Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

chuyen de Van 9-on tap HSG.TS 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.14 KB, 20 trang )

chuyên đề chuyên sâu
môn: Ngữ văn:
hớng dẫn học sinh cách làm các dạng đề thờng gặp về thi học sinh
giỏi, thi tuyển sinh vào THPT
A.Đặt vấn đề
Trong xu hớng đổi mới dạy học môn Ngữ văn hiện nay, việc ra đề nhằm phát
huy khả năng sáng tạo, t duy độc lập; tôn trọng suy nghĩ, quan điểm của học sinh đang đợc
quan tâm. Đặc biệt các đề thi học sinh giỏi, đề thi tuyển sinh vào THPT ngày càng có chiều
sâu buộc giáo viên dạy bồi dỡng, ôn tập, phụ đạo phải thật sự nhạy cảm, có cách dạy phù
hợp. Không chỉ dừng lại phân tích các kiến thức trong một tác phẩm, mà ngời dạy cần có
cách nhìn tổng thể, khái quát để từ đó hỡng dẫn các em cách làm từng dạng đề, rèn luyện kỹ
năng làm bài cho HS trên cơ sở đã đi sâu phân tích mổ xẻ các tác phẩm, các kiến thức cơ
bản; ví dụ: đề thi tuyển sinh vào THPT năm học 2007 2008 vừa qua của Sở GD&ĐT Hà
Tĩnh rất đặc sắc khi phát huy đợc t duy của HS . phân loại rõ nét các đối tợng, có ba dạng
gồm: giải thích nhan đề tác phẩm, cảm nhận một đoạn thơ bằng cách viết đoạn văn có sử
dụng phép liên kết và phân tích một vấn đề trong tác phẩm văn học. Với đề này nhiều học
sinh thấy bỡ ngỡ, lạ lẫm thực sự lúng túng, bị động. Thực tế đại đa số GV mới chỉ dạy cho
các em nội dung cơ bản và nghệ thuật của các tác phẩm ở mức độ khái quát; cha đi sâu khám
phá vẻ đẹp của các chi tiết đặc sắc nh chất trữ tình làm nên sức quyến rũ của truyện ngắn:
Lặng lẽ sa Pa. Đặc biệt dạng giải thích nhan đề tác phẩm quả thật nhiều em thấy khó nh
một sự thách đố vì cha bao giờ đợc thầy cô hớng dẫn cách làm và đề cập tới. Hoặc đề thi
HSG huyện lớp 8 năm học 2007 2008 do Phòng GD&ĐT CX ra trong đó có một câu
thuộc dạng đề mở:
Suy nghĩ của về một đoạn trong bức th cựu tổng thống Mỹ Abraham Lincorl gửi thầy hiệu
trởng nơi trờng con trai ông theo học: Xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đo
la kiếm đợc do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều lần với năm dola
nhặt đợc trên hè phố Xin hãy dạy cho cháu rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho ng ời
ra giá cao nhất nhng không bao giờ cho phép ai ra giá mua và trái tim và tâm hồn mình.
Hoặc đề thi KSCL phần tự chọn khối 7 năm học vừa qua: những suy nghĩ của cụ Phan
Bội Châu trong khi Va Ren diễn thuyết
Có thể nói đây là những dạng đề cho HS có cơ hội thỏa sức tởng tợng bày tỏ đợc chính kiến


của mình, chủ động cảm thụ văn chơng. Không chỉ có kiến thức văn học các em còn vận
dụng đợc vốn sống để viết; để gắn văn học với cuộc sống đời thờng. Từ đó bồi đắp trong
tâm hồn những rung cảm cao đẹp hớng đến chân, thiện, mỹ. Vậy làm thế nào để hớng
dẫn HS cách làm các dạng đề HS giỏi, đề thi tuyển sinh vào THPT một cách có hiệu quả?
B. Nội dung:
I.Dạng đề về tác giả:
Dạng đề này nhìn chung không khó với đề thi tuyển sinh vì thờng thờng HS chỉ cần
nêu đợc thông tin cơ bản đã có trong SGK. Nhng đề thi HSG yêu cầu cao hơn dới dạng
nêu phong cách hoặc cảm hứng chủ đạo trong các sáng tác; ngòi bút nhân văn, nhân
đạo của ng ời viết. Nếu GV không hớng dẫn, HS chỉ đọc vẹt một cách máy móc SGK.
Hơn thế nữa trong quá trình khám phá vẻ đẹp của tác phẩm, các em sẽ không có đợc cái
nhìn sâu sắc, toàn diện.
1,Trớc hết GV phải giúp học sinh nắm đợc đặc điểm thời đại, hoàn cảnh lịch sử mà tác
giả sống vì đây là một trong những yếu tố khách quan tác động đến cuộc
đời, thân thế, sự nghiệp và đặc biệt nhân sinh quan của nhà văn bởi văn học là tấm gơng
phản chiếu đời sống. VD: Ngữ văn 9: thời đại mà nhà thơ Nguyễn Du sống đầy bão tố biến
động khi chế độ PK ngày càng lún sâu vào vũng lầy. Chiến tranh phi nghĩa nh thứ ung
nhọt trên sờn lng của XH. Và rồi bão táp của phong trào K/n nông dân Tây sơn đã đợc tích
tụ khơi ngòi trong bối cảnh ấy. Thế nhng những cố gắng kiệt xuất ấy cũng không làm thay
đổi đợc mặt nớc tù đọng kinh niên, chỉ nh tia chớp lóe lên rồi bao trùm là cả bầu trời tối
đen thăm thẳm. Chính những biến động đó đã biến Nguyễn Du từ một cậu bé sống trong
nhung lụa trở thành đứa trẻ bất hạnh. Cuộc đời của ông trải qua bao thăng trầm dữ dội trôi
dạt khắp nơi và có lúc t tởng dao động. Đặc biệt nhà thơ có dịp tận mắt chứng kiến bao
kiếp
ngời đau khổ bị vùi dập. Bởi vậy đại thi hào khóc thơng cho số kiếp tài hoa bạc mệnh của
mình và ngòi bút luôn hỡng về những mảnh đời chan đẫm nớc mắt với cảm hứng hiện
thực, nhân đạo, nhân văn cao cả mà đỉnh cao là kiệt tác: Truyện Kiều.
Hoặc bối cảnh XH TD nửa PK mà các nhà văn Nam Cao, Nguyên Hồng sống vv (VD
cụ thể)
b, Sau đó nắm đợc những nét cơ bản về cuộc đời tác giả, năm sinh, năm mất, hoàn cảnh

gia đình(nếu có) và những sự kiện nổi bật trong cuộc đời. Những thông tin này HS có thể
dựa vào một phần SGK và những hiểu biết của GV cung cấp
2, Sự nghiệp sáng tác:
a, Nêu khối lợng TP, những TP tiêu biểu (SGK), sở
trờng của tác giả (hay viết và thành công ở thể loại nào thì đó chính là sở trờng)
b, Nguồn cảm hứng chính: đây là một thông tin
cần thiết vì nếu HS hiểu đợc sẽ giúp các em cảm
thụ, phân tích tác phẩm sâu hơn. Muốn vậy GV
phải giúp HS xác định đợc đề tài chính trong các
tác phẩm, những nội dung chính. VD: Nguồn cảm
hứng chính trong các sáng tác của nhà văn Nam
Cao là h/ả ngời nông dân và trí thức tiểu t sản trớc CM với cái nhìn đầy yêu thơng bênh vực,
trân trọng và tin yêu của tác giả trớc cuộc sống tù túng ngột ngạt, dãy giụa không lối thoát
và vẻ đẹp lấp lánh trong tâm hồn họ.
c, Nêu phong cách của tác giả: đây là một yêu cầu
giúp HS hiểu đợc nét riêng, độcđáo, cái Tôi cá nhân đặc sắc của tác giả làm nên chỗ
đứng của họ trong lòng ngời đọc với những ấn tợng đặc biệt. VD: phong cách của Nguyễn
ái Quốc trong: Những trò lố hay Va Ren và Phan Bội Châu NV 7: cùng với: Bản án
chế độ thực dân pháp, Vi hành nhà văn sử dụng văn phong chính luận với ngòi bút
trào phúng, tiếng cời nhẹ nhàng, trầm lắng nhng sâu cay, giàu sức chiến đấu.
d, Nêu những đóng góp, chỗ đứng của nhà thơ, nhà văn trong lòng độc giả, trong nền văn học
dân tộc, văn học thế giới (nếu có)
Yêu cầu này giúp HS có cái nhìn khái quát về
tác giả. Để làm đợc GV hớng dẫn HS dựa vào giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm đặc
biệt cảm hứng hiện thực, nhân đạo, nhân văn, yêu nớc. VD: nhà văn Nguyễn Quang Sáng-
ngữ văn 9: cùng với các cây bút tên tuổi nh Nguyễn Thi, Anh Đức NQS là nhà văn Nam
Bộ đợc yêu mến. Ông đã có những đóng góp xuất sắc cho nền văn học kháng chiến VN.
Các sáng tác của NV mãi neo đậu trong tâm hồn ngời đọc bài ca bất tử về vẻ đẹp, sức sống
tiềm tàng, kỳ diệu của con ngời, dân tộc VN kiên cờng, bất khuất, nồng hậu trong cảm
hứng yêu nớc, chủ nghĩa cách mạng cao cả Cha có nơi đâu nh ngời VN (Lê A Xuân).

II.Dạng đề hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
Ngoài những thông tin trong SGK, GV phải giúp HS nắm đợc hoàn cảnh lịch sử một
trong những yếu tố quan trọng tác động đến sự ra đời của TP. VD Cuộc chia tay của
những con búp bê NV 7 viết trong bối cảnh XH khi cuộc sống vật chất không còn là
ám ảnh, gánh nặng của mỗi gia đình thế nhng đằng sau sự phẳng lặng là những cơn sóng
ngầm dự dội. Bởi vậy không ít những gia đình tan nát do bố mẹ ly hôn đang trở thành hồi
chuông cảnh báo XH. Hoặc Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá NV 9: Huy Cận sáng tác
năm 1958 sau chuyến thăm thực tế vùng mỏ Hòn Gai Cẩm Phả trong bối cảnh Miền
Bắc yêu thơng đang từng ngày thay da đổi thịt trên con đờng hàn gắn chứng
tích đau thơng của chiến tranh để XD CNXH: Dọn cơ đồ Từ trong t ơng lai (TH)
2, Phải giúp HS nắm đợc khi sáng tác nhà văn đang ở đâu, làm gì? Hoàn cảnh sống thế nào?
Tâm trạng, cảm xúc ra sao? Sự kiện gì tác động để khơi dòng cảm xúc và ảnh hởng đến
TP? VD: bài thơ: Đồng chí NV 9 đợc viết năm 1948 từ chính những trải nghiệm của
nhà thơ Chính Hữu khi ông tham gia bộ đội lăn lộn giữa chiến trờng Việt bắc thu đông
1947 nếm trải bao gian khổ thiếu thốn cơ cực của chiến trờng. Khác các nhà thơ nh Quang
Dũng trong: Tây tiến, khác với bài thơ Ngày về của chính tác giả, hình ảnh anh bộ đội
Cụ Hồ đợc khai thác từ những chi tiết hết sức chân thực, giản dị đời thờng gần gũi với cuộc
sống,
tâm t tình cảm của ngời lính chống Pháp. Hoặc bài thơ: Viếng lăng Bác (Viễn Phơng)
III.Dạng tóm tắt tác phẩm:
1, Giúp HS hiểu đợc tầm quan trọng của việc tóm tắt: đây là dạng yêu cầu HS nắm
vững đợc cốt truyện đồng thời trên cơ sở đó có dịp đi sâu cảm thụ đợc TP đầy đủ, sâu sắc,
trọn vẹn. Đặc biệt khi đã tóm tắt đợc, các em sẽ hứng thú say sa khám phá vẻ đẹp của TP.
2, Giúp HS hiểu đợc khái niệm: tóm tắt là cách kể lại tác phẩm VH đầy đủ, chính xác,
khách quan, ngắn gọn nhng hết sức cô đọng bằng lời văn của mình để giúp ngời nghe hiểu đ-
ợc nội dung cơ bản của câu chuyện đó (khác với kể lại TP một cách chi tiết)
3, Cách tóm tắt:
a, Đọc thật kỹ tác phẩm để nắm đợc cốt truyện, nếu không đọc kỹ sẽ bỏ qua các chi tiết
đặc sắc chuyển tải nội dung chủ đề của câu chuyện
VD1: Chi tiết chú Bé Hồng trong lòng mẹ NV 8: so sánh mình với ngời bộ hành

giữa sa mạc khi thoáng thấy bóng mẹ trong xe. Nếu bỏ qua chi tiết này sẽ không làm bật
đợc khát khao tình mẫu tử cháy bỏng khi mẹ chính là sự sống, niềm hạnh phúc vô biên
của đứa trẻ côi cút này. VD2: Chi tiết ông Hai (Làng NV9) khoe nhà và làng Chợ
Dầu bị đốt. VD3: chi tiết cơn ma đá trong Những xôi NV 9. VD4: chi tiết ánh
sáng dới đáy hồ trong sự tích Hồ Gơm - NV 6
b, Xác định nhân vật chính, nhận vật phụ: xác định nhân vật chính bằng cách dựa vào
nhan đề tác
phẩm hoặc tần số xuất hiện nhiều lần đồng thời giải quyết các sự kiện chính trong câu
chuyện
c, Xác định các tình huống, các sự kiện chính theo một trình tự hợp lý nếu đề yêu cầu TT
thật ngắn gọn thì chỉ nêu các sự kiện chính còn nếu đề yêu cầu TT không hạn định số
dòng thì trên cơ sở các ý chính triển khai ra các ý nhỏ, VD: 1 ý chính khi TT Chuyện
Xơng NV9: Trơng Sinh ra trận ở nhà Vũ nơng hoàn thành xuất sắc thiên chức ngời
con dâu, ngời vợ, ngời mẹ. Còn các ý nhỏ: + chăm sóc chạy chữa thuốc thang lo tang mẹ
chồng chu đáo + nhớ thơng, thủy chung với chồng + sinh và nuôi con thơ .
+ Tình huống: là hoàn cảnh phát sinh tạo kịch tính cho câu chuyện, VD: tình huống ông
Hai nghe tin làng theo giặc; tình huống ông Sáu về thăm nhà bị bé Thu lạnh lùng cự tuyệt
tình cha con; tình huống: lão Hạc ăn bả chó tự tửvv
Sắp xếp các sự kiện thờng theo trình tự thời gian
việc gì xảy ra trớc kể trớc việc gì xảy ra sau kể sau
d, Không nhắc lại và nên bỏ qua các lời đối thoại (vì dài dòng thiếu cô đọng) gói gọn ý
những lời đối thoại quan trọng bằng câu, đoạn văn ngắn. VD: đoạn đối thoại của bé Thu,
bác Ba khi cô bé nấu cơm, ông Sáu đánh con trong Chiếc lợc ngà có thể gói gọn:
những ngày ở nhà ông Sáu cố gắng gần gũi, vỗ về yêu thơng con nhng bé Thu đã ơng
ngạnh cự tuyệt. Không kìm nén đợc sự bất lực ngời cha khổ đau ấy đã đánh con.
e, Chuyển ngôi kể phù hợp, không đồng nhất nhân vật tôi với chính tác giả (trừ tác phẩm
hồi ký) VD: Tôi trong Cố hơng NV 9, Tôi trong Lão Hạc NV 8 ) những
TP kể theo ngôi thứ nhất phải chuyển sang ngôi thứ ba (trừ TH đề yêu cầu đóng vai TT)
VD: Bức tranh em gái tôi NV 6, Những ngôi sao xa xôi NV 9; Trong lòng
mẹ NV 8

g, Tóm tắt bằng lời văn của mình, không phụ thuộc vào lời trong văn bản; dùng các
phép liên kết, phép nối, phép thế để liên kết các sự việc tạo thành đoạn văn mạch lạc;
không bình luận, sa vào phân tích. VD: Dế Mèn ký NV6: Dế Mèn trịch th ợng, kẻ cả
từ chối lời nhờ vả đào hang của anh bạn hàng xóm Dế Choắt ốm yếu. Không chỉ có vậy Mèn
còn ngông cuồng hát cạnh khóe chị Cốc rồi hèn nhát trốn xuống đáy hang để mặc Choắt bị
trừng phạt mất tính mạng. -> Cụm từ làm phép nối ở đây tạo cho bài tóm tắt mạch lạc đồng
thời tô đậm hình ảnh đáng trách của Mèn. Hoặc dùng phép thế trong cách gọi tên nhân vật để
tạo sự linh hoạt tránh nhàm chán
IV.Dạng giải thích nhan đề tác phẩm:
Đây là dạng đề khó, nếu không hớng dẫn HS sẽ không làm đợc chỉ diễn nôm dới dạng tóm
tắt hoặc cắm bút. Bởi vì một số tác phẩm, ngời viết đặt nhan đề với hàm nghĩa ẩn dụ nhằm
gửi gắm chủ đề t tởng của tác phẩm buộc ngời đọc phải tìm kiếm trăn trở, lật xới mới hiểu
đợc, mới khám phá đợc tảng băng trôi.
1, GV hớng dẫn HS trớc hết các em phải nắm đợc nội dung của tác phẩm đó vì nếu không
hiểu chủ đề thì không thể giải thích đợc.
2, Khi giải thích phái bám sát vào từng từ, cụm từ của nhan đề hiểu đợc nghĩa đen, nghĩa
bóng, nghĩa hẹp, nghĩa rông để từ đó nêu đợc
hàm nghĩa ẩn dụ tinh tế mà tác giả gửi gắm.
a, Nghĩa đen: Dựa vào từ thuần Việt hay Hán Việt, nếu từ Hán Việt thì cắt nghĩa từng
yếu tố.
VD1: tên gốc của Truyện Kiều ND đặt: Đoạn trờng tân thanh HS có thể giải thích:
đoạn: đứt đoạn; trờng: ruột; tân: mới; thanh: âm thanh, tiếng kêu -> tiếng kêu mới đứt
ruột.
b, Nghĩa bóng: từ nghĩa đen dựa vào nội dung của tác phẩm để suy luận ra nghĩa bóng
Khi đặt nhan đề trên, Nguyễn Du có dụng ý: mặc dầu lấy mô típ cốt truyện từ Kim Vân
Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân Trung Quốc nhng đại thi hào Nguyễn Du đã
không bắt chớc, mô phỏng, sao chụp y nguyên tác phẩm mà với cảm hứng nhân đạo
nhân bản nhà thơ đã đổi mới Truyện Kiều và nâng nó lên hàng kiệt tác thế giới (Trần
đình Sử). Chính TG đã
thổi hồn vào đó, biến một TP chơng hồi chữ Hán khô khan theo kiểu tài tử giai nhân

thành một TP mang đậm hồn dân tộc. Đặc biệt đại thi hào đã hóa thân vào nỗi đau, bi kịch
cay đắng của ngời phụ nữ để khơi dậy ở tâm hồn ngời đọc niềm cảm thơng quặn xé với tiếng
kêu đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho họ. Điều mà trớc đó Thanh Tâm Tài nhân cha làm
đợc. Đây chính là tiếng kêu mới xé ruột, sức sống bất hủ của tác phẩm.
VD 2: Những ngôi sao xa xôi NV 9
Nghĩa đen: những: rất nhiều; ngôi sao: vì tinh tú trên bầu trời; xa xôi: ở xa khó phát
hiện.
Nghĩa bóng: không chỉ có Nho, Thao, Phơng Định mà hàng triệu nữ thanh niên xung
phong đi mở đờng Trờng Sơn đã tỏa sáng giữa khói lửa đạn bom khốc liệt. Vẻ đẹp kiên cờng,
tâm hồn lãng mạn yêu đời lạc quan lung linh nh những ngôi sao - vì tinh tú
trên bầu trời. Tuy nhiên vẻ đẹp ấy không phô trơng, ồn ào mà trái lại rất đỗi bình dị,
khiêm nhừơng nh những vì sao lặng lẽ cuối chân trời phải tinh tế mới nhận ra. Để rồi càng
nhìn ta lại càng thấy sáng. Đọng lại trong tâm hồn ngời đọc không chỉ là hình ảnh những ng-
ời chiến sĩ phá bom mở đờng phi thờng mà là đời sống nội tâm phong phú, những cảm nhận
về cuộc đời về thế giới con ngời đầy nhạy cảm tinh tế, dạt dào cảm xúc yêu thơng. Vẻ đẹp
chiều sâu ấy của họ, mãi lấp lánh tỏa sáng trong trái tim ngời đọc. Để rồi từ trang sách,
những ngời chiến sĩ ấy đã hóa thân vào vẻ đẹp, sức sống kỳ diệu của con ngời, dân tộc Việt
Nam trong chiến tranh làm nên bức tợng đài rực rỡ.
VD 3: Mùa xuân nho nhỏ NV 9
Mùa xuân nguồn cảm hứng vô tận đã từng làm say đắm bao tâm hồn thi nhân. Ngời đọc đã
từng ngỡ ngàng trớc Mùa xuân chín đầy sung mãn trong thơ Hàn Mạc tử, chiều xuân êm
đềm thơ mông của Thi sĩ Anh Thơ hay cuối xuân tức sự của ức Trai để rồi giờ đây lại có
dịp chiêm ngỡng bức tranh mùa xuân nho nhỏ đầy khát vọng của nhà thơ Thanh Hải. Cách
đặt nhan đề hết sức độc đáo này hàm nghĩa ẩn dụ sâu sắc: trớc bức tranh mùa xuân thiên
nhiên căng tràn nhựa sống, mùa xuân đầy phấn chấn náo nức của đất nớc, nhà thơ muốn
gửi gắm khát vọng đợc dâng hiến của mình. Ông nguyện đem hết những gì đẹp đẽ tinh túy
nhất nhất của cuộc đời mình với tài năng tâm huyết để hiến dâng cho tổ quốc yêu quý đến
hơi thở giọt máu cuối cùng. Dù cuộc đời, những đóng góp của mình quá đỗi nhỏ bé, khiêm
nhờng, và thầm lặng nh một mùa xuân nho nhỏ hòa mình vào mùa xuân lớn của dân tộc
trong niềm hạnh phúc thiêng liêng. Nh vậy nhan đề bài thơ là bức thông điệp sâu sắc thể

hiện nhân sinh quan cao cả không chỉ riêng của tác giả mà là của cả một thế hệ, một dân
tộc, một thời đại Nếu là con chim . Nhận riêng mình (Tố Hữu)
Tơng tự cách giải thích nh trên, GV hớng dẫn HS giải thích nhan đề Lặng lẽ Sa Pa;
Đồng chí, ánh trăng- NV 9
VD 4: Cuộc chia tay của những con búp bê NV 7: GV giúp HS bám sát vào cụm
từ những con búp bê và soi vào nội dung tác phẩm để giải thích: búp bê vốn dĩ thuộc thế
giới đồ chơi rất đỗi hồn nhiên trong sáng, thánh thiện của trẻ thơ. Vậy mà giờ đây những con
búp bê ngộ nghĩnh ấy cũng bị tan tác, chia lìa. Với cách đặt nhan đề ẩn dụ tinh tế nh vậy, tác
giả Khánh Hoài muốn gửi gắm bức thông điệp: đừng để tâm hồn trong trắng non nớt của
những đứa trẻ sớm bị tổn thơng, rớm máu khi ngời lớn không làm tròn trách nhiệm của mình,
khi gia đình tan nát đỗ vỡ bởi bố mẹ ly hôn. Hãy luôn cố gắng nâng niu giữ gìn tổ ấm gia
đình vì gia đình là bến đỗ bình yên của mọi cuộc đời đặc biệt đối với trẻ thơ.
VD5: Thuế máu NV 8: Nhà văn Nguyễn ái Quốc đặt nhan đề hết sức ngắn gọn,
hàm súc và chuyển tải bức thông điệp sâu sắc. ở đây tác giả không đề cập đến các loại thuế
mà Thực dân Pháp áp đặt cho nhân nhân ta trong XH thực dân nửa PK nh thuế gạo, thuế
muối, thuế dầu và đặc biệt thứ thuế vô nhân đạo nh thuế thân mà nhà văn với ngòi bút
trào phúng sắc sảo của mình đã lật trần, phơi bày bộ mặt lừa bịp, xảo trá, mất nhân tính của
chính quyền thực dân khi bóc lột nhân dân bản địa bằng thứ thuế
có một không hai thuế trả bằng máu xơng, bằng tính mạng, bằng sự sống của những con
ngời vô tội. Đó chính là tội ác man rợ, tày tời của Thực Dân Pháp.
V. Dạng đề phân tích tác phẩm
Đây là dạng đề tổng quát trong đó có thể chia nhiều dạng đề nhỏ khác nhau nh:
1, Phân tích nhân vật: nhân vật chính là linh hồn của tác phẩm (đối với nhng tác phẩm có cốt
truyện). Bởi vậy phân tích nhân vật là một dạng đề quan trọng. Phân tích nhân vật có thể
chia ra các dạng nhỏ nh:
a, Số phận nhân vật: Dạng đề này chỉ dành cho những nhân vật có số phận, cảnh ngộ bất
hạnh, bị vùi dập trong xã hội cũ nh Thúy kiều, Vũ Nơng, Lão Hạc,
Nhuận Thổ, Bé Hồng
Muốn làm đợc dạng đề này, GV giúp HS xác định nhân vật sống trong bối cảnh XH nào?
xã hội ấy có gì đặc biệt?

VD: Thúy Kiều TK NV 9 sống trong XH PK thối nát với bọn quan lại táng tận lơng tâm.
Lũ lu manh vô học thỏa sức hành hoành không trừ bất kỳ thủ đoạn bỉ ổi, tởm lợm nào để
kiếm tiền trên thân thể, nớc mắt của những ngời phụ nữ bất hạnh. Và đặc biệt đồng tiền có
sức công phá dữ dội làm đảo điên nhân tình thế thái. Tất cả nh những mắt xích siết chặt
cuộc đời những ngời con gái tài hoa bạc mệnh.
Tiếp theo GV giúp HS xác định hoàn cảnh gia đình của nhân vật (nếu có)
VD: Vũ Nơng: Chuyện X ơng NV9 đợc Trơng Sinh cới về làm vợ bằng 100 lạng vàng.
Nh vậy vết rạn nứt đổ vỡ cũng từ đây khi cuộc hôn nhân mang đậm tính mua bán với
bức tờng ngăn cánh về giàu nghèo: Thiếp vốn đ ợc nơng tựa nhà giàu. Đặc biệt Trơng
Sinh có tính cả ghen, đa nghi, vô học . Trơng Sinh ra trận Vũ Nơng phải gồng mình chống
chọi với bao thử thách mẹ chồng đau ốm rồi chết, một mình sinh và nuôi con.
+ Trên cơ sở đã nắm vững hoàn cảnh sống của nhân vật, GV hớng dẫn HS soi vào tác phẩm
để chỉ rõ nhân vật bất hạnh ở chỗ nào? đặt tơng phản với vẻ đẹp, phẩm giá của nhân vật.
VD: Chú bé Hồng Trong lòng mẹ NV8 có tuổi thơ cay đắng nghiệt ngã khi mới mấy
tuổi đã chít trên đầu vành tang trắng bởi ngời cha quá cố ra đi trong nghiện ngập, túng
thiếu.
hoảng hốt, khổ đau, tuyệt vọng vv
Với dạng đề này, GV hớng dẫn HS trớc hết dựa vào các sự kiện tiêu biểu. Trên cơ sở nắm
vững các sự kiện đó để làm nổi bật sự thay đổi tâm trạng. Sau đó Phải chốt lại qua diễn
biến tâm trạng của nhân vật, nhà thơ, nhà văn muốn gửi gắm điều gì?
VD: Tâm trạng ông Sáu trong Chiếc lợc ngà NV9 dựa vào các sự kiện:
+Ông cùng bác Ba về thăm nhà sau 8 năm ròng rã đi k/c
+Tạm biệt gia đình bà con làng xóm trở lại chiến khu
+Những ngày ở chiến trờng và trớc lúc ngã xuống hy sinh trong một trận càn.
Từ đó HS làm bật đợc diễn biến tâm trạng:
+ Háo hức vui sớng đợc gặp vợ con đặc biệt đợc nghe
tiếng gọi ba thân thơng lần đầu tiên trong cuộc đời.
+Niềm vui sớng vỡ vụn trong hụt hẫng, đau đớn, bất lực tuyệt vọng. Thậm chí không
kìm nén đợc nỗi khổ đau chua xót, cay đắng của mình đã đánh con khi bé Thu lạnh lùng, ơng
bớng cự tuyệt tình cha con.

+ Nghe tiếng kêu xé lòng của con, đợc con âu yếm đặc biệt hôn lên vết thẹo ghớm
ghiếc bằng tất cả tình yêu thơng phụ tử ông xúc động nghẹn ngào ra đi hứa sẽ mua tặng con
một cây lợc.
+ ở chiến khu dồn hết tất cả bao yêu thơng, ân hận khắc cây lợc ngà để tặng con gái
yêu quý
+ Ngã xuống trong trận càn, trớc lúc hy sinh còn kịp gửi lại kỷ vật nhờ bác Ba chuyển
giúp bằng ánh mắt đau đáu, nuối tiếc xót xa.
->Qua tâm trạng ông Sáu nhà văn Nguyễn Quang sáng ca ngợi tình cảm cha con cao quý
thiêng liêng hòa quyện trong tình yêu quê hơng tổ quốc tình đồng đội keo sơn, tình vợ
chồng thủy chung Đây chính là cảm hứng yêu n ớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng làm
nên sức sống bất hủ của tác phẩm.
c, Vẻ đẹp của nhân vật:
Muốn làm đợc dạng đề này, GV giúp HS nêu qua hoàn cảnh sống, số phận của nhân vật
(nếu có) để từ đó làm nền tơng phản với vẻ đẹp của nhân vật.
+ Đầu tiên phân tích vẻ đẹp ngoại hình (nếu có)
VD: Vẻ đẹp của Phơng Định: ngời con gái Hà Nội có vẻ đẹp thanh tao, dễ thơng mang
chiều sâu tâm hồn với hai bím tóc dày, mềm, cổ cao kiêu hãnh nh
cái đài hoa loa kèn, ánh mắt mơ mộng, sao mà có cái nhìn xa xăm-> đây chính là vẻ đẹp
trong sáng, thánh thiện ngời lên giữa đạn bom khốc liệt.
+ Sau đó phân tích vẻ đẹp tâm hồn:
Vẻ đẹp tâm hồn Phơng Định:
+ Mang trong mình tình yêu tổ quốc cháy bỏng, kiên cờng; sẵn sàng đối mặt với lỡi hái của
tử thần bằng tất cả niềm kiêu hãnh đợc hiến dâng tuổi thanh xuân cho quê hơng, đất nớc.
+ Yêu thơng đồng đội, gắn bó sẻ chia mọi buồn vui trong công việc, cuộc sống
+ Yêu đời lạc quan phơi phới, ấp ủ bao ớc vọng cao đẹp về ngày mai tơi sáng.
+Mang vẻ đẹp nữ tính rất con gái đời thờng: thích bó gối mơ màng ngắm mình trong
gơng, thích hát.
+ Đời sống nội tâm phong phú tinh tế nhạy cảm, dạt dào tình yêu cuộc sống (qua chi
tiết cơn ma đá cuối truyện)
d, Phân tích nhân vật: bao gồm các dạng nhỏ trên

Lu ý: Khi phân tích nhân vật phải đặt nhân vật bên cạnh các nhân vật phụ để làm nền
tô đậm nhân vật chính. VD: anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa pa càng đẹp hơn khi đợc soi
sáng qua các cung bậc tâm trạng, niềm xúc động của hai vị khách quý là ông họa sĩ và cô kỹ
s
Sau khi phân tích xong nên khái quát nâng cao: nhân
Vật đó biểu tợng cho ai? Lớp ngời nào trong xã hội? để từ đó nâng cao cảm hứng hiện
thực, cảm hứng nhân đạo, nhân văn, yêu nớc (nếu có)
Liên hệ một số lời bình về nhân vật để bài văn sâu hơn, có sức thuyết phục hơn: VD:
về số phận: Nghệ thuật . lầm than (Nam Cao) Về vẻ đẹp: Nhà văn con ng ời (Ng.
Minh Châu); Sống sáng ngời (T.Hữu)
2, Dạng đề phân tích nội dung tác phẩm:
Đây là dạng đề yêu cầu HS phải chỉ rõ đặc sắc nội dung của tác phẩm (trong đó đã bao
hàm phân tích nhân vật đối với những tác phẩm có nhân vật)
a, P.tích mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình:
Dạng đề này áp dụng cho những tác phẩm thơ trữ tình không có nhân vật hoặc có nhng
không phải là chủ thể trung tâm của tác phẩm mà ở đây nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc
theo mạch tâm trạng.
Với dạng đề này, GV hớng dẫn HS bám sát vào từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ,
để phân tích mạch tâm trạng. Sau đó nêu: cảm xúc đó biểu tợng cho chủ đề t tởng gì? VD:
Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong Viếng lăng Bác
b, Phân tích toàn bộ nội dung tác phẩm:
Dạng đề này rộng (có thể bao hàm trong đó phân tích nhân vật, phân tích mạch cảm xúc
của nhân vật trữ tình) yêu cầu học sinh phải làm bật đợc chủ đề t tởng của tác phẩm.
Muốn vậy, GV hớng dẫn các em xác định trớc hết tác phẩm đề cập đến đề tài nào? đề tài
đó đợc thể hiện qua những ý nào? nói về vấn đề gì?
VD: Bài thơ: Nói với con- NV 9: đề tài ở đây là tâm sự của ngời cha đối với con, một trong
những đề tài khá quen thuộc trong thơ văn nh bài thơ: Những cánh buồm (Hoàng Trung
Thông)
Từ việc mợn lời tâm tình hết sức gần gũi yêu thơng của ngời cha dành cho con, nhà thơ
Y Phơng muốn gửi gắm bức thông điệp:

+ Con đợc nuôi dỡng chở che nâng niu vỗ về ôm ấp trong vòng tay ấm áp dịu hiền của
mẹ và bờ vai vững chãi của cha.
+ Cội nguồn nuôi dỡng, trởng thành của con chính là nơi chôn rau cắt rốn nơi có sức
sống bền bỉ, kỳ diệu nhng rất đỗi mộc mạc, bình dị, đơn sơ với tấm lòng thơm thảo của thiên
nhiên thơ mộng, của quê hơng nghĩa tình ban tặng.
+ Con ngời quê hơng mang trong mình trái tim chan chứa tình yêu thơng với khát vọng
sống mãnh liệt, kỳ diệu trong ý chí vơn lên. Những con ngời tảo tần chịu thơng chịu khó
không bao giờ chịu bó tay đầu hàng số phận.
+ Từ trong gian lao, trong mồ hôi nớc mắt, con ngời quê hơng vụt đứng dậy kiên cờng
khoáng đạt, giàu chí khí niềm tin. Họ không bao giờ nhỏ bé về tâm hồn: mặc những bộ đồ
tôi tớ nhng tâm hồn không bao giờ tôi tớ. Họ luôn làm đẹp tô điểm cho quê hơng bằng
truyền thống cao đẹp đậm đà bản sắc dân tộc miền núi Ngời đồng mình quê h ơng.
Sau khi phân tích xong, nêu các ý khái quát, nâng cao: tác phẩm gửi gắm điều gì cho độc
giả? Giá trị đặc sắc về nội dung?
-> Có thể nói bài thơ đã gửi gắm cho thế hệ trẻ
phải biết trân trọng gìn giữ cội nguồn (gia đình quê hơng), phải biết nâng niu tự hào, bồi
đắp những giá trị cao đẹp của truyền thống, tiếp bớc cha anh:
Lớp cha trớc lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu quân hành.(T.H)
Để từ đó chuẩn bị cho mình một hành trang tự tin ngẩng cao đầu kiêu hãnh bớc vào
đời với khát vọng sống mãnh liệt. Bài thơ đã bồi đắp trong mỗi chúng ta những rung cảm
trong sáng để sống đẹp hơn, có ích hơn.
3, Phân tích một khía cạnh, vấn đề trong nội dung, nghệ thuật của tác phẩm:
Dạng đề này không yêu cầu phân tích cả nội dung hay nghệ thuật mà chỉ phân tích
một vấn đề nào đó đặc biệt. Vì vậy GV giúp HS xoáy sâu bám sát thật kỹ các chi tiết, sự
kiện, hình ảnh trong tác phẩm để phân tích. Đặt những chi tiết ấy trong nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm để từ đó nâng cao giá trị đặc sắc của TP.
(Vẫn nêu chủ đề t tởng, nghệ thuật của tác phẩm nhng chỉ nêu ở mức độ khái quát
không phân tích tất cả các chi tiết.)
VD: Vẻ đẹp tình đồng đội trong Những ngôi sao xôi; chất trữ tình trong: Lặng lẽ sa

Pa; Cái
chết của Lão Hạc; Hình ảnh: Đầu súng trăng treo trong Đồng Chí; tứ thơ độc
đáo trong: Bài thơ vê tiểu đội xe không kính,
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Mã Giám Sinh mua Kiều; Hình ảnh ngời bộ
hành trên sa mạc Trong lòng mẹ; Tại sao trong Cuộc bê khi Thành dắt em ra khỏi tr -
ờng cậu bé ngạc nhiên thấy mọi ngời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn rót mật vàng ơm; Vẻ
đẹp tình cha con trong Chiếc lợc ngà; Phân tích nhân vật Tôi trong Lão Hạc để làm nổi
bật cái nhìn tin yêu của nhà văn Nam Cao dành cho ngời nông dân
VD: Chất trữ tình trong Lặng lẽ sa pa thể hiện qua nhan đề độc đáo, qua ngôn ngữ
giàu chất thơ, chất họa của nhà văn làm nổi bật vẻ đẹp thơ
mộng, tơi đẹp của mảnh đất Sa Pa: nắng nh mạ bạc cả con đèo Những cây ớt s-
ơng; qua các chi tiết, lời nói, vẻ đẹp tâm hồn đầy lãng mạn thơ mộng, yêu đời của anh thanh
niên : trồng hoa, đọc sách qua sự việc cô gái để quên chiếc khăn mùi soa, cuộc chia tay d ới
chân đèo; qua tâm trạng đầy xúc động của ông họa sĩ khi tìm thấy cảm hứng nghệ thuật chân
chính và sự bừng sáng trong tâm hồn cô kỹ s khi yên tâm lựa chọn con đờng mình đã lựa
chọn; qua đoạn kết của tác phẩm: Sa Pa nh vậy cho đất nớc Tất cả, tất cả mỗi hình ảnh
trong TP đều thấm đẫm chất trữ tình. Truyện ngắn nh một bài thơ để từ đó ca ngợi vẻ đẹp của
những con ngời mang trong mình
VD1: Cách xây dựng nhân vật của nhà văn Thành Long đặc sắc ở chỗ: không gọi nhân
vật bằng tên mà chỉ gọi phiếm chỉ, đồng thời soi sáng nhân vật chính thông qua tâm trạng
của nhân vật phụ. VD2: ngôi kể trong Chiếc lợc ngà nhân vật xng tôi là bác Ba ngời bạn
chiến đấu của ông Sáu nhằm tạo tính chân thật, xúc động cho câu chuyện. VD3: tình huống
lão Hạc xin bả chó của Binh T tạo cách thắt nút thú vị của câu chuyên khi nhen lên mối nghi
ngờ, thất vọng của ông giáo về ngời bạn hàng xóm sẵn sàng bán rẻ danh dự dẫm đạp con đ-
ờng trộm cắp nh Binh T từng đi để tồn tại. Để rồi sau này khi chứng kiến cái chết của lão,
ông giáo mới vỡ lẽ về nhân
cách cao quý của lão. VD4: dựa vào mô típ truyện cổ tích Vợ chàng Trơng nhng NDữ đã
đa chi tiết cái bóng xuống cuối truyện nhằm tạo sự bất ngờ. Đặc biệt nhà văn sáng tạo
thêm đoạn kết mang màu sắc hoang đờng để gửi gắm ớc mơ vê lẽ công bằng cuộc đời, sự
tỏa sáng của cái thiện, sự bất tử của con ngời, Tuy nhiên N.Dữ đã dung hòa hai yếu tố hiện

thực và mơ ớc khi để Vũ Nơng biến mất sau lời nhắn gửi nuối tiếc cháy lòng trên bến
Hoàng Giang. Đây chính là sự sáng tạo tô đậm giá trị hiện thực, nhân đạo. VD 5: lời kể
trong Làng mộc mạc, giản dị, chân chất gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của
ngời nông dân. VD6: nghệ thuật xây dựng tình huống truyện theo cấp độ tăng tiến
trong đoạn trích: Tức nớc vỡ bờ qua thái độ, phản ứng của chị Dậu với bọn cai lệ và ngời
nhà lý trởng để từ đó làm nổi bật sức phản kháng tiềm tàng kỳ diệu của ngời nông dân
Hoặc trong văn bản: Sống chết mặc bay NV 7
+ Nếu là thơ:
Do đặc trng của thơ là ý toại ngôn ngoại nên GV phải hớng dẫn HS bám sát vào các từ
ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu,
nói quá, nói giảm nói tránh, đảo trật tự cú pháp, nhịp thơ, câu hỏi tu tù, liệt kê, tứ thơ,
giọng thơ, phong cách của nhà thơ để phân tích.
VD: Nghệ thuật thơ trung đại : thờng sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng lấy vẻ đẹp của thiên
nhiên làm chuân rmực cho vẻ đẹp của con ngời nh cây mai biểu tợng cho cốt cách khí tiết
thanh tao lấy chuẩn mực của thơ ca ph ơng đông đặc biệt thơ Đờng để làm bộc lộ cảm
xúc. Ngoài ra còn sử dụng lối đối chặt chẽ, điển cố điển tích đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ
tình.
+ Từ ngữ: tìm xem từ loại có gì đặc sắc: động từ, tính từ gợi cảm, từ láy, từ tợng hình
Lu ý không đợc nêu chung chung: các từ đó làm cho câu thơ gợi cảm sinh động mà soi vào
bài thơ để chỉ rõ sắc thái biểu cảm cụ thể VD1: Nếu sử dụng động từ mạnh hoặc nhiều
động từ mạnh sẽ gây ấn tợng mạnh về hành động, tâm trạng: Bài thơ kính NV 9 mở đầu
với hàng loạt động từ mạnh nh giật, rung, vỡ nhằm tô đậm chiến tranh quá tàn khốc,
dữ dội. Khói lửa đạn bom đã làm biến dạng đoàn xe ra trận. Từ ùa vẽ ra sự thơ mộng, thi
vị lãng mạn khi xe không kính những ngời lính Trờng Sơn có dịp
chiêm ngỡng vẻ đẹp của đất trời, trong sự giao thoa tuyệt với giữa con ngời với thiên
nhiên. VD2: Động từ gậm trong nhớ rừng NV 8 lột tả tiếng nghiến răng gầm gừ bị
kìm nén tột độ trong bất lực tuyệt vọng, trong đau đớn đắng cay của con hổ bị giam cầm ở v-
ờn bách thú.
+Tính từ gợi cảm: VD3: trong Mùa nhỏ NV9 mở đầu bài thơ có xanh, tím
biếc vẽ ra một không gian mùa xuân khoáng đạt, thơ mộng, êm đềm, với gam màu hài hòa

tơi tắn, dịu mát.
+ Từ láy, từ tợng thanh, tợng hình: VD4: qua đèo ngang NV 7: các từ: lom
khom, lác đác khắc họa cuộc sống con ngời đèo Ngang
quá lam lũ, vất vả nhọc nhằn trong khung cảnh đìu hiu quạnh quẽ, nhạt nhòa của ánh
chiều tà:
Những kiếp ngời mồ hôi (V Minh Châu).
+ Tứ thơ: tìm xem tứ thơ có gì đặc biệt? Qua tứ thơ đó tác giả có dụng ý gì? VD: cũng
viết về những ngời lính lái xe Trờng Sơn nhng nhà thơ PTD không chọn những hình ảnh lãng
mạn nh: Đờng ra trận mùa này đẹp lắm mà ông chọn tứ thơ hết sức độc đáo với hình ảnh
đoàn xe ra trận không có kính. Để rồi chính từ sự thật trần trụi nghiệt ngã của chiến tranh,
hồn thơ đã thăng hoa cất cánh.
+ Giọng thơ: GV hớng dẫn HS mỗi nhà thơ mang một giọng điệu riêng, một phong
cách riêng làm nên ấn tợng sâu sắc trong lòng độc giả. VD giọng thơ của nữ sĩ Xuân Quỳnh
trong tiếng gà tra NV 7 trong sáng, trầm lắng, hết sức đằm thắm tha thiết mang đậm
hồn quê xứ sở.
VD: giọng thơ của Phạm tiến Duật sôi nổi, hồn nhiên trẻ trung, tơi mới đầy dí dỏm, thi
vị có chút gì đó ngang tàng.
+ Nhịp thơ: GV giúp HS tìm xem nhịp thơ có gì đặc biệt? Nhằm lột tả điều gì?
VD: Trong Lợm NV 6 có câu: thôi rồi, Lợm ơi! câu thơ bị ngắt làm đôi nh tiếng gọi
bàng hoàng tắc nghẽn đau đớn, xót xa nh tiếng nấc nghẹn ngào trớc sự hy sinh bất ngờ,
anh dũng của Lợm.
+ Cấu trúc câu thơ, đoạn thơ: nếu câu thơ đột ngột thay đổi về số chữ, hoặc đoạn thơ đột ngột
thay đổi về số dòng HS phải chỉ đợc sự thay đổi đó nhằm mục đích gì? VD từ Đồng chí
tách hẳn thành một dòng thơ riêng biệt tạo khoảng lặng rng rng trong trái tim ngời đọc.
Tiếng gọi thân thơng, thiêng liêng đợc cất lên từ sâu thẳm trái tim ngời viết trong niềm xúc
động đang dâng trào tột đỉnh.
+ Điệp ngữ: thờng thờng điệp ngữ, điệp câu nhằm tô đậm, nhấn mạnh. VD: Điệp từ Nhóm
trong Bếp lửa khơi dậy trong tâm hồn cháu những tình cảm cao đẹp: tình yêu tuổi thơ,
tình bà cháu hòa quyện trong tình làng xóm tình yêu tổ quốc.
+ ẩn dụ: đây là biện pháp tu từ khó nhận biết và khó nêu đợc sắc thái biểu cảm. Yêu cầu GV

hớng dẫn các em dựa vào nghĩa đen và nội dung bài thơ, ý thơ để suy luận. VD: hình ảnh
ánh trăng trong thơ Nguyễn Duy mang nhiều tầng nghĩa đặc biệt trong đó đi sâu phân
tích tầng nghĩa: biểu tợng cho quá khứ thủy chung tơI nguyên, tròn đầy dù con ngời có vô
tình lãng quên; Biểu tợng cho lòng bao dung độ lợng vị tha nhng hết sức nghiêm khắc.
ánh trăng hay chính là ánh sáng để con ngời đối diện tâm đàm để tòa án lơng tâm phán
xét tìm lại chính mình trở về tắm mát trong ký ức ngọt ngào. Đó là thứ ánh sáng rực rỡ soi
rọi thức tỉnh, xua tan bóng tối u mê thanh lọc tâm hồn con ngời, đa mỗi chúng ta trở về với
nguồn cội, với nghĩa tình quá khứ.
+ So sánh: GV giúp HS bám sát vào các từ dùng để so sánh: nh, là, hơn, kém, bằng vv
để nhận biết và phân tích sắc thái biểu cảm.
VD: Hình ảnh: Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng trong Quê hơng NV 8:
cách so sánh nhìn qua có vẻ khập khiễng nhng mở ra trờng liên tởng sâu sắc. Cánh buồm
chính là hơi thở, nhịp sống là linh hồn của làng chài thân thơng làm nên bản sắc đậm đà của
vùng quê đầy sóng và gió.
+ Nhân hóa: để phát hiện, GV giúp HS tìm xem những sự vật nào, đồ vật nào đợc gọi
tên, mang đặc điểm nh con ngời. Cách gọi đó tạo cho câu thơ, hình ảnh thơ sinh động ra sao?
VD: hình ảnh: Mặt trời sập cửa trong: Đoàn thuyền đánh cá vẽ ra khung cảnh trời n -
ớc bao la nh bức sơn mài lộng lẫy. Mặt trời nh quả cầu lửa khổng lồ đầy tráng lệ, kỳ vĩ lặn
sâu xuống biển phản ra ngàn tia sáng lung linh. Để rồi màn đêm buông xuóng nhanh
chóng, biển nh một ngôi nhà đen thẫm khổng lồ đầy bí ấn mà những lợn sóng là những
then cài.
+ Câu hỏi tu từ: GV giúp HS biết đây là loại câu hỏi đã bao hàm câu trả lời gửi gắm dụng
ý sâu
sắc của ngời viết VD: đoạn thơ trong Nhớ rừng: Nào đâu mặt trời gay gắt. với bộ
tranh tứ bình, với 4 câu hỏi tu từ đầy nhói buốt nhà thơ khắc họa sinh động sự nuối tiếc
đầy kiêu hãnh của chúa sơn lâm khi thả hồn trở về quá khứ vàng son oanh liệt của mình.
+ Đảo trật tự cú pháp: GV hớng dẫn HS chú ý những câu không sắp xếp theo trật tự thông
thờng nhằm gây ấn tợng mạnh.
VD: Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về (TKiều)

Từ tà tà đảo lên đầu câu gợi ấn tợng về khung cảnh của một ngày tàn đầy hiu hắt, những
tia nắng yếu ớt cuối cùng trong ngày sót lại tạo sự đợm buồn man mác.
+ Nói giảm nói tránh, nói quá: nói giảm nói tránh là cách nói tế nhị nhằm tạo sự lịch
sự, xoa dịu tâm trạng ng ợc lại nói quá phóng đại để nhấn mạnh.
VD: chữ thăm trong viếng lăng bác: tác giả cố tình thay chữ viếng bằng chữ thăm
nhằm xoa dịu nỗi đau đớn, mất mát vô bờ của dân tộc Việt Nam khi vĩnh viễn mất đi vị
lãnh tụ vĩ đại yêu quý
-> Nh vậy ngoài những tín hiệu nghệ thuật thờng gặp trên tùy vào từng đoạn thơ, bài thơ, GV
hớng dẫn HS bám sát, phát hiện để phân tích.
VI. Dạng đề chứng minh:
Đây là dạng đề thờng gặp trong thi HSG và thi tuyển sinh vào THPT. Dạng đề này yêu cầu
GV hớng dẫn HS nắm đợc đặc trng của văn chứng minh: dùng lý lẽ đặc biệt dùng dẫn
chứng để làm sáng rõ một vấn đề đã cho là đúng không cần bàn cãi (khác kiểu đề nêu
chính kiến đúng hay sai: suy nghĩ của em, ý kiến của em ) HS nhận biết dạng đề này
qua các cụm từ hãy CM, hãy làm sáng tỏ Văn chứng minh có nhiều dạng nhỏ:
chứng minh một vấn đề nào đó, CM một câu nói, một câu danh ngôn, một lời nhận định
về 1 tác phẩm hoặc nhiều tác phẩm văn học hay CM một vấn đề cuộc sống , xã hội
1, GV giúp HS xác định đúng vấn đề cần chứng minh và giới hạn dẫn chứng:
Có khi nội dung cần chứng minh đã lộ rõ VD: VD1: CM Tình yêu thơng là một trong
những sức mạnh lớn nhất của con ngời; VD 2: chứng minh TP Sang thu (Hữu Thỉnh) là
một trong những bài thơ hay viết về khoảnh khắc giao mùa; VD3: Bức vẽ của cụ Bơ men là
một kiệt tác.
Thế nhng có khi vấn đề cần chứng minh không nêu ra trực tiếp mà qua các câu nói,
nhận định, câu danh ngôn hàm ẩn buộc HS phải thật tinh tế mới xác định đúng. Muốn làm
đợc điều đó, GV hớng dẫn HS đọc kỹ đề và bám sát vào những từ ngữ quan trọng.
VD4: đề thi HSG huyện lớp 8 năm học 2005 2006 có câu: Khi bàn về thơ mới, nhà phê
bình văn học Từ Sơn đã thốt lên tâm đắc: điều đáng quý là trong thơ mới đã lập lòe ngọn
lửa Đan Cô trên thảo nguyên mịt mùng của cuộc đời. Ngọn lửa của tình yêu ngời, yêu đời,
yêu non sông, đất nớc, yêu tiếng mẹ đẻ.. Bằng ba bài thơ: Quê hơng, Ông Đồ, Nhớ
rừng Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên vv

Với đề trên HS phải bám sát vào hình ảnh ngọn lửa Đan Cô, chú ý câu: Ngọn lửa của tình
yêu ngời, yêu đời, yêu non sông, đất nớc, yêu tiếng mẹ đẻ. Nh vậy nội dung chứng minh
của đề: Thơ mới có những đóng góp đáng trân trọng: kín đáo tinh tế gửi gắm tình yêu con
ngời yêu cuộc đời, yêu quê hơng và yêu tiếng Việt khi phá bỏ khuôn mãu quy định khắt
khe của thơ cổ điển để thổi hồn vào đó phong vị đậm đà của ngôn ngữ mẹ đẻ đầy giản dị
nhng hết sức gợi cảm.
Bên cạnh đó, vì đặc trng của văn chứng minh là dẫn chứng nên GV giúp các em
xác định giới hạn dẫn chứng. VD 1: lấy dẫn chứng trong văn học đặc biệt trong cuộc sống.
VD 2: lấy dẫn chứng bài thơ Sang thu và các bài thơ viết về mùa thu, về khoảnh khắc
giao mùa. VD3: truyện ngắn: Chiếc lá cuối cùng. VD 4: ba tác phẩm: Ông đồ, Quê
hơng, Nhớ rừng.
2, Hớng dẫn HS cách lập dàn ý:
Mở bài: giới thiệu vấn đề cần chứng minh, nếu có ý kiến thì trích nguyên văn, đầy đủ ý
kiến vào.
Thân bài:
+ Giải thích vấn đề cần chứng minh: không phải vấn đề nào cũng cần giải thích. Chỉ giải
thích ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng những vấn đề hàm ngôn có hình ảnh ẩn dụ.
Đây là một thao tác không thể thiếu đợc vì muốn chứng minh trớc hết phải làm rõ mình
đang làm sáng tỏ vấn đề gì. Với VD trên HS có thể vận dụng những hiểu biết của mình về
văn học và đặc biệt về thơ mới để giải thích: Mặc dầu thơ mới còn thoát ly thực tế, hóa
thân vào cái tôi cá nhân buồn chán khi bất hòa với thực tại. Thế nhng đã có dấu hiệu lập
lòe ánh sáng của trái tim chàng Đan Cô quả cảm xé toang lồng ngực soi đờng cứu thoát bộ
tộc thân yêu của mình trong truyện cổ Grim. Những vần thơ hết sức tinh tế ấy đã âm thầm
kín đáo gửi gắm tình yêu tha thiết với cuộc đời, yêu con ngời ca ngợi vẻ đẹp và đồng cảm
trớc nỗi đau bi kịch của họ. Không chỉ có vậy phải thật sự có tình yêu tha thiết với non
sông quê hơng các thi
sĩ mới vẽ ra đợc vẻ đẹp cảnh sắc đầy thơ mộng, bình yên mang đậm phong vị dân tộc nh
thế. Và đặc biệt Thơ mới đã làm một cuộc cách mạng đột phá khi cởi bỏ những ràng
buộc khắt khe, khuôn mẫu của thơ ca cổ điển ăn sâu hàng ngàn năm với ngôn ngữ ớc lệ t-
ợng trng hoàn toàn xa lạ để đi tìm khám phá vẻ đẹp của tiếng Việt. Các nhà thơ đã để cảm

xúc tuôn trào ngọn bút bằng những câu chữ hình ảnh hết sức bình dị nhng vô cùng gợi cảm
sinh động. Nh vậy lời nhận định trên đã khẳng định những đóng góp đáng trân trọng của
Thơ mới đối với nền thơ ca dân tộc và tâm hồn ngời Việt.
+ Chứng minh: sau khi giải thích xong, GV hớng dẫn HS bám sát vào nội dung cần chứng
minh và đặc biệt giới hạn dẫn chứng (dẫn chứng phải tiêu biểu, chính xác) để soi vào đó
tìm ý. Khi tìm ý nên đặt hỏi: vấn đề chứng minh đợc thể hiện ở những khía
cạnh nào?
VD với đề trên dựa vào ý kiến nhận định và soi vào nội dung ba tác phẩm rlàm dẫn chứng ta
có thể tìm đợc ba ý chính:
ý 1: Thơ mới thể hiện tình yêu con ngời, yêu cuộc đời tha thiết:
+ Ca ngợi tài hoa của ông Đồ thuở hoàng kim với nét chữ phóng khoáng nhng mềm mại có
hồn trong niềm ngỡng mộ của mọi ngời khi xuân về.
+ Ca ngợi những con ngời lao động đặc biệt tôn vinh vẻ đẹp lãng mạn thơ mộng nhuốm đầy
nắng gió đại dơng mang hơng vị mặn mòi của biển ở những ngời ng dân cờng tráng căng
tràn nhựa sống.
+ Xót xa trớc bi kịch của ông đồ khi cuộc đời thờ ơ
lãng quên phũ phàng quay lng: lả tả bi th ơng
+ Đau đớn bất lực trớc bởi cuộc đời tù ngục giãy dụa không lối thoát của những kiếp ngời
qua hình tợng con hổ trong vờn bách thú với khát vọng tự do cháy bỏng.
ý 2: Thơ Mới thể hiện tình yêu non sông, đất nớc:
+ Ca ngợi vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên, sinh hoạt đầy thơ mộng, yên bình, đậm đà phong
vị làng quê Việt Nam Làng tôi thấm dần trong thớ vỏ
+ Tự hào kiêu hãnh trớc vẻ đẹp truyền thống với thú vui tao nhã thanh cao treo câu đối bằng
chữ nho cứ mỗi độ xuân về
ý3: TM đi tìm và tôn vinh vẻ đẹp của tiếng Việt:
+ Hình ảnh ngôn ngữ hết sức giản dị bỏ qua các khuôn mẫu các hình ảnh ớc lệ tợng trng để
bộc
cảm hứng nh hình ảnh làng chài ven biển, ngời ng dân, chiếc buồm vôi, mùi nồng
mặn
+ Ngôn ngữ hết sức giản dị nhng rất đỗi gợi cảm tinh tế VD: từ Gậm, bộ tranh tứ

bình trong Nhớ rừng Thế Lữ nh viên tớng điều khiển đội quân Việt ngữ khổng lồ
(HThanh); từ Giấy, hình ảnh: ma bụi, mực đọng trong nghiên sầu, câu hỏi tu từ trong
Ông đồ, h/a: Cánh buồm gió
VD3: chứng minh bức vẽ của cụ Bơ Men là một kiệt tác.
Trớc hết GV giúp HS giải thích: kiệt tác là một tác phẩm nghệ thuật nh văn học, hội
họa, âm nhạc, điêu khắc đạt đến trình độ hoàn hảo, kiệt xuất.
ở đây muốn khẳng định bức họa vẽ chiếc lá trên dây leo cây thờng xuyên trên bức tờng đổ
nát của ngời nghệ sĩ già là một kiệt tác.
Chứng minh: có hai ý lớn:
+ ý 1: Xét về hội họa: bức vẽ đạt đến trình độ kỹ xảo, điêu luyện, hoàn hảo chiếc lá y nh thật
màu úa vàng có cuống lá hình răng ca mà ngay cả cặp mắt họa sĩ của Giôn Xy cũng không
nhận ra.
+ ý 2: Xét về tác dụng, ý nghĩa: chiếc lá ấy đã cứu sống một con ngời đa Giôn xy từ bờ vực
của cái chết trở về với cuộc sống, trả lại cho cô họa sĩ niềm vui, hạnh phúc hoài bão và
khát vọng đam mê nghệ thuật.
*Liên hệ, so sánh, mở rộng: GV phải hớng dẫn HS để bài văn chứng minh sâu hơn, có sức
thuyết phục hơn phải có sự liên hệ, mở rộng.
VD 4 có thể liên hệ thơ của các thi sĩ trong phong trào Thơ mới nh: Anh Thơ với TP
Chiều Xuân, Hàn Mặc Tử với Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Dạ; Đoàn Văn Cừ với
Chợ tết để làm bật đ ợc tình yêu đời, yêu ngời, yêu đất nớc và tiếng Việt. Hoặc lời bình
của Hoài Thanh: Tôi quả quyết rằng nh Xuân Diệu để làm bật đợc ngòi bút sáng tạo
tôn vinh vẻ đẹp của tiếng mẹ đẻ mang đậm dấu án cá nhân của Thơ mới
Kết bài: Khái quát nâng cao: GV hớng dẫn HS phải khái quát lại vấn đề chứng minh sau đó
nâng cao. Đối với dạng chứng minh nhận định về tác phẩm văn học, trào lu văn học có thể
nâng cao giá trị hiện thực, cảm hứng yêu nớc, cảm hứng nhân đạo, nhân văn (nếu có). Còn
đối với dạng đề chứng minh một vấn đề nào đó về cuộc sống, xã hội HS có thể nâng cao
nội dung mình chứng minh đã bồi đắp trong tâm hồn những điều gì tốt đẹp, biết vơn lên
sống đẹp hơn, có ý nghĩa hơn tuy nhiên không đ ợc viết theo kiểu hô hào sáo rỗng gợng
gạo mà cảm xúc phải hết sức giản dị, chân thực.
VII.Dạng đề xâu chuỗi, tổng hợp:

Đây là dạng đề phân tích hoặc chứng minh hoặc phát biểu cảm nghĩ trong đó tổng hợp
nhiều tác phẩm văn học. VD1: Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm: Chuyện
Xơng và các đoạn trích: Truyện Kiều đã học; VD2: Hình ảnh ngời lính cụ Hồ trong các
tác phẩm: Đồng chí, Bài thơ kính ngời sáng vẻ đẹp cao quý, neo đậu trong tâm hồn
ngời đọc những ấn tợng sâu lắng. Em hãy chứng minh. VD3: phát biểu cảm nghĩ của em
về hình ảnh ngời bà trong hai bài thơ: Tiếng gà tra và Bếp lửa
Muốn làm đợc dạng đề này, GV hớng dẫn HS trớc hết nắm đợc nội dung chính của các
tác phẩm đó. Từ đó soi vào nội dung đề yêu cầu tìm điểm chung giã các tác phẩm. Tuyệt đối
không đợc tách riêng từng tác phẩm mà tìm ý chính rồi xâu chuỗi các tác phẩm vào. Với
VD1: sau khi đã nắm vững nội dung của hai tác phẩm: Chuyện x ơng và Truyện Kiều
tìm các ý chung:
ý 1: họ đều có số phận bất hạnh bị chà đạp, vùi dập oan khốc, trở thành nạn nhân khổ
đau của XH PK:
Thân em nh giếng rửa chân (cdao)
- Vũ Nơng bị chồng nghi oan phải gieo mình tự vẫn
_ Nàng Kiều phảI bán mình chuộc cha trở thành
Món hàng trong tay lũ buôn ngời ghê tởm. Dày vò tủi nhục ê chề trớc tơng lai mịt mù
đầy giông bão.
ý 2: vẻ đẹp ngời sáng:
- Họ đều là những ngời phụ nữ xinh đẹp
- Vũ nơng hiếu thảo, thủy chung, đoan trang, nết na, đức hạnh
- Thúy Kiều giàu đức hy sinh vì chữ hiếu
- Là những ngời có ý thức về phẩm giá:
+ Vũ Nơng dùng cái chết để minh oan
+ TKiều đau đớn tủi nhục khi mình là món hàng
Khái quát: những ngời phụ nữ trong XH PK có số phận bi thảm cay đắng, nghiệt ngã khi
bị tớc đoạt quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc bởi XH qúa bất công đen tối.
VD2: Vẻ đẹp của ngời lính cụ Hồ:
ý 1: mang trong mình tình yêu tổ quốc nồng nàn cháy bỏng từ khắp mọi miền quê tụ hội
ra chiến trờng

ý 2: đạp bằng mọi gian khổ thiếu thốn của chiến trờng: kính xe vỡ, bom dạn dữ dội, áo
rách, quần vá, không giày, sốt rét rừng vật vã với nụ c ời yêu đời lạc quan phơi phới.
ý 3: chiến đấu quả cảm kiên cờng: hồi hộp đợi chờ phút giây nổ súng; từ trong bom đạn
đoàn xe vẫn hiên ngang ra trận
ý 4: Tình đồng đội chân thành, bình dị nồng ấm, thiêng liêng sẻ chia bù đắp bao thiếu
thốn
-> Hình ảnh ngời lính cụ Hồ biểu tợng cho vẻ đẹp cao quý của con ngời, dân tộc Việt
Nam cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng làm nên bức tợng đài rực rỡ của một đất nớc đã đi
vào huyền thoại.
VD3:
ý 1: Ngỡ ngàng trớc vẻ đẹp tảo tần chịu thơng chịu khó của những ngời bà: từ hình ảnh
bếp lửa bình dị và hình ảnh ổ trứng gà
ý 2: khâm phục kính trọng trớc đức hy sinh cao quý của bà: chắt chiu dồn hết niềm vui
cho cháu qua bộ cánh áo mới; gánh chịu mọi nhọc nhằn về
mình trong thầm lặng để con yên tâm công tác, để cháu đợc hởng trọn niềm vui tuổi
thơ.
ý 3: Xúc động vô bờ trớc tình yêu thơng dạt dào mênh mông của bà dành cho cháu
ý 4: bồi đắp trong tâm hồn mình rung cảm cao quý về tình bà cháu hòa quyện trong
tình yêu quê hơng đất nớc nồng nàn cháy bỏng
-> Hình ảnh những ngời bà chính là biểu tợng cho những bà mẹ Việt Nam cao quý vĩ
đại nhng hết sức bình dị giữa cuộc sống đời thờng.
VIII.Dạng đề cảm nhận thơ:
Đây là dạng đề thi HSG thờng gặp nhằm phát hiện đợc dễ dàng năng khiếu của các em
khi HS có cơ hội bộc lộ đợc khả năng cảm thụ thơ ca của bản thân. Dạng đề này có khi lấy
thơ trong chơng trình có khi lấy một đoạn, một bài thơ hoàn toàn ngoài chơng trình bởi vậy
HS phải thể hiện đợc năng lực của mình. Muốn làm đợc dạng đề này GV hớng dẫn học sinh
nắm vững:
1, khái niệm cảm nhận thơ: nêu cảm nhận, ấn tợng của ngời viết về nội dung, nghệ
thuật của đoạn thơ, bài thơ đó. Trên cơ sở giống phân tích thơ có nghĩa bám vào các chi tiết
nghệ thuật đặc sắc nh từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ để làm nổi bật chủ đề t tởng

của bài thơ, đoạn thơ. Thế nhng nếu nh phân tích đi sâu mổ xẻ tất cả các chi tiết một cách
khách quan thì cảm nhận thơ nghiêng về ấn tợng
của ngời viết và có thể chỉ xoáy sâu một số chi tiết, hình ảnh mà ngời viết thật sự tâm đắc.
Viết cảm nhận thơ, ngời viết trình bày rõ chính kiến, cảm nhận của bản thân thể hiện qua
các cụm từ, vế câu nh: bài thơ đã bồi đắp trong tôi ; tôi thật ngỡ ngàng ; mỗi câu, mỗi
chữ đều neo đậu trong tôi cảm ơn nhà thơ, cảm ơn nhịp cầu nối
2, Cách làm cảm nhận:
a, Hình thức viết cảm nhận:
+ Nếu đề yêu cầu: Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ hoặc bài thơ thì GV hớng dẫn HS
viết thành một bài văn hoàn chỉnh có ba phần mà độ dài ngắn tùy theo dung lợng bài thơ,
đoạn thơ, yêu cầu đề, điểm quy định (không nên gạch
(ý tạo sự rời rạc, đứt mạch).
+ Nếu đề yêu cầu: viết một đoạn văn có giới hạn số dòng trong đó sử dụng phép liên kết
(phép nối, phép thế ) trình bày cảm nhận của mình về một đoạn thơ đã cho thì GV h ớng
dẫn học sinh chỉ viết một đoạn văn ngắn. Dạng đề này đòi hỏi HS phải biết chắt lọc ý để
viết cảm nhận cho cô đọng đồng thời phải sử dụng phép liên kết. Bởi vậy ngoài việc giúp
các em cảm nhận tốt, GV phải chỉ rõ các phép liên kết nh phép nối, phép thế, phép lặp ,
tác dụng và cách viết trong đoạn văn. VD: phép nối thờng sử dụng các cụm từ: không chỉ
có vậy, bên cạnh đó, tuy nhiên, bởi thế Phép thế thay cách gọi nh : tác giả, nhà thơ,
ngời viết, thi nhân
b, Xác định cảm xúc bao trùm đoạn thơ,
bài thơ để tạo định hớng trong quá trình cảm nhận VD: đoạn thơ:
Cơn giông đổ sập chiều hè
Gian lều chợ mảnh tơi che chỗ ngồi
Không gian trắng xóa cả rồi
Chỉ còn dáng mẹ, giữa trời và m a.
(Dáng mẹ - Đỗ Thuấn)
Đoạn thơ vẽ ra hình ảnh tảo tần chịu thơng chịu
Khó, vô cùng nhỏ bé, bị nuốt chững giữa màn ma
trắng xóa của mẹ trong tình yêu thơng, lòng biết ơn,

xót xa của tác giả.
c, Sau khi xác định đợc cảm xúc bao trùm phân tích các tín hiệu nghệ thuật đặc sắc
nh từ ngữ, hình ảnh, nhịp thơ, hài thanh, điệp ngữ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, so sánh,
nhân hóa (VD kèm theo) để làm nổi bật cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ, bài thơ.
d, Liên hệ so sánh với các đoạn thơ, câu thơ, bài thơ khác có sự tơng đồng hoặc tơng
phản để làm bật đợc nét đặc sắc của đoạn thơ, bài thơ mình đang cảm nhận.
VD1: liên hệ nét tơng đồng: khi cảm nhận bài thơ: Cái roi ngày ấy (Đinh Phạm Thái) có
thể liên hệ đoạn thơ:
Bao nhiêu cuộc tiễn đa
Bao bà mẹ chờ trông
Bao nỗi nhớ nén vào im lặng
Cắn răng lại để làm nên chiến thắng
Giặc tan rồi bỗng nghe mặn trên môi.
(Vũ Quần Phơng)
Nớc mắt mẹ không còn để khóc những đứa con
-> Để ca ngợi tôn vinh những bà mẹ Việt Nam vĩ đại hy sinh lặng lẽ, kìm nén bao nhớ thơng
khắc khoải, hiến dâng cả núm ruột yêu quý của mình cho tổ quốc Để rồi mẹ lại âm thầm
gạt nớc mắt khi không nhìn thấy những đứa con thân yêu của mình bớc ra từ khói lửa
+VD 2: Liên hệ nét tơng phản:
Cảm nhận đoạn thơ:
Ngày xuân con én bông hoa (Nguyễn Du)
Tuy đều viết về mùa xuân đã sắp đi qua thế nhng khác với Cuối xuân tức sự của Nguyễn
Trãi, mùa xuân hiện lên qua sơng khói bâng khuâng với màu tím hoa xoan và ma bụi nhạt
nhòa cùng tiếng cuốc kêu khắc khoải. Bởi tâm trạng nuối tiếc day dứt của một con đại
bàng không còn bầu trời xanh để vùng vẫy khi Ưc Trai lánh đời về ở ẩn. Còn ở đây
Nguyễn Du cảm nhận mùa xuân trong vẻ đẹp tinh khôi, tơi tắn, dịu mát, thơ mộng, yên
bình. Một bức tranh căng tràn nhựa sống khi thi nhân mở rộng cánh cửa tâm hồn để đón
nhận vẻ đẹp bằng tất cả niềm rạo rực, say đắm. Hoặc đều viết về h/ả cánh én nhng cánh én
ở đây đầy sức sống còn cánh én trong cảnh Kim Trọng trở lại vờn Thúy thì đầy chấp chới,
tan tác, yếu ớt trong khung cảnh xơ xác, hoang vu, tiêu điều ảm đạm: Sập sè én liệng

dấu giày
+ Đa các lời bình về thơ, về văn học, về bài thơ, tác giả (nếu có) để tạo cho bài cảm nhận
sâu hơn, có sức thuyết phục hơn. VD: Thơ chỉ thực sự là thơ nếu mỗi vần thơ dính máu
của mình; Thơ là hình thức nén chặt năng lợng: (Ti nô khốp) Thơ là một viên kim c-
ơng lấp lánh dới ánh mặt trời. Thuộc thêm một bài thơ hay tức là đính thêm một viên kim
cơng vảo trí tuệ, tâm hồn (Sóng Hồng); Trong thơ tình là gốc, ý là ngọn, âm thanh là
hoa,
nghĩa là quả. (Bạch C Dị); Thơ là cái nhụy của cuộc đời, nhà thơ phảI là ngời hút đợc cáI
nhụy ấy. (Phạm văn Đồng).
Nhà thơ trả chữ
với giá cắt cổ
Nh khai thác
Chất hiếm Ra đi om
Lấy một gam
Phải mất hàng năm lao lực
Lấy một chữ
Phải mất hàng trăm tấn quặng ngôn từ.
(Mai acôpxki)
h, Nâng cao: bài thơ đã bồi đắp trong tâm hồn những rung cảm cao đẹp về
IX.Dạng đề Mở:
Hiện nay, việc ra đề mở từng bớc đang đợc khuyến khích nhằm thoát khỏi những
dạng đề khuôn mẫu sáo mòn, cũ rích theo kiểu: thầy đọc trò chép vô tình làm thui chột
sức sáng tạo của các em khi chỉ bó hẹp văn chơng với nhà trờng. Nhằm phát huy t duy
sáng tạo của học sinh, đề mở là mảnh đất ơm mầm cho những tài năng mà ở đó HS thỏa
sức đợc tởng tợng, đợc bày tỏ chính kiến, suy nghĩ độc lập của bản thân mình. Những
khuôn mẫu tròn trịa cũ kỹ, những bài viết trau chuốt đã không còn hợp thời mà
đề mở đã thắp sáng lên trong tâm hồn các em nhận thức về cuộc sống, gắn văn chơng
với đời thờng. Với đề mở HS dễ dàng viết một cách tự nhiên, giản dị,
trong sáng, hồn nhiên và đặc biệt ngời chấm bao giờ cũng phải tôn trọng, nâng niu những
suy nghĩ của chính các em. Trong những năm lại gần đây, đề thi đại học vô cùng mới mẻ

theo hớng mở của Trung Quốc, đề thi TN THPT của Thủ đô Bắc Kinh năm học 2006
2007; đặc biệt đề kiểm tra cháy sáng ngọn lửa đam mê văn học của cô giáo Nguyễn Bích
Thảo: Một bài học mà cuộc sống ban tặng cho em; đề thi tuyển sinh THPT của tỉnh
Ninh Thuận: Trái tim có điều kỳ diệu vv đã thực sự thổi một luồng gió mới mát lành
thay đổi hớng dạy văn, học văn tạo ra những
bài văn xôn xao d luận thắp sáng trong tâm hồn ngời đọc những rung cảm cao đẹp (lấy VD
về một số đề mở, bài viết của HS). Năm học 2008 2009 Bộ GD&ĐT quy định khuyến
khích ra đề Mở.
Vậy làm thế nào để hớng dẫn HS cách làm đề mở?
1, Trớc hết GV phải luôn giúp học sinh cảm nhận đợc cuộc sống, thế giới xung quanh mình
qua những bài giảng văn. Ngời dạy không đợc đóng khung tác phẩm, đóng khung những
bài tập làm văn trong các tác phẩm học ở nhà trờng. Văn học phải luôn gần gũi, gắn liền
với cuộc sống con ngời. Chính từ cách dạy đó dần dần các em sẽ chủ động có những cách
nhìn nhận mới mang chính kiến bản thân.
2, Mạnh dạn, trăn trở, tìm tòi đổi mới cách ra đề từng bớc cho các em làm quen với dạng đề
mở để các em không còn bỡ ngỡ. Có thể su tầm những bài văn hay đọc cho các em nghe
nh bài văn của em Nguyễn Thị Hậu trờng Huỳnh Thúc Kháng TP Vinh; Bài văn của em
Hà Minh Ngọc
Hà Nội, các tập sách Hạt giống tâm hồn để HS
hiểu đợc thế nào là đề mở và bớc đầu cảm nhận đợc cách làm.
3, Luôn luôn tôn trọng chính kiến của học sinh không đợc dập tắt những suy nghĩ, quan điểm
của các em thể hiện trong bài làm, trong học văn.
4, Hớng các em viết văn một cách chân thực không tô vẽ không xa rời thực tế không lên gân
mà phải thật giản dị, tự nhiên, gần gũi
5, Giúp HS hiểu khái niệm đề Mở: có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa nhng chung quy lại
là dạng đề không theo khuôn mẫu sáo mòn với những bài văn mẫu mà mở ra nhiều cách
hiểu không áp đặt nhằm phát huy đợc khả năng sáng tạo của HS, các em đợc tự do bộc lộ
chính kiến suy nghĩ độc lập của bản thân.
6, Hớng dẫn cho các em cách làm một bài văn theo dạng đề mở: vì đã gọi là đề mở nên
không thể có một khuôn mẫu nào để áp đặt, đáp án cũng tùy vào cảm nhận, năng lực của

ngời viết, ngời chấm. Mỗi em có một cách bày tỏ riêng có cách viết riêng mà buộc ngời
chấm phải hoàn toàn tôn trọng. Bởi vậy ở đây chỉ định hớng chung cho dạng đề mở.
a, Xác định yêu cầu đề: GV giúp HS nhận biết đề mở dới nhiều dạng. Thông thờng đề
mở bỏ ngỏ yêu cầu đề buộc ngời viết phải xác định viết theo kiểu gì còn gọi là đề
không mệnh lệnh:
Dạng 1: đề ra ngoài chơng trình SGK không đề cập đến kiến thức các TP đã học: Trái tim
ngời mẹ; Sự kỳ diệu của lòng vị tha; Kỷ niệm về món đồ chơi cũ; Bờ vai vững chãi của
cha; Hãy nắm chặt tay bạn;
Những lần vấp ngã của bạn; Một bài học mà cuộc sống ban tặng cho em vv Nh vậy với
kiểu đê mở này mỗi em có thể làm theo một kiểu: có em kể chuyện, có em biểu cảm, có
em nghị luận có em tổng hợp nhiều kiểu trên.
Dạng thứ 2 : giống dạng 1 nhng nêu rõ yêu cầu đề: suy nghĩ của em về câu nói, câu danh
ngôn hoặc nhận định nào đó VD: đề Mở thi HSG huyện lớp 8 năm học 2008 2009.
Dạng đề này nghiêng về nghị luận hơn vì chủ yếu bằy tỏ chính kiến của ngời viết về vấn
đề đang bàn bạc.
Dạng 3: cho ý kiến nào đó về một vấn đề trong văn học, trong cuộc sống và hỏi Em có
đồng ý không? vì sao? Dạng đề này thỏa sức cho HS bộc lộ quan điểm của mình đa ra lý
lẽ, dẫn chứng để lập
Dạng 4: cũng có thể đề mở ra dới dạng khi cho phép HS tởng tợng thêm đoạn kết hoặc hóa
thân vào nhân vật trong tác phẩm để bày tỏ vấn đề mà tác phẩm đó cha hề đề cập đến. VD:
con trai lão Hạc đứng trớc mộ cha mình; Giôn Xy trớc nấm mồ cụ Bơ Men; Tâm trạng cụ
Phan Bội Châu khi Va ren diễn thuyết; Bức th của Prăng gửi thầy giáo Ha Men; Hãy viết
tiếp đoạn kết Cuộc chia tay của những con búp bê; Cuộc gặp gỡ giữa Mị Châu và Trọng
Thủy dới thủy cung trong Truyền thuyết An Dơng Vơng vv Với dạng đề này HS có
thể miêu tả, kể chuyện, có thể bộc lộ cảm xúc để thể hiện suy nghĩ sáng tạo độc lập của
mình.
b, Tìm ý: Dựa vào nội dung yêu cầu đề và sự sáng tạo của HS để tìm ý.
c, Lập dàn ý:
+ Mở bài: giới thiệu về vấn đề đang bàn.
+ Thân bài:

- Giải thích nội dung đề yêu cầu. Nếu là câu nói, câu danh ngôn, nhận định bám sát vào
nghĩa đen, nghĩa bóng để giải thích. VD: câu nói trong bức th của cựu tổng thống Mỹ Ab
raham Lincorl có nghĩa: con ngời phải biết trân trọng công sức của mình hạnh phúc không tự
dng có đợc mà phải đánh đổi bằng mồ hôi thậm chí nớc mắt. Lúc ấy cuộc sống mới thật sự
có ý nghĩa. Con ngời có thể kiếm sống mu sinh bằng tài năng, trí tuệ khối óc của mình nhng
- không bao giờ có thể cho phép bất cứ ai ra giá mua trái tim và tâm hồn bởi đó là tài
sản vô giá thiêng liêng nhất của mình. Không bao giờ con ngời đợc phép đa nhân cách lên
bàn cân. Không bao giờ con ngời đợc phép tự hủy hoại chính mình bằng cách cho kẻ khác ra
giá để mua linh hồn mình.
- - Lấy dẫn chứng trong văn học (nếu có) để bài viết có sức thuyết phục
- Đi sâu bày tỏ chính kiến quan điểm, suy nghĩ đánh gía của mình qua kể chuyện, miêu
tả hoặc biểu cảm, nghị luận hoặc tổng hợp về nội dung đề yêu cầu
- - Lật ngợc phản bác lại nội dung đề yêu cầu (đối với dạng đề thiên về nghị luận): VD:
với đề trên: Nếu ai chịu bán rẻ danh dự nhân phẩm của mình thì kẻ đó sẽ dễ dàng sa vào
vũng bùn tội lỗi sống trong sự dày vò của bản thân, sự nguyền rủa khinh bỉ của mọi ngời.
Không bao giờ tìm đợc ý nghĩa cao cả, đích thực của cuộc đời mình
- - Mở rộng liên hệ với văn chơng, với cuộc sống
- + Kết bài: kháí quát lại
- VD: với đề trên có thể viết: lời đê nghị thiết tha của cựu tổng thống Mỹ không chỉ đơn
thuần là tâm nguyện của một ngời cha yêu thơng con
- da diết với mong ớc con đợc thầy cô dạy dỗ thành ngời. Mà mỗi chúng ta đều bắt gặp
ngay chính bóng dáng của mình trong đó. Bởi lời đề nghị trên chính là quan điểm sống vô
cùng giản dị những rất đỗi cao quý để giúp mỗi ngời biết giữ gìn, nâng niu phẩm giá cao đẹp
của mình. Bồi đắp trong ta những rung cảm trong sáng, lành mạnh về cuộc đời biết vơn lên
phía trớc bằng bàn tay, khối óc, trí tuệ và tâm hồn. Hay nói cách khác biết sống đẹp hơn, có
ý nghĩa hơn.
(tuy nhiên đây chỉ là định hớng chung, HS có thể có suy nghĩ theo cách riêng của mình,
miễn làm sao bài viết của các em có sức thuyết phục
C. Tổng kết:
Trên đây là một số dạng đề thờng gặp về thi HSG, thi tuyển sinh vào THPT. Đặc biệt l-

u ý: muốn bài văn có sức thuyết phục cao, GV phải hớng dẫn HS liên hệ, mở rộng: đa vào
các lời bình, câu danh ngôn, lời nhận định nổi tiếng về văn học, về tác giả, tác phẩm và
những vấn đề trong cuộc sống mà đề yêu cầu. Với chuyên đề này, GV có thể tham khảo để
vận dụng trong quá trình giảng dạy, ôn tập, phụ đạo, bồi dỡng. Tuy nhiên phải thật sự linh
hoạt tùy vào đối tợng học sinh để có cách dạy phù hợp và hiệu quả.
Cẩm Xuyên, ngày 18 tháng 10 năm 2008
Ngời viết
Nguyễn Thị Hà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×