Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.2 KB, 96 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đất nớc ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hóa, nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng dân
chủ, văn minh. Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, văn hoá, xà hội đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Cùng với
khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo luôn đợc Đảng, Nhà nớc ta đặc
biệt quan tâm. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí th Trung ơng
Đảng đà chỉ rõ: "Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là
một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngời" [1;1].
Giáo dục và đào tạo là vấn đề then chốt của xà hội. Nghị quyết
Trung ơng II khoá VIII của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khẳng định
Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển
giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự
phát triển nhanh và bền vững [12, tr.50].
Đại hội X của Đảng (2006) tiếp tục chỉ rõ nhiệm vụ: Bồi dỡng các
giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tởng
sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và b¶n lÜnh con ngêi ViƯt Nam”
[13, tr 106]
“ Con ngêi là trung tâm của chiến lợc phát triển đồng thời là chủ
thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con ng ời, gắn quyền con ngời
với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nớc và quyền làm chủ của nhân dân.
Kết hợp và phát huy đầy đủ vai trò của xà hội, gia đình, nhà trờng, từng
tập thể lao động. Các đoàn thể và cộng đồng dân c trong việc chăm lo,
xây dựng con ngời Việt Nam giàu lòng yêu nớc, có ý thức làm chủ, trách
nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa
nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính. Xây dựng gia đình no ấm,
tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xà hội, là môi trờng
1



quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Đơn vị
sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu phải là môi trờng rèn luyện phong
cách làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng xuất và hiệu quả cao, bồi
đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách con ng ời và
nền văn hóa Việt Nam [14, tr.76,77].
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đà chỉ rõ: Giáo dục
và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi d ỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nớc, xây dựng nền văn
hóa và con ngời Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với khoa
học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu t cho giáo dục và đào tạo là
đầu t phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo
nhu cầu phát triển của xà hội; nâng cao chất lợng theo yêu cầu chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xà hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc
lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xà hội
học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân học tập suốt ®êi ” [14,
tr.77]
Níc ta ®ang ®øng tríc mét th¸ch thøc lớn: Đến năm 2020 phải cơ
bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Trớc mắt phải rút
ngắn đợc khoảng cách về trình độ sản xuất và đời sống xà hội so với các
nớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Để có thể đạt đợc điều
này thì việc phát triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đóng một
vai trò vô cùng quan trọng.
Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích, có tổ
chức, có kế hoạch, có nội dung và bằng phơng pháp khoa học của nhà
giáo dục tới ngời đợc giáo dục trong các cơ quan giáo dục nhằm hình
thành nhân cách cho họ. [28, tr.22]
Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình hình thành cho ng ời đợc
giáo dục lí tởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của
nhân cách, những hành vi, thói quen c xử đúng đắn trong xà hội thông
qua việc tổ chức cho họ thông qua hoạt động và giao lu”. [28, tr.22]

2


Giáo dục đợc hiểu là một hiện tợng xà hội mà bản chất là sự tiếp
nối kinh nghiệm xà hội- lịch sử qua các thế hệ. Giáo dục có mục tiêu, nội
dung, phơng pháp và các hình thức tổ chức xác định. Mục tiêu cuối cùng
của giáo dục nhằm phát triển toàn diện ngời đợc giáo dục. Sự phát triển
toàn diện nhân cách đó bao hàm sự phát triển về thể chất, tâm lý và các
năng lực thực tiễn.
Nh vậy, nhiệm vụ rất quan trọng của nhà trờng là đào tạo nguồn
nhân lực làm sao đáp ứng đợc nhu cầu cÊp thiÕt trong thêi kú míi hiƯn
nay, ®ång thêi phï hợp với xu thế toàn cầu hóa lực lợng sản xuất, với yêu
cầu ngời lao động phải đợc đào tạo trình độ đạt chuẩn. Chính vì thế, ngoài
nhiệm vụ trang bị những kiến thức cơ bản, các nhà trờng phải có những
hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh.
Thực hiện Nghị quyết của Đảng, chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo
nhằm tạo ra những con ngời có học vấn cao để hội nhập với thế giới đòi
hỏi ngành giáo dục nói chung và giáo dục học nói riêng phải đào tạo đ ợc
nguồn nhân lực có chất lợng cả về tri thức khoa học và khả năng vận
dụng những tri thức đó vào cuộc sống, đồng thời phải có tính sáng tạo, tự
chủ trong học tập để trau dồi kiến thức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nâng cao chất lợng đào tạo là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của nhà trờng, đây chính là điều kiện để nhà trờng tồn tại và phát triển. Trờng Cao
đẳng S phạm Hòa Bình nằm trong Hệ thống giáo dục Quốc dân, là một cơ
sở đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Hòa Bình đa dạng với các loại nghề
nhằm đào tạo tại chỗ đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của tỉnh nhà, góp
phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học, kỹ thuật cho địa phơng.
Chất lợng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đờng lối, chủ trơng,
chính sách của Đảng và Nhà nớc, của địa phơng và của Nhà trờng nh:
mục tiêu, nội dung, chơng trình, hình thức, phơng pháp, phơng tiện dạy

học, giáo viên, học sinh và bao trùm lên toàn bộ nhà trờng là yếu tố quản

3


lý giáo dục, trong đó công tác quản lý sinh viên giữ vai trò rất quan
trọng.
Với mong muốn góp phần xây dựng Trờng Cao đẳng S phạm Hòa
Bình ngày càng phát triển, chúng tôi chọn đề tài: Biện pháp quản lý sinh
viên nội trú tại trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại
trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục toàn diện cho SV ở trờng CĐSP Hòa Bình
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện các mục đích đề ra, luận văn tập trung triển khai các
nhiệm vụ nhiên cứu dới đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý sinh viên nội trú của các trờng Cao đẳng.
- Nghiên cứu thực trạng SV nội trú và công tác quản lý SV nội trú
của trờng CĐSP Hòa Bình
- Đề xuất một số biện pháp quản lý SV nội trú tại trờng CĐSP Hòa Bình.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý sinh viên trong các trờng Cao đẳng.
4.2. Đối tợng nghiên cứu:
Công tác quản lý SV nội trú của trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu tìm ra đợc những biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSP
Hòa Bình phù hợp với yêu cầu đổi mới công tác quản lý của nhà trờng nh đÃ
xác định trong đề tài thì công tác quản lý SV nội trú của trờng sẽ có hiệu quả

hơn, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho SV.

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cøu
4


Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSP Hòa Bình đối tợng là SV hệ Cao đẳng chính quy.
7. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp các
nhóm phơng pháp nghiên cứu sau:
7.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, khái quát các tài liệu nghiên cứu lý luận và các văn bản
nghị quyết của Nhà nớc và các quy chế, quy định của ngành giáo dục và đào
tạo có liên quan đến đề tài.
7.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Để tìm hiểu sinh viên nội trú ở trờng CĐSP Hòa Bình, chúng tôi
xây dựng các mẫu phiếu hỏi ý kiến đối với cán bộ quản lý nhà tr ờng;
giảng viên; sinh viên và một số đối tợng liên quan đến việc quản lý sinh
viên. Trên cơ sở những thông tin thu đợc từ những phiếu xin ý kiến,
chúng tôi tập hợp phân tích thực trạng, chỉ ra những mặt mạnh và những
hạn chế trong công tác quản lý sinh viên nội trú của nhà tr ờng; trên cơ
sở đó đa ra những biện pháp quản lý nhằm tăng cờng hiệu quả công tác
này.
7.2.2. Phơng pháp phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với CBQL, GV, và sinh viên
nhằm thu thập thêm thông tin bổ sung cho phần thực trạng.
7.2.3. Phơng pháp tỉng kÕt kinh nghiƯm
Nghiªn cøu tỉng kÕt thùc tiƠn viƯc quản lý SV nội trú ở trờng CĐSP
Hòa Bình trong những năm gần đây, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm

cho việc quản lý này đạt hiệu quả.
7.3. Phơng pháp thống kê toán học
Dùng phơng pháp thống kê toán học để tổng hợp số liệu thu đợc từ
phiếu hỏi, tính tỷ lệ % để phân tích, so sánh, đánh giá cho chính xác.
8. Cấu trúc luận văn
5


Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận
văn đợc trình bày thành 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chơng 2. Thực trạng SV nội trú và công tác quản lý SV nội trú của trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình.
Chơng 3. Một số biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trờng Cao
đẳng S phạm Hòa Bình.

6


chơng 1

Cơ sở lý luận của đề tài
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Giáo dục là một chức năng của xà hội loài ng ời, đợc thực hiện một
cách tự giác, vợt qua ngỡng tập tính của các giống loài động vật bậc
thấp khác. Cũng nh mọi hoạt động khác của xà hội loài ngời, sự ra đời
của hoạt động giáo dục gắn liền với sự ra đời của hoạt động quản lý giáo
dục và từ đó cũng xuất hiện khoa häc vỊ QLGD. Lµ ng êi häc. Ngêi häc
võa là đối tợng đào tạo, vừa là mục tiêu đào tạo. Để nâng cao chất lợng
đào tạo ngoài việc xem xét các yếu tố ng ời dạy, nội dung, chơng trình, cơ
sở vật chất...thì không thể không nghiên cứu trực tiếp là đối t ợng ngời

học. Xung quanh vấn đề ngời học có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu
trong đó có vấn đề ngời học trong quá trình đào tạo tại các cơ sở giáo dục
ở trong khu nội trú.
Trớc đây, phần lớn SV đến học tại các trờng Cao đẳng, Đại học hầu
hết đều đợc ở trong KTX nhng hiện nay nhu cầu ở KTX của SV tại các cơ sở
GD đại học không đáp ứng đợc vì quy mô đào tạo của các trờng Cao đẳng,
Đại học trong những năm gần đây phát triển không ngừng. Vấn đề nghiên
cứu về quản lý SV nội trú ít đợc đề cập; có chăng cũng chỉ là những nghiên
cứu liên quan đến việc tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các bậc học khác
nhau nh: Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Nguyễn Dục Quang - Công tác giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học (Giáo trình dành cho hệ tại chức đào
tạo giáo viên tiểu học) Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội 1995.
Năm 1997 Bộ GD&ĐT ban hành riêng Quy chế học sinh, sinh
viên nội trú trong các trờng đại học, cao đẳng, TCCN nhằm quy định rõ
trách nhiệm và quyền hạn của các trờng trong việc tổ chức quản lý khu
nội trú, quyền và nghĩa vụ của học sinh, sinh viên trong các khâu liên

7


quan đến việc ăn, ở, học tập, sinh hoạt... trong khuôn viên nội trú của các
trờng đào tạo.
Để phù hợp với mục tiêu đào tạo trong tình hình mới, ngày 18
tháng 10 năm 2002 Bộ trởng Bộ GD&ĐT đà ký Quyết định số
41/2002/QĐ-BGD&ĐT về việc sửa đổi bổ xung công tác HSSV nội trú.
Ngày 26/7/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo đà ký Thông t số
27/2011/TT-BGD&ĐT về việc Ban hành Quy chế công tác HSSV nội trú
tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Thông t này có
hiệu lực thi hành ngày 10 tháng 8 năm 2011 và thay thế Quyết định số
2137/GD-ĐT ngày 29/6/1997 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về

việc ban hành Quy chế công tác học sinh sinh viên nội trú trong các tr ờng
Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; Quyết định số
41/2002/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 10 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Giỏo
dục và Đào tạo.
Quản lý SV nội trú là vấn đề mới cha đợc nghiên cứu nhiều tuy nhiên
có một số tác giả nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh khác nhau về quản
lý ngời học. Có thể kể đến các công trình sau: Đề tài luận văn thạc sỹ
QLGD: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự học của sinh viên trờng Dự bị đại học dân tộc trung ơng - Việt Trì - Phú Thọ của Lê Trọng
Tuấn năm 2001 đà đánh giá thực trạng năng lực tự học của sinh viên trờng
Dự bị Đại học Dân tộc trung ơng và đề xuất một số giải pháp thích hợp nâng
cao năng lực tự học của sinh viên; Đối với đề tài nghiên cứu việc quản lý
sinh viên nội trú vùng miền núi phía bắc có công trình nghiên cứu của Bùi Sĩ
Đức: Các biện pháp quản lý sinh viên nội trú ở trờng CĐSP Yên Bái năm
2007 đà đánh giá thực trạng công tác quản lý SV nội trú của trờng CĐSP
Yên Bái và đề xuất một số giải pháp thích hợp nâng cao biện pháp quản lý
SV nội trú.
Đề tài nghiên cứu khoa học của Nguyễn Thị Thìn: Kế thừa và phát
triển các giá trị đạo đức truyền thống trong giáo dục sinh viên trờng Cao
đẳng S phạm Hòa Bình hiện nay năm 2011.
8


Những nghiên cứu trên đà tìm hiểu thực trạng công tác quản lý sinh
viên trong đó có quản lý sinh viên nội trú và từ đó đề xuất các biện pháp
quản lý. Tuy nhiên những nghiên cứu cụ thể áp dụng trong những môi trờng cụ thể, của từng trờng trong khi đó công tác quản lý SV nội trú lại
phụ thuộc vào đặc thù của từng nhà trờng.
Trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình cũng gặp phải vấn đề nan giải
trong công tác quản lý SV nh các trờng khác nói chung nhng xuất phát từ
đặc điểm riêng của mỗi trờng nên không áp dụng biện pháp quản lý của
trờng này vào trờng khác. Do vậy, vấn đề Biện pháp quản lý sinh viên

nội trú tại trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình là vấn đề cần đợc nghiên
cứu.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Lịch sử đà chứng minh rằng, để tồn tại và phát triển, ngay từ khi loài
ngời xuất hiện trên trái đất, con ngời đà liên kết với nhau thành nhóm để
thực hiện những mục tiêu mà họ không thể đạt đợc với t cách là những cá
nhân riêng lẻ, nhằm chống lại sự tiêu diệt của thú dữ và thiên nhiên, đồng
thời cũng xuất hiện một loạt các mối quan hệ: quan hệ con ngời với con ngời, giữa con ngời với thiên nhiên, giữa con ngời với xà hội và cả con ngời
với chính bản thân con ngời. Trong quá trình đó đà xuất hiện một số ngời có
năng lực chi phối đợc ngời khác, cũng nh điều khiển mọi hoạt động của
nhóm sao cho phù hợp với mục tiêu chung. Những ngời đó đóng vai trò thủ
lĩnh để quản lý nhóm, điều đó đà làm nảy sinh nhu cầu về quản lý. Nh vậy,
hoạt ®éng qu¶n lý xt hiƯn tõ rÊt sím nh mét yếu tố cần thiết để phối hợp
những nỗ lực cá nhân hớng tới những mục tiêu chung và nó tồn tại, phát
triển cho đến ngày nay.
Nói đến hoạt động quản lý, ngời ta thờng nhắc đến ý tởng sâu sắc của
Các Mác: Tất cả mọi lao động xà hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên quy mô tơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để
9


điều hòa sự hoạt động của cá nhân và thực hiện những chức năng chung
phát sinh từ sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một ngời độc
tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có
nhạc trởng [11,tr.480 ].
Còn theo H.Koontz Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo
sự phối hợp những nỗ lực của cá nhân nhằm đạt đợc mục đích của tổ chức.
Mục đích của mọi nhà quản lý là hình thành môi trờng mà trong đó con ngời

có thể đạt đợc mục đích của tổ chức. Mục đích của mọi nhà quản lý là hình
thành môi trờng mà trong đó con ngời có thể đạt đợc các mục đích của mình
với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mÃn cá nhân ít nhất [21,tr. 33].
Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam, xuất phát từ các góc độ khác nhau
cũng đà đa ra những khái niệm quản lý:
Xuất phát từ các loại hình hoạt động quản lý, các tác giả Nguyễn
Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng Quản lý là quá trình đạt đến
mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế
hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra [10,tr. 1 ].
Một xu hớng nghiên cứu phơng pháp luận quản lý ở Việt Nam trong
cuốn Khoa học quản lý của nhiều tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn
Bình, Nguyễn Quốc Chí... cho rằng: Hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ
thống vận động theo mục tiêu đặt ra tính đến trạng thái có chất lợng mới
[3,tr.176]. Quản lý về bản chất bao gồm quá trình quản và quá trình lý.
Quản là coi sóc giữ gìn, duy trì sự ổn định của hệ. Lý là sửa sang, sắp
xếp, đổi mới, tạo ra sự phát triển của hệ. Hệ ổn định mà không phát triển tất
yếu sẽ suy thoái. Hệ phát triển mà không ổn định tất yếu sẽ dẫn đến rối ren.
Quản lý nhằm ngăn chặn mọi sự suy thoái và rối ren. Nếu ngời đứng đầu tổ
chức chỉ lo việc quản tức là chỉ lo việc coi sóc, giữ gìn thì tổ chức dễ trì
trệ, tuy nhiên nếu chỉ quan tâm tới việc lý tức là chỉ lo việc sắp xếp tổ
chức. đổi mới mà không đạt nền tảng của sự ổn định, thì sự phát triển của tổ
chức không bền vững. Trong “qu¶n” ph¶i cã “lý” trong lý ph¶i cã “qu¶n”

10


để động thái của hệ ở thế cân bằng động. Hệ vận động phù hợp, thích ứng
và có hiệu quả mong muốn tơng tác giữa các yếu tố bên trong với các nhân
tố bên ngoài.
Qua các cách giải thích về quản lý của các tác giả trong và ngoài nớc,

tuy có nhiều cách hiểu, cách diễn đạt khác nhau, song có thể kết luận: Quản
lý là hệ thống những tác động có chủ định, phù hợp với quy luật khách quan
của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (đối tợng quản lý) nhằm khai thác
và tận dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ hội của khách thể quản lý để đạt
đến mục tiêu quản lý trong một môi trờng luôn biến động.
Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Là khoa học vì nó là
những tri thức đợc hệ thống hóa và là đối tợng nghiên cứu khách quan đặc
biệt. Quản lý là khoa học nghiên cứu, lý giải các mối quan hệ, đặc biệt là
mối quan hệ giữa chủ và khách thể quản lý. Là nghệ thuật bởi nó là hoạt
động đặc biệt đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế và linh hoạt trong việc sử dụng
những kinh nghiệm đà quan sát đợc, những tri thức đà đợc đúc kết nhằm tác
động một cách có hiệu quả nhất tới khách thể quản lý.
Nh vậy, quản lý là một khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực, mỗi
một lĩnh vực có một hệ thống lý luận riêng: các nhà kinh tế thiên về quản lý
nền sản xuất xà hội, các nhà luật học thiên về quản lý nhà nớc, các nhà điều
khiển học thiên về quan điểm cho hệ thống. Cho nên khi đa các định nghĩa
về quản lý, các tác giả thờng gắn với các loại hình quản lý cụ thể hoặc phụ
thuộc nhiều vào lĩnh vực hoạt động hay nghiên cứu của mình. Nhng, bÊt cø
mét tỉ chøc, mét lÜnh vùc nµo, tõ sự hoạt động của nền kinh tế quốc dân, của
một doanh nghiệp, một đơn vị hành chính sự nghiệp.... đến một tập thể nhỏ
nh tổ chuyên môn, tổ sản xuất, bao giờ cũng có hai phân hệ: ngời quản lý và
đối tợng đợc quản lý. Đó là một loại hoạt ®éng x· héi b¾t nguån tõ tÝnh chÊt
céng ®ång dùa trên sự phân công và hợp tác để làm một công việc nhằm đạt
một mục tiêu chung. Vì vậy, những nhà quản lý phải luôn luôn mềm dẻo, linh
hoạt để vận dụng những nguyên tắc quản lý khác nhau trong từng lĩnh vực và
tình huống cụ thể cho phù hợp nhằm đạt đợc hiệu quả quản lý cao nhất.
11


* Các chức năng quản lý

+ Lập kế hoạch (thiết kế mục tiêu, chơng trình hành động).
+ Tổ chức thực hiện (phân công công việc, sắp xếp con ngời).
+ Chỉ đạo điều hành.
+ Kiểm tra (giám sát hoạt động của bộ máy nhằm kịp thời điều chỉnh
sai sót, đa bộ máy đạt mục tiêu đà xác định).
+ Thông tin (là công cụ không thể thiếu trong hoạt động quản lý, cần
thiết cho tất cả các chức năng quản lý. Đây là quá trình hai chiều, trong đó
mỗi ngời vừa là nguồn phát vừa là nguồn thu nhận) [26,t r.2]
Có bốn chức năng cơ bản của quản lý liên quan mật thiết với nhau, đó
là: lập kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo thực hiện; kiểm tra đánh giá, trong đó
thông tin là trung tâm của quản lý.
Bên cạnh 4 chức năng cơ bản của quản lý, còn rất nhiều vấn đề liên
quan khác nh: Dự đoán; động viên; điều chỉnh, đánh giá, thông tin phản hồi,
ra quyết định... Các chức năng cơ bản của quản lý tạo thành một hệ thống
thống nhất, không đợc coi nhẹ một chức năng nào. Để các chức năng của
quản lý vận hành có hiệu quả, vấn đề thông tin đóng vai trò là trung tâm; tất
cả các chức năng của quản lý thực hiện đợc đều phải đảm bảo sự thu thập
thông tin; phân tích thông tin và ra quyết định quản lý cho đúng đắn. Vì
thông tin có vai trò là huyết mạch của hoạt động quản lý đồng thời cũng là
tiền đề của một quá trình quản lý tiếp theo.
1.2.1.2. Phơng pháp quản lý
Phơng pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối
tợng quản lý nhằm đạt đợc mục đích đặt ra. Trong quản lý hiện đại, phơng
pháp quản lý đợc đúc kết từ nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học xà hội
và khoa học hành vi. Phơng pháp quản lý rất phong phú, đa dạng và tùy theo
từng tình huống cụ thể mà sử dụng các phơng pháp khác nhau hoặc kết hợp
các phơng pháp với nhau.
- Phơng pháp thuyết phục là phơng pháp dùng lý lẽ để tác động đến
nhận thức của con ngời.
12



- Phơng pháp kinh tế: là sự tác động của chủ thể đến đối tợng thông
qua các lợi ích kinh tế.
- Phơng pháp hành chính tổ chức: là cách thức tác động của chủ thể
đến đối tợng thông qua các lợi ích kinh tế.
- Phơng pháp hành chính tổ chức: là cách thức tác động của chủ thể
tới đối tợng trên cơ sở quan hệ tổ chức và quyền lực hành chính.
- Phơng pháp tâm lý, giáo dục: đây là cách thức tác động đến đối tợng
thông qua tâm lý, tình cảm, t tởng.
1.2.2. Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trờng.
1.2.2.1. Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hiện tợng xà hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền
đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xà hội của các thế hệ loài ngời, nhờ có
giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc và
nhân loại đợc kế thừa, bổ xung và trên cơ sở đó mà xà hội loài ng ời không
ngừng tiến lên [41; tr 9].
Có thể khẳng định, giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hành,
giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ chế di truyền kinh nghiệm lịch sử
xà hội của loài ngời, của thế hệ đi trớc cho thế hệ sau và để thế hệ sau có
trách nhiệm kế thừa, phát triển nó một cách sáng tạo, làm cho xà hội, giáo
dục và bản thân con ngời phát triển không ngừng. Để đạt đợc mục đích đó,
quản lý đợc coi là nhân tố tổ chức, chỉ đạo việc thực thi cơ chế nêu trên.
[ 22, tr.35]
Đối với cấp vĩ mô đó là quản lý một nền/ hệ thống giáo dục:
Quản lý giáo dục là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích,
có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các
mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trờng)
nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào
tạo thế hệ trẻ mà xà hội đà đặt ra cho ngành giáo dục. [22, tr.36]

Đối với cấp vi mô đó là quản lý một nhµ trêng:

13


Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến
tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, sinh viên, cha mẹ học
sinh, sinh viên và các lực lợng xà hội trong và ngoài nhà trờng nhằm thực
hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trờng. [22, tr.38]
Nói một cách khái quát: Quản lý giáo dục là một hiện tợng xà hội,
đồng thời là một dạng lao động đặc biệt, mà những nét đặc trng của nó là
tính tích cực sáng tạo, năng lực vận dụng những tri thức đà có để đạt mục
đích đặt ra có kết quả là sự cải biến hiện thực. Do đó chủ thể quản lý phải
biết sử dụng không chỉ những chuẩn mực pháp quyền, mà còn sử dụng cả
những chuẩn mực đạo đức, xà hội, tâm lý...nhằm đảm bảo sự thống nhất
và những mối quan hệ trong quá trình quản lý [23, tr.18]
Theo Phạm Khắc Chơng: QLGD theo nghĩa rộng nhất là quản lí quá
trình hình thành và phát triển nhân cách con ngời trong các chế độ chính
trị, xà hội khác nhau mà trách nhiệm là của nhà nớc và hệ thống đa cấp của
ngành giáo dục từ trung ơng cho đến địa phơng là Bộ Giáo dục, Sở giáo dục,
Phòng giáo dục, ở các quận, huyện và các đơn vị cơ sở là nhà trờng. [9, tr.
79]
- Bản chất của quản lý giáo dục là vì lợi ích phát triển của giáo dục,
nhằm mục tiêu tối u là hình thành và phát triển nhân cách ngời đợc giáo
dục, đối tợng và chủ thể giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xÃ
hội.
- Đối tợng của quản lý giáo dục là: Hệ thống giáo dục quốc dân, hệ
thống quản lý giáo dục, các quan hệ quản lý, các đối tợng của quản lý là cấp
dới, tập thể và cá nhân giáo viên và học sinh. [23, tr. 49]

Quản lý giáo dục có những đặc trng sau đây:
- Sản phẩm giáo dục là nhân cách, là sản phẩm có tính đặc thù nên
quản lý giáo dục không phải dập khuôn, máy móc trong việc tạo ra sản
phẩm, cũng nh không đợc phÐp t¹o ra phÕ phÈm.

14


- Quản lý giáo dục chú ý đến sự khác biệt giữa đặc điểm s phạm so
với lao động xà hội nói chung.
- Quản lý giáo dục đòi hỏi những yêu cầu cao về tính toàn diện, tính
thống nhất, tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển.
- Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, quản lý giáo dục phải quán
triệt quan điểm vì quần chúng. [31, tr. 7]
1.2.2.2. Quản lý nhà trờng
Nhà trờng là một tổ chức chuyên biệt trong xà hội thực hiện chức
năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xà hội
bằng các con đờng giáo dục cơ bản. [8, tr.3]
Mục đích giáo dục của nhà trờng phù hợp với xu thế phát triển và thời
đại. Giáo dục nhà trờng, bằng kiến thức và phơng pháp khoa học, bằng tổ
chức các hoạt động giao lu trong thực tiễn làm cho nhân cách học sinh, sinh
viên đợc hình thành, tạo nên bộ mặt tâm lí cá nhân phù hợp với tiêu chuẩn,
giá trị xà hội và thời đại.
Quản lý nhà trờng là hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của các cấp quản lý của hệ thống giáo dục nhằm làm
cho nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để đạt đợc mục tiêu giáo
dục đặt ra cho từng thời kì phát triển của đất nớc [31, tr. 7]
Quản lý nhà trờng thực chất là quản lý giáo dục trên tất cả các mặt,
liên quan đến hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi một nhà trờng.
Các lĩnh vực quản lý của nhà trờng.

- Quản lý hoạt động giáo dục và dạy học (quản lý quá trình đào tạo).
- Quản lý giáo viên với hoạt động dạy và quản lý sinh viên với hoạt
động học.
- Quản lý các hoạt động mang tính điều kiện cho quá trình đào tạo:
Việc thực hiện các chế định: bộ máy tổ chức và nhân lực; tài lực và vật lực;
môi trờng tự nhiên và xà hội; thông tin; quản lý sinh viên ngoài giờ lªn líp
[8, tr.28]

15


1.2.3. Biện pháp quản lý
Biện pháp tiếng Anh gọi là measure: hành động để thực hiện một
mục đích.
Theo từ điển tiếng Việt, biện pháp đợc hiểu là các làm, cách giải
quyết một vấn đề cụ thể [40, tr.64 ].
Biện pháp là một bộ phận của phơng pháp, có nghĩa là để sử dụng một
phơng pháp nào đó phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau.
Biện pháp quản lý (managerial measure) là cách quản lý, cách giải
quyết những vấn đề liên quan đến quản lý. Vì đối tợng quản lý phức tạp nên
đòi hỏi các biện pháp quản lý phải đa dạng, phong phú, linh hoạt, phù hợp
với đối tợng quản lý.
Các biện pháp quản lý có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thành một
hệ thống các biện pháp. Các biện pháp này sẽ giúp cho nhà quản lý thực
hiện tốt hiện tốt các phơng pháp quản lý của mình, mang lại hiệu quả hoạt
động tối u cho bộ máy.
1.2.4. Sinh viên và sinh viên nội trú
1.2.4.1. Sinh viên
Sinh viên là ngời đang học tại các trờng đại học và cao đẳng [37,
tr.116].

Nh vậy, tất cả những ngời học ở bậc Cao đẳng và Đại học đều đợc gọi
là sinh viên.
Ngày nay, Học, học nữa, học mÃi(Lê Nin) là khẩu hiệu của toàn xÃ
hội và học tập là công việc suốt đời. Các trờng Cao và Đại học mở rộng cửa
cho tất cả những ai có nguyện vọng và điều kiện không phân biệt lứa tuổi,
giới tính, giàu nghèo.... đều có thể học bằng nhiều con đờng, hình thức khác
nhau: chuyên tu, tại chức, văn bằng 2....Do đó, với khái niệm SV nh trên thì
ngoại diên của nó rất rộng.
Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài này chỉ nghiên cứu với đối tợng
là SV hệ chính quy thì có thể thu hẹp nội hàm của khái niệm này nh sau:
- Đó là những ngời đà tốt nghiệp trung học phỉ th«ng
16


- Họ đà vợt qua kỳ thi tuyển sinh vào trờng cao đẳng và đỗ vào trờng
- Họ thuộc nhóm thanh niên, nam nữ từ 18 đến 25 tuổi
- Họ cha có nghề nghiệp, việc làm xác định do đó còn lệ thuộc gia
đình về kinh tế
- Họ là nhóm xà hội đặc biệt gồm những thanh niên xuất thân từ các
tầng lớp xà hội khác nhau đang trong quá trình học tập, chuẩn bị nghề nghiệp
chuyên môn để bớc vào một nhóm xà hội mới là tầng lớp tri thức trẻ.
1.2.4.2. Sinh viên nội trú
HSSV nội trú là những ngời đang học tại trờng và đợc trờng bố trí ở
trong khu nội trú theo hợp đồng của HSSV đà ký với trởng ban quản lý khu
nội trú trờng.
HSSV đăng ký ë néi tró nÕu sè ngêi cã ngun väng vào ở nội trú lớn
hơn khả năng tiếp nhận của khu nội trú thì thứ tự u tiên theo đối tợng HSSV
nh sau:
1. Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động, thơng
binh bệnh binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh, HSSV khuyết tật

2. Con liệt sü, con th¬ng binh, con bƯnh binh, con cđa ngêi hởng
chính sách thơng binh, con của ngời có công.
3. HSSV cã hé khÈu thêng tró t¹i vïng cao, vïng cã điều kiện kinh tế
xà hội đặc biệt khó khăn.
4. Ngời cha hoặc ngời mẹ là dân tộc thiểu số.
5. Con mồ côi cả cha lẫn mẹ.
6. HSSV là con hộ nghèo, cận nghèo theo quy định hiện hành của nhà nớc.
7. HSSV nữ.
8. HSSV tích cực tham gia các hoạt động do nhà trờng, Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, khu nội trú hoặc các tổ chức xà hội tổ chức.
[32, tr.4]
1.2.5. Biện pháp quản lý sinh viên nội trú
Biện pháp quản lý SV nội trú là nội dung, cách thức giải quyết vấn đề
SV nội trú của nhà trờng cùng những lực lợng ngoài nhà trờng có liên quan
17


đến SV nội trú nhằm hình thành nhân cách của SV theo yêu cầu, mục tiêu
đào tạo.
Chủ thể chính thực hiện biện pháp quản lý SV nội trú là phòng Chính
trị công tác học sinh sinh viên, Ban quản lý ký túc xá, chịu trách nhiệm phối
hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,
Hội SV, các khoa, tổ chuyên môn, chính quyền địa phơng... nhằm thực hiện
các biện pháp quản lý do mình hoạch định đối với đối tợng chịu quản lý là
SV nội trú theo yêu cầu của công tác SV nội trú.
Để đạt các mục tiêu quản lý, chủ thể quản lý phải tổ chức, phối hợp,
khích lệ động viên, dẫn dắt, định hớng hoạt động của đối tợng quản lý vào
mục tiêu đà đợc xác định trớc thông qua việc sử dụng hệ thống các công cụ
quản lý.
Nh vậy, xét cho cùng thì biện pháp quản lý SV nội trú chính là một

loại công cụ quản lý HSSV nội trú, nhằm từng bớc đa SV nội trú đi đến mục
tiêu của công tác HSSV nội trú. Bởi vì công cụ quản lý là những phơng tiện,
những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm định hớng, dẫn dắt, khích lệ, điều
hòa, phối hợp hoạt động của con ngời và cộng đồng trong việc đạt đợc mục
tiêu đề ra.
1.3. Công tác quản lý sinh viên các trờng Cao đẳng
1.3.1. Vị trí, vai trò của công tác QLSV trong trờng Cao đẳng
Trong số những ngời đợc giáo dục - đào tạo để có thể đủ sức làm chủ
nền khoa học, cộng nghệ hiện đại của nớc nhà sau này thì SV là ngời tiêu
biểu, là những ngời đang đợc đầu t, đang đợc đào tạo ở giai đoạn cuối cùng
trong nhà trờng một cách có hệ thống. Đó là nguồn lực con ngời lao động có
chất lợng và trình độ cao, có chuyên môn sâu, là lực lợng u tú về học vấn
trong thanh niên, đợc Đảng, nhà nớc, các tổ chức đoàn thể, gia đình và toàn
thể xà hội quan tâm chăm sóc và đặt nhiều tin tởng, hy vọng.
Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo nói chung và trong các trờng Cao
đẳng nói riêng thì công tác quản lý SV góp phần hỗ trợ tích cực cho giảng
dạy (thầy) và học tập (trò), cũng nh đảm nhận mọi mặt của công tác quản lý.
18


Quản lý SV từ các khâu hành chính, giáo vụ, đến giáo dục ngoài giờ lên lớp
giáo dục chính trị t tởng, đạo đức và tổ chức phong trào SV (kết hợp với
Đoàn thanh niên, hội sinh viên...) sẽ hỗ trợ và tạo điều kiện về vật chất và
tinh thần học tập để SV rèn luyện trở thành nguồn nhân lực có chất lợng và
trình độ cao. Công tác quản lý SV có ý nghĩa quyết định trong việc đổi mới
và phát triển bền vững yếu tố con ngời về chất lợng nhận thức tri thức và
hành động. Quản lý SV là mảng công tác trọng tâm thiết yếu của nền giáo
dục đại học nớc ta trong việc đảm bảo kỷ cơng pháp luật nhà trờng và rèn
luyện SV. Công tác này do Phòng (Ban) chính trị và công tác HSSV (hoặc
Phòng Quản lý SV), Phòng (Ban) đào tạo phụ trách (đơn vị tham mu cho

Ban Giám hiệu trong công tác SV).
Công tác quản lý SV đợc coi là một trong những công tác trọng tâm
của nhà trờng nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con ng ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội;
hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
1.3.2. Nội dung của công tác QLSV trong các trờng cao đẳng
SV là nhân vật trung tâm trong nhà trờng. Vì vậy, cần phải quản lý đợc đối tợng này theo mục đích quản lý để hớng SV vào mục tiêu đào tạo của
nhà trờng. Chính vì vậy, bên cạnh công tác đào tạo thì công tác quản lý SV
là một hoạt động lớn của nhà trờng.
Công tác quản lý SV trong các trờng cao đẳng tập trung vào các nội
dung cơ bản sau:
1.3.2.1. Công tác tổ chức hành chính
- Tổ chức tiếp nhận sinh viên trúng tuyển vào học theo quy chế tuyển
sinh hiện hành của Bộ GD&ĐT và nhà trờng.
- Sắp xếp bố trí vào các lớp SV; chỉ định Ban cán sự lớp lâm thời (lớp
trởng, lớp phó) trong thời gian đầu khóa học.
- Làm thẻ cho SV.
19


- Tỉ chøc tiÕp nhËn cho SV vµo ë néi trú.
- Thống kê, tổng hợp dữ liệu, quản lý hồ sơ SV.
- Tổ chức phát bằng cho SV.
- Giải quyết các công việc hành chính khác có liên quan cho SV.
1.3.2.2. Công tác tổ chức quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của SV.
- Theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện của SV.
- Phân loại, xếp loại SV cuối mõi học kỳ hoặc năm học, khãa häc.
- Tỉ chøc thi ®ua khen thëng cho tËp thể và cá nhân SV có thành tích
cao trong học tập và rèn luyện.

- Xử lý kỷ luật đối với SV vi phạm quy chế, nội quy.
- Tổ chức Tuần sinh hoạt chính trị công dân HSSV vào đầu khóa
học, đầu năm và cuối khóa học.
- Tổ chức cho SV tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, thi SV
giỏi, Olympic các môn học, thi sáng tạo tài năng trẻ và các hoạt động
khuyến khích học tập khác văn nghệ và các hoạt động ngoài giờ lên lớp
khác; tổ chức đối thoại định kỳ giữa Hiệu trởng nhà trờng với SV.
- Theo dõi công tác phát triển đảng trong SV; tạo điều kiện thuận lợi
cho SV tham gia tổ chức Đảng, đoàn thể trong trờng; phối hợp với Đoàn
TNCSHCM, Hội Sinh viên và các tổ chức chính trị - xà hội khác có liên
quan trong các hoạt động phong trào của SV, tạo điều kiện cho SV môi trờng rÌn lun, phÊn ®Êu.
- Tỉ chøc t vÊn häc tËp, nghề nghiệp, việc làm cho SV.
1.3.2.3. Công tác y tế, thể thao
- Tổ chức thực hiện công tác y tế trờng học.
- Tổ chức khám sức khoẻ SV khi vào nhập học.
- Chăm sóc, phòng chống dịch bệnh và khám sức khỏe định kỳ cho
SV trong thời gian học tập theo quy định.
- Xử lý những trờng hợp không đủ tiêu chuẩn sức khỏe để học tập.
- Tạo điều kiện c¬ së vËt chÊt cho SV lun tËp thĨ dơc, thể thao; tổ
chức cho SV tham gia các hoạt động thĨ dơc, thĨ thao.
20


- Tổ chức nhà ăn tập thể cho SV bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Thực hiện các chế độ chính sách đối với SV.
- Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc quy định đối
với SV về học bổng, học phí, trợ cấp xà hội, bảo hiểm, tín dụng đào tạo và
các chế độ khác có liên quan đến SV.
- Tạo điều kiện giúp đỡ SV tàn tật, khuyết tật, SV diện chính sách, SV
có hoàn cảnh khó nhăn.

1.3.2.4. Thực hiện công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn, phòng chống
tội phạm và các tệ nạn xà hội.
- Phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa phơng trên địa bàn
nơi trờng đóng, khu vực có SV ngoại trú xây dựng kế hoạch đảm bảo an
ninh chính trị, trật tự và an toàn cho SV, giải quyết kịp thời các vụ việc liên
quan đến SV.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông,
phòng chống tội phạm, ma túy, mại dâm, HIV/AIDS và các hoạt động khác
có liên quan đến SV; hớng dẫn SV chấp hành pháp luật và nội quy, quy chế.
- T vấn pháp lý, tâm lý xà hội cho SV.
1.3.2.5.Thực hiện công tác quản lý SV nội trú, ngoại trú.
- Tổ chức triển khai thực hiện công tác quản lý SV nội trú, ngoại trú
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.4. Công tác quản lý SV nội trú trong các trờng cao đẳng
1.4.1. Mục đích của công tác quản lý sinh viên nội trú
Theo Quy chế công tác HSSV nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo
Thông t số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 6 năm 2011 thì công tác SV
nội trú trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nhằm các
mục tiêu sau:
+ Góp phần rèn luyện SV néi tró thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa ng êi học
theo quy định của Luật giáo dục, điều lệ nhà trêng vµ quy chÕ cơ thĨ cđa
tõng trêng.
21


Mục tiêu cuối cùng của công tác quản lý SV nói chung và công tác
quản lý SV nội trú nói riêng là hớng SV vào hoạt động học tập và rèn luyện
để thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng.
+ Xây dựng nề nếp kỷ cơng trong việc quản lý SV nội trú: bảo đảm

nắm bắt kịp thời thực tr¹ng SV néi tró
Thùc tr¹ng SV néi tró rÊt phøc tạp: Các hoạt động của SV ra sao, diễn
biến t tởng nh thế nào, đời sống ăn ở có những khó khăn, thuận lợi gì....
Công tác quản lý SV nội trú đòi hỏi phải nắm bắt đợc thực trạng này để có
những biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm hớng các em vào việc thực hiện
tốt nhiệm vụ của ngời học.
+ Ngăn chặn, đẩy lùi, xóa bỏ cơ bản những biểu hiện tiêu cực, không
lành mạnh trong SV nội trú, đặc biệt là các tệ nạn xà hội.
Với môi trờng sống phức tạp, thờng xuyên chịu ảnh hởng của những
mặt trái của nền kinh tế thị trờng, do vậy nguy cơ bị nhiễm các tệ nạn xà hội
và có những biểu hiện tiêu cực, không lành mạnh trong SV nội trú là không
thể tránh khỏi. Vì vậy công tác quản lý SV nội trú phải nhằm mục đích là
ngăn chặn, đẩy lùi, xóa bỏ cơ bản những biểu hiện tiêu cực không lành
mạnh trong SV nội trú, đặc biệt là các tệ nạn xà hội.
1.4.2. Nội dung công tác HSSV nội trú
Điều 8. Tiếp nhận HSSV vào ở nội trú
Căn cứ đơn xin ở nội trú của HSSV viết theo mẫu của nhà trờng: đối tợng u tiên theo quy định tại Điều 4 có xác nhận hợp lệ kèm theo và điều
kiện của khu nội trú, nhà trờng xem xét, ký hợp đồng xắp xếp chỗ ở nội trú
với HSSV.
Điều 9. Công tác quản lý HSSV nội trú
1. Phổ biến các quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo và nội quy của nhà trờng về công tác HSSV nội trú.
2. Làm thủ tục đăng ký tạm trú cho HSSV ở nội trú với công an xà (phờng,
thị trấn) hoặc hớng dẫn HSSV làm thủ tục đăng ký tạm trú theo quy định
hiện hành của pháp luật
22


3. Lập sơ đồ các phòng ở và lập sổ theo dõi HSSV nội trú theo mẫu quy
Định (tại Phụ lục số II của Quy chế này), cập nhật đầy đủ, kịp thời việc thay
đổi chỗ ở của HSSV nội trú.

4. Phân công cán bộ trực trong khu nội trú 24/24 giờ trong ngày để giải
quyết kịp thời các vụ việc xẩy ra.Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện nôi
quy cđa häc sinh trong khu néi tró vµ sư lý các vi phạm.
5. Tổ chức các hoạt động tự quản của HSSV để phát huy vai trò chủ động
trách nhiệm với bản thân và tôn trọng tập thể của HSSV nội trú.
6. Hàng quý tổ chức đối thoại giữa Ban giám hiệu nhà trờng hoặc ban quản
lý khu nội trú với đại diện HSSV nội trú để kịp thời phát hiện, giải quyết
nguyện vọng chính đáng của HSSV nội trú.
7. Xây dựng tiêu chí thi đua giữa các nhà, các phòng trong khu nội trú về bảo
đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trờng, mỹ quan trong phòng ở của khu
Điều 10. Công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn, phòng chống dịch bệnh
và các tệ nạn xà hội trong khu nội trú
Có kế hoạch định kỳ kiểm tra, kịp thời nâng cấp, sửa chữa, tu bổ các
công trình hạ tầng cơ sở, công trình phục vụ sinh hoạt của HSSV và các thiết
bị khác trong khu nội trú.
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ quản lý và đội tự quản trong
công tác an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm, tệ nạn xà hội trong khu vực
nội trú.
Phát huy hiệu quả vai trò của các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng,
các hoạt động tự quản của HSSV trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự
trong khu nội trú.
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, hớng dẫn HSSV bảo đảm an ninh, trật
tự, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS và các tệ nạn xà hội khác.
Định kỳ phun thuốc về phòng dịch bệnh trong khu nội trú. Khi phát
hiện dấu hiệu dịch bệnh phải báo ngay cho cơ quan y tế địa phơng áp dụng
các biện pháp sử lý kịp thời.

23



Có cán bộ y tế thờng trực để thực hiện sơ cấp cứu ban đầu kịp thời
cho HSSV nội trú.
Điều 11. Các hoạt động hỗ trợ cho HSSV nội trú
1.Tổ chức các dịch vụ trông giữ xe, điện thoại công cộng, internet, khu vui
chơi, giải trí, thể thao trong khu nội trú phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất,
nhu cầu chính đáng của HSSV để tạo sân chơi lành mạnh, góp phần giáo
dục toàn diện cho HSSV nội trú.
2. Tổ chức các phòng học tự học, đọc báo, xem ti vi, sinh hoạt văn hoá,văn
nghệ phục vụ HSSV nội trú.
3. Tổ chức nhà ăn, trung tâm dịch vụ,căng tin phơc vơ cho HSSV néi tró
thn tiƯn, phï hỵp với điều kiện kinh tế của HSSV, bảo đảm vệ sinh an toàn
thực phẩm.
4.Tổ chức các hoạt động t vấn về tâm lý, sức khoẻ, kỹ năng sống, học tập, híng nghiƯp vµ viƯc lµm cho HSSV trong khu néi tró
5. T ®iỊu kiƯn tõng trêng cã thĨ tỉ chøc các khu vực hoặc phòng tự nấu ăn
chung cho HSSV trong khu nội trú.
6. Xây dựng quy định cụ thể về các hoạt động dịch vụ để phục vụ HSSV
trong khu nội trú.
Điều 12. Công tác phối hợp
Chủ động phối hợp với các cơ quan công an, chính quyền địa phơng
để thực hiện có hiệu quả các biện pháp, phơng án bảo đảm an ninh chính trị
và trật tự an toàn khu nội trú, xử lý kịp thời các vụ việc liên quan xảy ra
trong khu nội trú. Phối hợp với tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh
viên ViƯt Nam, Héi Liªn hiƯp thanh niªn ViƯt Nam (nÕu có) và các tổ chức
đoàn thể khác trong trờng để tổ chức các hoạt động rèn luyện cho HSSV nội
trú, thực hiện nếp sống văn minh trong khu nội trú.
(Trích chơng III Nội dung công tác học sinh sinh viên [32, tr.6,7]
Theo Quy chế công tác HSSV nội trú do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành hiện nay thì công tác quản lý SV nội trú cđa nhµ trêng gåm 4
néi dung sau:
24



Nội dung 1: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý SV nội trú
đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu của công tác SV nội trú. Các yêu cầu đó là:
- Phải đảm bảo phối hợp chặt chẽ thờng xuyên giữa các đơn vị trong
nội bộ nhà trờng, trớc hết là phòng (ban) quản lý ký túc xá với Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh, Hội SV nhà trờng.
- Phải đảm bảo phối hợp chặt chẽ thờng xuyên giữa nhà trờng, gia
đình và chính quyền địa phơng.
- Phải đảm bảo giám sát kịp thời trong việc nắm bắt thực trạng SV nội
trú.
Nội dung 2: Ban hành các quy đinh cụ thể của nhà trờng về công tác
HSSV nội trú phù hợp với các quy định của quy chế công tác SV nội trú do
Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
Trong các quy định cụ thể của nhà trờng về công tác SV nội trú trớc
hết phải ban hành đợc quy định đối với bộ máy làm công tác quản lý SV nội
trú của nhà trờng (về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn), sau đó là quy định
đối với SV nội trú (quyền hạn, trách nhiệm). Làm việc với chính quyền địa
phơng để ban hành đợc quy chế phối hợp giữa nhà trờng - địa phơng. Sau
khi đà bàn bạc đợc các quy định này, cần phải tổ chức quán triệt các quy
định đó cho tất cả các thành viên trong bộ máy quản lý (chủ thể quản lý) và
các SV nội trú ( Đối tợng quản lý).
Việc soạn thảo các quy định cho công tác quản lý SV nội trú phải dựa
vào Quy chế của Bộ GD và ĐT, vào điều kiện cụ thể của nhà trờng, của địa
phơng sao cho các quy định ấy mang tính khả thi, động viên đ ợc cả ngời
quản lý và ngời bị quản lý.
Nội dung 3: Tổ chức bộ máy quản lý SV nội trú
Bộ máy quản lý SV nội trú phải đợc tổ chức nh một chỉnh thể gồm
các bộ phận chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, có mối liên hệ
phụ thuộc lẫn nhau, đợc bố trí thành từng hàng, từng cấp, từng khâu, thực

hiện các chức năng quản lý nhất định, nhằm đạt mục tiêu định trớc của công
tác HSSV nội trú.
25


×