nhuần nhuyễn các
phương pháp dạy học theo chương trình đổi mới, để giúp các em học sinh lớp 9
có cái nhìn và cảm nhận về “ Thơ ” hiện đại Việt Nam một cách đúng đắn hơn,
thích thú hơn.
Từ tác phẩm điển hình: Bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu. Đối với thể loại
thơ, đa số các em học sinh chỉ thích học những bài thơ ướt át hoặc tình cảm lãng
mạn, chứ khơng có hứng thú đối với những bài thơ có tính chất "khơ khan". Tơi xin
nêu ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm như sau:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái của những câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
+ Bài thơ "Đồng chí" ra đời vào thời kỳ nào?
A/ Trước cách mạng tháng Tám.
B/ Trong kháng chiến chống Pháp.
C/ Trong kháng chiến chống Mỹ.
D/ Sau đại thắng mùa xn năm 1975.
+ Bài thơ "Đồng chí" viết về đề tài gì ?
A/ Tình đồng đội.
B/ Tình qn dân.
C/ Tình anh em.
D/ Tình ban bè.
+ Bài thơ "Đồng chí" viết theo thể loại nào ?
A/ Tứ tuyệt Đường luật.
2
B/ Thất ngôn bát cú Đường luật.
C/ Tự do.
D/ Lục bát.
+ Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ "Đồng chí".
A/ Là những người cùng một giống nòi.
B/ Là những người sống cùng theo một thời đại.
C/ Là những người cùng theo một tôn giáo.
D/ Là những người cùng một chí hướng chính trị.
+ Cụm từ "Súng bên súng" nói lên điều gì ?
A/ Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu.
B/ Tả thực những khẩu súng đặt nằm bên cạnh nhau.
C/ Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và quân địch.
D/ Những người canh gác trên chiến hào.
+ Từ "Đồng chí" được tách thành câu thơ riêng. Điều đó có ý nghĩa gì ?
A/ Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính trong 6 câu
thơ đầu.
B/ Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra đoạn thơ của ý sau.
C/ Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
D/ Cả A, B, C đều đúng.
+ Mười câu thơ còn lại nói lên nội dung gì ?
A/ Cội nguồn của tình cảm đồng đội keo sơn gắn bó.
B/ Những biểu hiện cụ thể và cảm động của tình cảm đồng đội.
C/ Những ước mơ và hy vọng của những người lính.
D/ Sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thời tiết trong những ngày chiến đấu.
+ Hình ảnh "đầu súng trăng treo" có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng ?
A/ Tả thực.
B/ Biểu tượng.
C/ Vừa tả thực, vừa biểu tượng.
D/ Cả A, B, C đều sai.
*Giáo viên cho học sinh ghi câu hỏi vào vỡ soạn bài của học sinh về nhà làm,
kết hợp với những câu hỏi trong sách giáo khoa. Giáo viên phải kiểm tra việc làm
bài, chuẩn bị bài của học sinh một cách thường xuyên và mỗi lần kiểm tra như vậy,
giáo viên nên ghi điểm động viên cho các em.
*Sau đó, giáo viên gợi ý học sinh câu hỏi thảo luận, thường khi đến tiết học
giáo viên mới bắt đầu cho học sinh câu hỏi và chia nhóm thảo luận, nhưng điều này
rất ảnh hưởng về thời gian và gây khó cho tiết học, vì vậy giáo viên nên đưa ra câu
hỏi trước cho các nhóm chuẩn bị để thảo luận.
Ví dụ : Trong bài thơ này chia làm 4 nhóm thảo luận 4 vần đề cần đề cập như
sau:
- Nhóm 1: Hoàn cảnh nào đã hình thành được tình đồng chí của những người
lính cách mạng.
- Nhóm 2: Kết thúc đoạn 1, tác giả đã hạ một dòng thơ đặc biệt với hai tiếng
"đồng chí". Nêu nhận xét ?
- Nhóm 3: Tìm những hình ảnh cụ thể miêu tả cuộc sống của người chiến sĩ ?
phân tích ý nghĩa, giá trị của hình ảnh ấy ?
- Nhóm 4: Hình ảnh "đầu súng trăng treo" gợi cho em những cảm nghĩ gì ?
3
*Khi học sinh thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện từng nhóm phát biểu,
gọi các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau, giáo viên nhận xét, góp ý, kết luận (ghi
điểm cho học sinh).
* Lưu ý: Đối với những nhóm học sinh thảo luận chưa đạt thì giáo viên
không nên gây áp lực đối với học sinh mà phải khích lệ tinh thần học sinh ở những
bài sau. Lúc bấy giờ, dưới sự hướng dẫn của giáo viên đi vào phần “tìm hiểu bài”.
- Phần nội dung chính của bài giáo viên phải tái hiện được trước mắt các em
hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống pháp thông qua hình tượng của
những người chiến sĩ trong bài thơ “Đồng chí”, phải đặt tác phẩm trong hoàn cảnh
ra đời của nó, phải cùng với Chính Hữu truyền đạt hết tư tưởng, tình cảm của nhà
văn thơ đến với các em.
* Kết hợp với bài trắc nghiệm đã cho, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
văn bản, rút ra nội dung chính.
* Củng cố bài bằng câu hỏi trắc nghiệm (giáo viên dùng bảng phụ) và gọi
học sinh.
+ Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng (trong bài thơ
“đồng chí”, hình thành từ những cơ sở nào?).
A/ Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.
B/ Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cách bên nhau trong chiến đấu.
C/ Nảy nở và bền chặt trong sự trang hoà và chia sẽ mọi gian lao cũng như
niềm vui.
D/ Tất cả các ý trên đều đúng.
+ Thành ngữ được sử dụng trong bài thơ “đồng chí” là:
A/ Nước mặn đồng chua.
B/ Đất cày lên sỏi đá.
C/ Giếng nước gốc đa.
D/ Rừng hoang sương muối.
+ Để diễn ta sự gắn bó, chia sẽ, sự giống nhau trong mọi cảnh ngộ của
người lính trong bài “Đồng chí”, tác giả đã xây dựng những câu thơ sóng đôi
đối ứng nhau theo từng cặp hoặc trong từng câu thơ (đúng hay sai).
A/ Đúng.
B/ Sai.
* Lời bình, nhận xét về tác phẩm.
“Đồng chí” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Chính Hữu. Trong
bài thơ này, tác giả đã tập trung thể hiện mối tình keo sơn gắn bó, ngợi ca tình đồng
chí của những người lính trong những năm kháng chiến chống pháp. Với bút pháp
hiện thực, hình ảnh thơ được chắt lọc từ cuộc sống thực của người lính, lời thơ mộc
mạc, giản dị, cô đọng hàm súc, có khái quát cao. Và qua đó ta càng hiểu nhiều thêm
về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ này. Đó là những anh bộ đội xuất thân
từ nông dân nghèo khó. Họ sẳn sàng bỏ lại những gì quí giá thân thiết của cuộc
sống nơi làng quê để ra đi vì nghĩa lớn một cách dứt khoát mạnh mẽ có dáng vấp
“trượng phu”. Tuy vậy, họ vẫn nặng lòng với làng quê thân yêu, vẫn cảm nhận
được tình cảm nhớ nhung của quê hương. Và nhöõng người lính cách mạng còn phải
trải qua nhưng gian lao thiếu thốn tột cùng, trang phục phong phanh giữa mùa đông
4
giỏ lnh. Nhng gian lao, thiu thn cng lm ni bt v p ca anh b i, sỏng
lờn n ci ca ngi lớnh.
* Tỏc phm tng t: Bi th Mựa xuõn nho nh Thanh Hi.
H thng cõu hi trc nghim cho vic hng dn son bi nh: (Hóy
khoanh trũn vo ch cỏi ca cõu tr li m em cho l ỳng nht).
+ Bi th Mựa xuõn nho nh c sỏng tỏc trong giai on no?
A/ 1930 1945.
B/ 1945 1954.
C/ 1954 1975.
D/ 1975 2000.
+ Mựa xuõn nho nh c vit ging th th ca tỏc phm no?
A/ ờm nay Bỏc khụng ng.
B/ Bi th v tiu i xe khụng kớnh.
C/ ng chớ.
D/ on thuyn ỏnh cỏ.
+ Bi th Mựa xuõn nho nh c baột nguon t cm xỳc no?
A/ Cm xỳc v v p v truyn thng ca t nc.
B/ Cm xỳc v v p ca mựa xuõn x Hu.
C/ Cm xỳc v v p ca mựa xuõn H Ni.
D/ Cm xỳc v thi im lch s ỏng ghi nh ca dõn tc.
+ í no nờu ỳng nht v ging iu bi th trờn?
A/ Ho hựng, mnh m.
B/ Bõng khuõng, tic nui.
C/ Trong sỏng, thit tha.
D/ Nghiờm trang, thaứnh kớnh.
+ Phộp tu t no c s dng trong cõu th Mựa xuõn nho nh?
A/ n d.
B/ So sỏnh.
C/ Nhõn húa.
D/ Hoỏn d.
+ Dũng no sau õy núi ỳng v hỡnh nh con chim hút, cnh hoa, nt
tram xao xuyn ?
A/ L nhng gỡ p nht mựa xuõn.
B/ L nhng gỡ nh bộ trong cuc sng.
C/ L nhng gỡ p nht m mi ngi mun cú.
D/ L mong mun khiờm nhng v tha thit ca nh th.
+ Cú th thay t xao xuyn trong cõu mt nt trm xao xuyn bng
t no sau õy m vn khụng lm mt i giỏ tr ngh thut ca cõu th ?
A/ ấm ỏi.
B/ Sõu lng.
C/ Da dit.
D/C 3 t trờn u khụng thay th c.
+ Ngh thut ch yu c tỏc gi s dng trong bi th Mựa xuõn nho
nh l:
A/ So sỏnh v n d sỏng to.
5
B/ Hoán dụ và nhân hóa.
C/ So sánh và nhân hoá.
D/ Cả 3 ý trên đếu sai.
* Hướng dẫn học sinh thảo luận: chia 4 nhóm.
- Nhóm 1: Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên được tác giả phác họa như thế
nào ?
- Nhóm 2: Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời đất, nhà thơ chuyển sang cảm
nhận về mùa xuân của đất nước với hình ảnh nào ? có ý nghĩa gì ?
- Nhóm 3: Nét độc đáo trong những câu thơ của Thanh Hải là gì khi mượn
hình ảnh thiên nhiên để nói lên lòng của mình ?
- Nhóm 4: Giải thích nhan đề của bài thơ.
*Tương tự như tác phẩm “Đồng chí”, giáo viên gọi đại diện từng nhóm phát
biểu, gọi các nhóm nhận xét cho nhau, giáo viên nhận xét góp ý, kết luận (ghi điểm
cho học sinh). Tiếp theo là tìm hiểu văn bản, giáo viên và học sinh phải biết đặt tác
phẩm vào hoàn cảnh ra đời của nó. Kết hợp với bài tập trắc nghiệm đã cho, giáo
viên hướng dẫn học sinh rút ra nội dung chính.
*Củng cố bài bằng câu hỏi trắc nghiệm.(giáo viên dùng bảng phụ)
+ “Mọc giữa dòng sông xanh”, thể hiện sự cảm nhận của mùa xuân ở:
A/ Niềm vui.
B/ Sức sống.
C/ Vẻ đẹp.
D/ Nét đáng yêu.
+ Tác giả đã sử dụng phép tu từ chính nào trong đoạn thơ sau:
Ơi con chim non chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
A/ So sánh.
B/ Ẩn dụ.
C/ Nhân hóa.
D/ Hoán dụ.
+ Nhà thơ đã thể hiện tình caûm gì qua bài thơ trên ?
A/ Tình yêu thiêng liêng đất nước.
B/ Tình yêu cuộc sống.
C/ Khát vọng cống hiến cho đời.
D/ Cả 3 ý trên đều đúng.
* Lời bình, nhận xét về tác phẩm
Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải, người ta đã dùng
nhiều định ngữ gắn với mùa xuân như mùa xuân chín, mùa xuân xanh, xuân ý, xuân
lòng… Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân là phát hiện mới mẻ, sáng tạo nghĩa là
sống đẹp, sống với tất cả cuộc sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là
một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung.
IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
Với cách dạy “đổi mới phương pháp”, hướng dẫn học sinh soạn bài ở nhà
bằng cách cho học sinh làm những bài tập trắc nghiệm, sử dụng câu hỏi củng cố bài
dạng trắc nghiệm nhận xét, bình luận về tác phẩm, gợi ý thảo luận nhóm cho học
6
sinh như trên, kết hợp với khả năng truyền đạt kiến thức Tơi thấy học sinh thất sự
có nhiều hứng thú khi học giờ văn đặc biệt là tác phẩm “Thơ”, các em tự giác soạn
bài, hiểu bài nhanh hơn, phát huy tư duy hơn. Thực tế đạt chất lượng tốt hơn so với
trước kia tơi chưa áp dụng. Tạo cho học sinh niềm vui, sự mong đợi và tích cực hơn
trong học tập.
Thơng qua cách dạy này học sinh có điều kiện làm quen và nắm vững hơn
với dạng đề trắc nghiệm và có vốn kiến thức rộng hơn (một vấn đề rất cần thiết)
dẫn đến thành cơng trong mơn học cụ thể là :
Sỉ số học sinh khối 9 năm học ……………là 85 học sinh
Xếp
loại
Thời
gian
Giỏi (hoàn
thành tốt yêu
cầu của bài
học)
Khá (hoàn
thành từ 2/3
yêu cầu của
bài học trở
lên)
Trung bình
(hoàn thành
từ 1/2 yêu
cầu của bài
học)
Yếu (chưa
thực hiện
được yêu cầu
của bài học)
Trước khi
thực hiện đề
tài
-Đạt 2 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
2,4%
-Đạt 10 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
11,7%
-Đạt 58 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
31,7%
-Đạt 15 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
17,6%
Sau khi thực
hiện đề tài
-Đạt 7 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
8,2%
-Đạt 15 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
17,6%
-Đạt 63 học
sinh.
-Chiếm tỉ lệ
74,2%
-Không có
V/- BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Việc áp dụng kinh nghiệm trên cho thấy lúc đầu học sinh còn bở ngỡ chưa
quen, hơi lúng túng. Giáo viên phải mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị. Ở phần
câu hỏi trắc nghiệm hướng dẫn soạn bài, giáo viên chỉ nêu ra những câu hỏi trọng
tâm của bài, lồng ghép, chia nhỏ phần câu hỏi ở sách giáo khoa có sẳn, những câu
hỏi q khó so với khả năng của học sinh, để lại những câu hỏi tư duy vừa sức cho
các em suy nghĩ và soạn bài kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm mà giáo viên nêu ra. Ở
phần gợi ý các câu hỏi thảo luận, giáo viên dặn dò thật kĩ để các em thực hiện tốt
khâu này. Ở phần củng cố bài bằng câu hỏi trắc nghiệm, giáo viên chọn bút nhiều
màu và cần có sự pha màu hài hồ, thẩm mĩ để thu hút sự chú ý của các em những
vấn đề trọng tâm hay cần lưu ý, giáo viên nên dùng mực khác màu cho các em dễ
nhớ.
Ngồi ra, giáo viên còn phải là một nhà “đạo diễn”, một “diễn viên” trong
tiết dạy tuỳ theo nội dung u cầu của bài. Đồng thời giáo viên phải có tình u văn
học thích tác phẩm, thích thơ, hình ảnh, chi tiết dù rất nhỏ trong thơ, có sự đồng
cảm sâu sắc với tác phẩm bằng cả trái tim mình và cảm nhận được tư tưởng chủ đạo
của tác giả, để cốt làm sao truyền đạt được những điều ấy đến học sinh thì sẽ đạt
hiệu quả cao hơn.
Khi dạy bất kỳ một tác phẩm thơ nào, người giáo viên cũng phải hiểu “ý” và
“tứ” của bài thơ. Nắm rõ hồn cảnh sáng tác của bài thơ đó, người giáo viên phải
7
truyền đạt được những tâm tư tình cảm rõ ràng của nhà thơ đến học sinh … Quan
trọng nhất là việc “Giáo dục tư tưởng” cho các em, làm sao cho học sinh tự mình
nhận thấy được “cái đẹp”, “cái xấu” khi học thơ, tự các em biết yêu, biết ghét cái
tốt, cái xấu và tìm thấy giá trị cuộc sống thông qua mỗi bài thơ. Để từ đó các em
yêu thích hơn hứng thú học môn ngữ văn hơn. Người giáo viên văn luôn phải nhớ
lời JVIAL nói: Hơn bất cứ môn học nào - ở môn văn thầy giáo “không phải là
người rót kiến thức vào bình chứa học sinh mà là người thắp lên từng ngọn nến học
sinh”.
(Phan Trọng Luận)
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân được đúc kết từ một phần kiến
thức trong quá trình giảng dạy tác phẩm “Thơ” của phần thơ Việt Nam từ năm 1945
đến sau năm 1975 thuộc chương trình ngữ văn lớp 9.
Rất mong nhận được sự đóng góp của Ban giám khảo và đồng nghiệp.
……………, ngày tháng … năm ….
Người viết
8