Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Thực trạng chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.97 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
***
Trong những năm qua Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, đặc
biệt năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế
giới (WTO). Nền kinh tế phát triển lên một cấp độ mới, nền kinh tế hội nhập. Các
chủ thể kinh doanh của nền kinh tế phải đối mặt với những thách thức mới. Đó là làm
thế nào để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Trong bối cảnh
nh vậy hoạt động tín dụng ngân hàng nổi lên nh một mắt xích trọng yếu, tín dụng
ngân hàng có một vai trò cực kỳ quan trọng, với vị trí là trung gian tài chính của nền
kinh tế, thông qua các nguồn lực xã hội đợc phân bổ và sử dụng một cách hợp lý và
có hiệu quả. Nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng và hạn chế d nợ quá hạn,
các Ngân hàng đang tiến hành phân tích những nguyên nhân để từ đó đa ra những
biện pháp khắc phục hiệu quả. Song việc nâng cao chất lợng tín dụng và an toàn
trong kinh doanh Ngân hàng không chỉ là vấn đề quan tâm của nhà nớc mà còn là
quan tâm chung của xã hội bởi chất lợng tín dụng Ngân hàng có lành mạnh sẽ có tác
dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế.
Nhận thức đợc vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch Ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, đợc tiếp cận với các hoạt
động của ngân hàng, em xây dựng báo cáo thực tập theo nội dung sau
Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo thực tập gồm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại Sở
giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I
Khái quát hoạt động kinh doanh của Sở giao


dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam.
1.1 Khái quát chung về Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam.
1.1.1 Quá trình xây dựng và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ
chức lại Sở kinh doanh hối đoái NHNo & PTNT Việt Nam theo quyết định số
235/QĐ/HĐQT- 02 ngày 16/05/1999 của Chủ Tịch HĐQT NHNo & PTNT Việt
Nam. Sở giao dịch là đơn vị đầu mối của NHNo & PTNT Việt Nam, thực hiện một
số chức năng theo uỷ quyền của Tổng Giám Đốc, đồng thời kinh doanh trực tiếp trên
địa bàn Hà Nội.
Tên đầy đủ tiếng việt: Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông thôn Việt Nam.
Tên viết tắt bằng tiếng việt: Sở Giao Dịch Ngân hàng nông nghiệp.
Tên tiếng anh: Banking operation center of Viet Nam Banking for Agriculture
of rural development.
Sở giao dịch hiện có 7 phòng chức năng và 3 phòng giao dịch thực hiện đầy đủ
các nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại.Với phơng châm Agribank mang phồn thịnh
đến với khách hàng.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam.
Chức năng của Sở giao dịch làm đầu mối thực hiện một số nhiệm vụ theo uỷ
quyền của NHNo & PTNT Việt Nam và theo lệnh của Tổng giám đốc NHNo &
PTNT Việt Nam, trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhiệm vụ chính của Sở giao dịch:
- Đầu mối quản lý ngoại tệ tiền mặt của NHNo & PTNT Việt Nam.
- Đầu mối các dự án đồng tài trợ và các dự án quản lý uỷ thác đầu t của NHNo

& PTNT Việt Nam khi đợc Tổng giám đốc giao bằng văn bản.
- Tiếp nhận các nguồn vốn uỷ thác đầu t của chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá
nhân trong và ngoài nớc và tham gia các dự án đồng tài trợ.
- Huy động vốn
- Cho vay ngắn trung và dài hạn theo quy định
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Kinh doanh ngoại hối
- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định của NHNo & PTNT Việt
Nam.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc NHNo &
PTNT Việt Nam giao.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam.
Sở giao dịch đợc đặt dới sự lãnh đạo của giám đốc điều hành theo cơ chế quản
lý 2 cấp và đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, quản lý và quyết định những vấn
đề thuộc bộ máy theo sự phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo & PTNT
Việt Nam. SGD có cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, bao gồm 8 phòng ban với tổng số
khoảng 85 cán bộ công nhân viên. Trong đó cơ cấu quản lý tín dụng bao gồm phòng
tín dụng và phòng thẩm định:
- Nhiệm vụ phòng tín dụng: Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín
dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi với từng nhóm khách
hàng. Thẩm định các dự án tín dụng, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo & PTNT cấp trên.
Xây dựng mô hình tín dụng, thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm
nguyên nhân và đề xuất phơng hớng khắc phục. Giúp Giám đốc chỉ đạo kiểm tra hoạt
động tín dụng của các chi nhánh.
- Nhiệm vụ phòng thẩm định: Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin
phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Thực hiện thẩm định các
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

khoản vay theo quy định. Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh, tập
huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy
định.
Sơ đồ tổ chức
1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Từ khi thành lập đến nay, kết quả tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của
Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam luôn có chất lợng và tốc độ tăng trởng ổn
định, bền vững qua các năm. Thành tích đó đợc ghi nhận bằng danh hiệu đơn vị lá cờ
đầu của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam và đợc chủ tịch nớc trao tặng huân ch-
ơng lao động Hạng Ba năm 2007.
Tính từ năm 2002 đến nay, qua năm năm, nguồn vốn huy động tại Sở giao
dịch NHNo & PTNT Việt Nam tăng trởng bình quân 38%/năm; d nợ tăng bình quân
72%/năm.
Năm 2007, Hà Nội đạt mức tăng trởng GDP 12,1% cao nhất trong 10 năm trở
lại đây, Hà Nội đứng thứ 2 toàn quốc về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với 290
dự án, số vốn đăng ký là 1,7 tỷ USD, giá trị dịch vụ tăng thêm của ngành tài chính
4
Giám Đốc
Các phó giám đốc
Tổ kiểm tra kiểm
toán nội bộ
Phòng
kinh
doanh
ngoại tệ
và thanh
toán
quốc tế
Phòng

tín
dụng
Phòng
nguồn
vốn và kế
hoạch
tổng hợp
Phòng
kế
toán
ngân
quỹ
Phòng
thẩm
định
Phòng
hành
chính
nhân
sự
Tổ tiếp
thị
nguồn
vốn và
SPDV
mới
Các phòng giao dịch
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ngân hàng đạt 20%. Nền kinh tế mang tính ổn định và bền vững góp phần tăng mạnh
dòng vốn qua ngân hàng.

1.2.1 Công tác huy động vốn
Bảng 1.1 Tình hình, kết cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
I- Tổng nguồn vốn huy động
6.488 8.221 10.990
- Tiền gửi không kỳ hạn 2.479 3.491 5.605
- Tiền gửi có kỳ hạn 4.009 4.730 5.384
II- Theo đồng tiền huy động
- Tiền gửi nội tệ 5.235 6.463 9.012
- Tiền gửi ngoại tệ 1.253 1.758 1.978
III- Theo thành phần kinh tế
- Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu của dân c 1.823 2.487 2.859
- Tiền gửi tổ chức kinh tế, tổ chức tài
chính
4.665 5.734 8.131
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam )
Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 đạt 8.221 tỷ đồng, tăng 1.733 tỷ đồng
chiếm 26,3% so với năm 2005 và vợt kế hoạch 621 tỷ đồng tơng đơng 8,2%. Tổng
nguồn vốn tính đến ngày 31/12/2007 đạt 10.990 tỷ đồng tăng 2.770 tỷ so với năm
2006 chiếm 33,7% và đạt 114,5% so với chỉ tiêu. Ta thấy năm 2005 tổng huy động
vốn thấp hẳn so với năm 2006, 2007, nguyên nhân chủ yếu là Sở giao dịch hạn chế
cho vay. Bớc sang năm 2006, 2007 tổng huy động vốn rất lớn là do nhu cầu vay vốn
tăng, Sở giao dịch giải ngân cho vay các doanh nghiệp nội ngành theo chỉ thị của
Trung ơng và nâng hạn mức cho vay với khách hàng truyền thống.
1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn (chủ yếu là cho vay)
Đây là nghiệp vụ đợc chú trọng và phát triển trong thời gian qua. Kết quả cho
vay thể hiện khá tốt về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, chất lợng tín dụng.Tốc độ
tăng trởng tơng đối.
5

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 1.2 Tình hình sử dụng vốn
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu
Năm 2005 So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền Số tiền
tăng (+)
giảm (-)
Đạt tỷ
lệ (%)
Số tiền Số tiền
tăng (+)
giảm (-)
Đạt tỷ
lệ (%)
Doanh số
cho vay
1596 -13% 3060 +1464 81,8% 4960 +1900 62,1%
Doanh số
thu nợ
1043 -14,3% 2192 +1149 91% 3605 +1413 65%
Tổng d nợ 2051 +36% 2933 +882 41,6% 4290 +1357 46,3%
(Nguồn: báo cáo kết quả HĐKD Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam)
Trong năm 2007, ngoài việc ký kết hợp đồng hợp tác và cho vay đối với 12

công ty chứng khoán, Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam còn thiết lập quan hệ
tín dụng thêm 12 doanh nghiệp mới là: Tổng công ty xây lắp máy Lilama, Công ty
cổ phần sản xuất nhập khẩu Thanh Hà , SGD cũng nâng hạn mức cho vay đối với
một số công ty đã có quan hệ tín dụng đợc đánh giá có tín nhiệm. D nợ cho vay của
các công ty mới và cũ tăng 546 tỷ đồng, đảm bảo bù đắp số d nợ của các doanh
nghiệp nội ngành giảm 436 tỷ đồng.
1.2.3 Hoạt động kinh doanh khác
Bắt đầu từ hai tháng cuối năm 2003 SGD thực hiện hoạt động thanh toán quốc
tế nh một chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam. Cho đến nay hoạt động này vẫn đợc
duy trì và phát triển nhanh chóng qua các năm, tạo nguồn thu đáng kể cho hoạt động
của SGD.
Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu năm 2006 đạt 470,5 triệu USD tăng
150% so với năm 2005, trong khi năm 2005 tốc độ tăng chỉ đạt 4,4%.
Năm 2007:
- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt 493,4 triệu USD; tăng22,9 triệu
USD( 4,9%) so với năm 2006.
- Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt 73,92 triệu USD, tăng 36,92 triệu
USD ( 100%) so với năm 2006.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Doanh thu mua bán ngoại tệ đạt 480 triệu USD. Trong đó mua từ khách hàng
104,6 triệu USD, chiếm 43,6% trong tổng doanh số mua.
- Chi trả kiều hối năm 2007 đạt 14,75 triệu USD, tăng 1,25 triệu USD ( 9,25%)
so với năm 2006.
1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1.Tổng thu nhập 500,3 640,6 859,5
2.Tổng chi phí 386,5 491,8 576,2
3.Lợi nhuận 113,8 148,8 283,3
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam)
Năm 2007 Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam đã huy động đợc nhiều
nguồn vốn nhàn rỗi của xã hội để tiếp tục đầu t cho các thành phần kinh tế, đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tốc độ tăng nguồn vốn tăng 30%, năm 2007 đạt
10.990 tỷ đồng tăng 33,7% so với năm 2006. Tốc độ d nợ tăng cao đạt 50%. Chênh
lệch lãi suất đầu vào đầu ra đạt 0,38%/tháng tăng 46% so với năm 2006.Tình hình
chung cả năm 2007 vợt 77% so với kế hoạch NHNo & PTNT Việt Nam giao. Điều
này chứng tỏ SGD đã có những tiến bộ tích cực trong quản lý thu chi hoạt động tài
chính.
Chơng 2
Thực trạng chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1 Thực trạng chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam
2.1.1 Chỉ tiêu d nợ
Bảng 2.1 Cơ cấu d nợ tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số
tiền
Tỷ
trọng(%)

Số
tiền
Tỷ
trọng(%)
Tốc độ
tăng(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng(%)
Tốc độ
tăng(%)
Tổng d nợ 2.051 100 2.933 100 43 4.290 100 46,3
1.D nợ theo thời gian
Ngắn hạn 432 21,1 919 31,3 112,7 1.895 44,2 106,2
Trung và
dài hạn
203,7 9,9 253 8,7 24,2 167 3,9 -34
Dài hạn 1.415 69 1.761 60 24,5 2.228 51,9 26,5
2.D nợ theo thành phần kinh tế
Quốc
doanh
1.545 75,3 2.593 88,4 67,8 2.569 60 -0,09
Ngoài quốc
doanh
430 21 254,5 8,7 - 40,8 1.000 23,3 293
Hộ gia đình 76,2 3,7 85,5 2,9 10,9 721 16,7 743,3
3.D nợ theo loại tiền
Ngoại tệ 1.240 60,5 1.336 45,6 7,7 1.695 39,5 26,9
Nội tệ 810,5 39,5 1.597 54,4 97 2.595 60,5 62,5

(Nguồn: Phòng tín dụng Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam )
D nợ tín dụng tại SGD là tơng đối cao, tỷ lệ d nợ tăng lên hàng năm với tốc độ
lớn. Nếu nh năm 2005 tổng d nợ đạt 2.051 tỷ thì đến năm 2007 con số này đã tăng
lên 4.290 tỷ, tăng gần gấp đôi chỉ sau 2 năm. Điều này cho thấy khả năng mở rộng
của Ngân hàng là rất lớn, sự tin cậy của khách hàng khi sử dụng vốn vay của Ngân
hàng. Tuy nhiên, trong tổng d nợ vẫn còn chênh lệch lớn trong cách cho vay, cho vay
dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ năm 2005 là 69%, năm 2006, 2007 t-
ơng ứng là 60% và 51,9%, mặc dù tỷ trọng có giảm qua các năm nhng nhìn chung là
vẫn khá cao, trong khi tỷ lệ cho vay ngắn hạn, trung hạn còn thấp điều này làm cho
việc chuyển đổi thời hạn cho vay khó khăn do thời hạn cho vay dài. Việc mở rộng tín
8

×