Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
LờI CảM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới các thầy cô giáo khoa Tiểu học tr-
ờng Đại học s phạm Hà Nội II, cũng nh các thầy cô giáo khoa Tiểu học trờng Cao
đẳng s phạm Hà Giang đã trang bị cho em vốn kiến thức khoa học và lí luận về ph-
ơng pháp dạy học. Tạo điều kiện thuận lợi cho em đợc nghiên cứu và hoàn thiện bài
tập nghiên cứu khoa học của mình.
Tôi xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trờng, ban chỉ đạo thực tập s
phạm, tập thể cán bộ - giáo viên và học sinh trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố,
huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang cùng bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất để giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề
Luyện từ và câu ở tiểu học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân
thành tới tới các quí thầy, cô giảng viên đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản,
đầy đủ nhất tạo điều kiện để cá nhân em hoàn thiện đợc chuyên đề này.
Thực tế bài tập nghiên cứu khoa học tôi thực hiện trong thời gian ngắn,
phạm vi hẹp tại một trờng Tiểu học vùng sâu, vùng xa, giáp biên giới với nớc bạn
Trung Quốc, có điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội thấp kém, lạc hậu. Hơn thế cá
nhân tôi còn không ít những hạn chế về vốn tri thức, vốn kinh nhiệm, về ngôn ngữ,
câu - từ hay kĩ năng sử dụng máy vi tính Nên không tránh khỏi những hạn chế,
thiếu sót về nội dung cũng nh hình thức trình bày. Tôi tha thiết kính mong quí thầy
cô giáo, ban chỉ đạo thực thực tập s phạm cùng bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý
kiến bổ sung để tôi tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện bài tập nghiên cứu khoa học
của mình hơn, sớm đợc áp dụng vào quá trình dạy học của cá nhân tôi nói riêng
đồng thời đợc đa vào áp dụng trên diện rộng, mang tính khả thi cao hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn !
Thắng Mố, ngày 28 tháng 04 năm 2010
Ngời cảm ơn
Phần I
Mở đầu.
1- Lý do chọn đề tài.
Ngay từ những ngày đầu tiên đợc cắp sách đến trờng phổ thông các em học
sinh đã đợc làm quen với bộ môn Tiếng Việt. Các em đợc chơi và học thông qua
Tiếng Việt. Tiếng Việt không chỉ tạo ra ở các em năng lực sử dụng tiếng việt văn
hoá để suy nghĩ, giao tiếp và học tập mà còn giúp các em tham gia học tập các bộ
môn khác. Do đó mà bộ môn Tiếng Việt đã góp phần đắc lực vào thực hiện mục
tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở Tiểu học từ trớc đến nay.
Baì tập nghiên cứu khoa học
1
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
Quá trình dạy học tiếng việt ở trờng tiểu học đợc chia làm nhiều phân môn,
trong đó là một phân môn độc lập có nhiệm vụ là phong phú, chính xác và tích cực
hoá vốn từ của học sinh cũng nh cung cấp cho học sinh những khái niệm cơ bản về
từ vựng giúp các em hiểu thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo, tính chất của chúng nh
thế nào và đặc biệt là cách sử dụng từ ngữ vào trong các hoạt động nh ; giao tiếp,
học tập,
Tuy nhiên hiện nay ở hầu hết các trờng Tiểu học thì chất lợng dạy và học
Luyện từ và câu còn nhiều hạn chế nhất là các trờng vùng sâu vùng xa trờng có
nhiều học sinh dân tộc. Một mặt do các em học sinh cha có hứng thú học tập tích
cực phân môn này,các em vẫn cho rằng từ ngữ là một phân môn khó cho nên việc
tiếp thu vốn từ và kiến thức từ vựng của các em diễn ra một cách thụ động, gây ảnh
hởng đến kết quả học tập của các em. Mặt khác sự hạn chế đó còn xuất phát từ một
nguyên nhân sâu xa hơn là ở phía các nhà giáo dục. Cụ thể là đứng trớc một giờ từ
ngữ giáo viên vẫn còn gặp nhiều lúng túng mà nguyên nhân là cha hiểu rõ vai trò
của phân môn, đồng thời những tri thức về từ vựng học còn thấp, cộng với phơng
pháp giảng dạy cha có tính hiệu quả cao. Giáo viên chỉ căn cứ vào nhữg gợi mở
mang tính áp đặt đợc nêu ra trong sách hớng dẫn ( sách bài soạn) khiến cho ngời
dạy không có sự năng động, t duy, tích cực, sáng tạo trong phơng pháp dạy. Điều
đó đã khiến cho giờ học từ ngữ trở nên khó khăn, nhàm chán, không gây đợc ấn t-
ợng học tập cho ngời học dẫn đến hiệu quả giờ dạy cha cao.
Những thực trạng về dạy học Luyện từ và câu ở các trờng Tiểu học nêu trên
đã khiến tôi bắt tay vào công việc nghiên cứu phơng pháp dạy học Luyện từ và
câu (chủ yếu là bài lý thuyết về từ ngữ lớp 4 ,5 ) nhằm phát huy tính tích cực trong
hoạt động học tập của học sinh Tiểu học hiện nay.
2- Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu về vấn đề dạy học Luyện từ và câu ở tiêủ học đã có nhiều công trình
đề cập đến. Do không có điều kiện và thời gian tìm hiểu và nghiên cứu nên chúng
tôi chỉ nêu khái quát tên của một số công trình nghiên cứu của các tác giả viết về
vấn đề này nh sau:
- Các tác giả: Nguyễn Nh ý, Đào Thản, Nguyễn Đức Tồn với công trình nghiên
cứu: Từ điển giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục 1995. Cuốn từ điển
này là một kho tàng từ vựng, ở đây tác giả thu thập và giải nghĩa các từ ngữ khó
trong sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5 thuộc các phân môn: Tiếng Việt, Địa lý,
Lịch sử đang dùng trong nhà trờng hiện nay.
+ Vị trí, tính chất, nhiệm vụ của dạy Luyện từ và câu các nhà nghiên cứu đã chỉ
ra rằng dạy Luyện từ và câu ở Tiểu học là cung cấp cho học sinh một số kiến thức
về: Cấu tạo từ, ý nghĩa của từ, giúp các em phong phú, chính xác hoá và tích cực
hoá vốn từ. Đây mới chỉ là những kiến thức phục vụ cho phần thực hành của bài
Luyện từ và câu
+ Chơng trình và sách giáo khoa cải cách có nêu cả những u điểm và một số hạn
chế còn tồn tại.
+ Cơ sở khoa học của dạy Luyện từ và câu cũng đợc trình bày ở công trình này
với hai cơ sở là cơ sở tâm lý học, giáo dục học và cơ sở ngôn ngữ học.
+ Phơng pháp dạy Luyện từ và câu Đây là vấn đề cuối cùng mà các nhà nghiên
cứu nhắc đến trong giáo trình này. ở đây dạy học Luyện từ và câu đợc chia ra làm
hai phần, ứng với hai kiểu bài lý thuyết và thực hành cụ thể là.
+ Tìm hiểu vốn từ của học sinh tiểu học .
+ Vài suy nghĩ về việc dạy Luyện từ và câu ở lớp 2,3 theo chơng trình cải cách
giáo dục.
+ Vài nghiên cứu về các khái niệm từ đơn, từ láy, từ ghép đợc dạy ở Tiểu học.
+ Vấn đề Dạy nghĩa của từ láy ở Tiểu học.
+ Bồi dỡng kiến thức và kỹ năng Luyện từ và câu cho học sinh tiểu học.
- Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh với công trình Dạy học Từ ngữ ở Tiểu học
NXB Giáo Dục, lại đi theo hớng khác hẳn với những hớng nghiên cứu ở trên. Hệ
Baì tập nghiên cứu khoa học
2
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
thống bài giảng Luyện từ và câu trong cuốn này đợc chia làm hai kiểu bài, cụ thể
đó là dạng bài lý thuyết về Luyện từ và câu và dạng bài thực hành Luyện từ và câu
Nh vậy cùng đi vào con đờng nghiên cứu về phơng pháp dạy học Luyện từ và câu
Tiểu học đã có nhiều hớng đi khác nhau. Có ngời nghiên cứu ở phơng diện lý
thuyết về từ, có ngời lại nghiên cứu về chơng trình sách giáo khoaTiếng Việt ở Tiểu
học, có ngời lại đi vào nghiên cứu phơng pháp dạy học Luyện từ và câu thông qua
cả hai kiểu bài lý thuyết và thực hành.
Nhìn lại một cách tổng quát ta thấy những chơng trình nghiên cứu đã kể trên
đều xem xét đến vấn đề dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học một cách tơng đối cụ
thể.
Dựa trên thành tựu nghiên cứu của những ngời đi trớc, chúng tôi đã mạnh dạn
tiến hành nghiên cứu vấn đề dạy học những bài lý thuyết về Luyện từ và câu theo
hớng phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập của học sinh để từ đó góp phần
phục vụ cho công việc dạy học Luyện từ và câu nói riêng và môn Tiếng Việt trong
chơng trình Tiểu học nói chung đạt hiệu quả cao.
3- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
3.1- Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các bài lý thuyết về từ ngữ lớp4, 5
ở tiểu học. Trong đó các bài lý thuyết sẽ giới thiệu cho các em học sinh một số vấn
đề về cấu tạo của từ Tiếng Việt (bao gồm từ đơn, từ ghép, từ láy), về nghĩa của từ và
sự phân loại các từ về mặt nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng, từ cùng nghĩa, từ trái
nghĩa, từ cùng âm khác nghĩa).
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu đến kiểu bài lý thuyết về Luyện từ và
câu , chứ không đi sâu vào nghiên cứu toàn bộ các bài Luyện từ và câu ở Tiểu học.
Trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đến kiểu bài luyện từ và câu
ở lớp 4 mới. Từ đó đề xuất ra một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trong
hoạt động học tập của học sinh.
4- Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về các hình thức dạy bài luyện từ và câu ở chơng trình mới .
- Thông qua đó đề xuất một số giải pháp thể nghiệm khắc phục tình trạng
dạy- học Luyện từ và câu hiện nay ở trờng Tiểu học. Đặc biệt chúng tôi chú ý
đếncác hình thức dạy học tích cực để phát huy tính tích cửc trong hoạt động học tập
của học sinh.
5. Các phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu
sau đây:
5.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Phơng pháp này giúp chúng tôi nắm đợc một cách cơ bản về cơ sở lý luận về
từ và dạy từ ở Tiểu học .
5.2- Phơng pháp quan sát, điều tra.
Phơng pháp này là công cụ giúp chúng tôi thâý đợc những hiện trạng về tình
hình dạy và học từ ngữ ở các trờng Tiểu học thuộc phạm vi tỉnh Hà Giang hiện nay.
5.3 Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
Phơng pháp này giúp chúng tôi thấy đợc những u điểm và hạn chế còn tồn tại
của chơng trình dạy học Luyện từ và câu hiện nay. Từ đó định hớng ra các biện
pháp nhằm phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập của học sinh.
5.4 Phơng pháp phân tích tổng hợp
Baì tập nghiên cứu khoa học
3
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
Nhờ có phơng pháp này mọi ngời nghiên cứu có cái nhìn cụ thể, chi tiết, vừa
khái quát, toàn diện, vừa tránh cách nhìn phiến diện, chủ quan trong nghiên cứu
khoa học.
5.5 Phơng pháp thực nghiệm.
Đây là phơng pháp đợc sử dụng sau cùng, giúp chúng tôi thấy đợc tính tích
cực trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học thông qua một số bài giảng thể
nghiệm về bài lý thuyết Luyện từ và câu ở chơng trình lớp 4.
Phần II:
Nội dung
Chơng I:Cơ sơ lý luận
1. Khái niệm về từ Tiếng Việt.
Đã có nhiều công trình đi theo con đờng nghiên cứu về từ của Tiếng Việt. ở
đó các nhà ngôn ngữ học đều thừa nhận sự tồn tại hiển nhiên của từ, thừa nhận tính
chất cơ bản, trung tâm của từ trong ngôn ngữ. Để trả lời câu hỏi Từ là gì? đã có
rất nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên ở đề tài này chúng tôi chấp nhạn định
nghĩavề từ của tác giả Đỗ Hữu Châu nh sau: Từ của Tiếng Việt là một hoặc một
số âm tiếtcố định, bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm
trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định,
lớn nhất trong Tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu (Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ
nghĩa Tiếng Việt NXB Giáo dục 1996).
Các tác giả Phan Thiều, Lê hữu Tỉnh trong cuốn: Dạy học Từ ngữ ỏ Tiểu
học NXB Giáo dục 2001 cũng thống nhất: Từ là đơn vị ngôn ngữ có cấu tạo
chặt chẽ có thể dùng trực tiếp để tạo câu.
2. Đặc điểm và ý nghĩa của từ Tiếng việt.
Nghĩa của từ Tiếng Việt có hai đặc điểm sau đây:
2.1 - Đặc điểm ngữ âm.
- Hình thức ngữ am của Tiếng Việt cố định, bất biến ở mọi vị trí, mọi quan hệ
và mọi choc năng trong câu. Nói các khác, hình thức của từ không thay đổi khi từ ở
trong từ điển và khi từ ở trong câu nói.
+ Tính cố định, bất biến về âm thanh là điều kiện thuận lợi giúp ta nhận diện từ
một cách rõ ràng.
+ Nhìn vào hình thức ngữ âm của từ ta không biết giá trị ngữ âm của chúng,
gia trị ngữ pháp của từ đợc hiện thực hoá,đợc hiện thực hoá, đợc bộc lộ trong mối
quan hệ giữa nó với các từ khác đứng trớc hoặc đứng sau. ( Trong khi đó, từ trong
các ngôn ngữ tổng hợp tính nh tiếng Nga, lại luôn luôn biến đổi hình thức tuỳ theo
chức năng ngữ pháp mà nó đảm nhiệm trong câu).
- Trong Tiếng Việt có một số từ mà giữa hình thức ngữ âm của nó và sự vật
hiện tợng mà nó biểu thị có mối quan hệ nhất định. Điều này đợc biểu hiện rõ nét
trong các từ tợng thanh. Ví dụ: rì rào, lộp độp, róc rách
- Bên cạnh đó Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu thanh điệu, cấu tạo ngữ âm của
các âm, các vần lại hết sức phong phú, vì vậy hình thức ngữ âm của Tiếng Việt có
tính gợi tả, có giá trị biểu hiện rất cao.
2.2 -Đặc diểm ngữ pháp.
- Đặc điểm ngữ pháp của từ chính là khả năng tạo câu của chúng, đó là những
đặc điểm xuất hiện khi từ kết hợp với từ để tạo câu nói hiểu đợc, cháp nhận đợc đối
với một cộng đồng ngôn ngữ .
Baì tập nghiên cứu khoa học
4
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
- Đặc điểm ngữ pháp của từ không phải là của riêng một từ mà còn là của chung
cho một loạt các từ. Nhờ đặc điểm chung này mà ngời ta có thể chi kho từ ra thành
các lớp từ với những đặc điểm ngữ pháp riêng biệt.
- Do tính cố định, bất biến hình thức ngữ âm của từ không chứa đựng những dấu
hiệu chỉ rõ đặc điểm ngữ pháp của chúng.
Ví dụ: Từ sách không cho ta biết đây là số ít hay số nhiều, đặc điểm ngữ pháp
nh thế nào?
- Muốn xem xét đặc điểm ngữ pháp của từ Tiếng Việt ngời ta phải xem xét mối
quan hệ giữa từ đó với các từ khác trong câu.
- Đặc điểm ngữ pháp của từ Tiếng Việt đợc biểu hiện ở hai phơng diện là khả
năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của từ trong câu.
Ví dụ: Danh từ thờng có khả năng kết hợp với các số từ hoặc các phó từ chỉ loại.
Năm ngời, mời cây
Những ngời, mỗi cây
Tính từ lạ có khả năng kết hợp với phó từ chỉ mức độ: hơi xanh, khá đẹp
Hoặc biểu hiện ở chức vụ ngữ pháp trong câu nh: Danh từ làm chủ ngữ, động từ
và tính từ làm vị ngữ .
Mẹ em đi làm
CN VN
- Đặc điểm ngữ pháp của từ không hoàn toàn toàn độc lập với ý nghĩa của từ: ý
nghĩa của từ làm cơ sở cho các đặc điểm ngữ pháp.
Ví dụ: Ngời Với ý nghĩa là một động vật cao cấp .
- Đặc điểm ngữ pháp là: danh từ .
2.3 Những ảnh hởng của đặc điểm ngữ âm và ngữ pháp của từ Tiếng Việt
đén việc học từ của học sinh tiểu học.
- Về đặc điểm ngữ âm: Cho rằng từ Tiếng Việt là bất biến, cố định ở mọi vị
trí, mọi quan hệ và chức năng trong câu thì các em học sinh sễ dễ dàng nhận biết đ-
ợc từ trong các quan hệ câu. Tuy nhiên tính bất biến, cố định của từ không phải xảy
ra với tất cả các từ, mà một số từ lại không cố định, nó thay đổi tuỳ theo vị trí trong
câu, hay nó phụ thuộc vào những từ ghép cùng với nó
Ví dụ: Từ đẹp khi nó đứng một mình nó lại có những đặc điểm khác với từ
đẹpkhi nó đợc ghép với từ đẽ (từ đẽ là từ không có nghĩa). Thật vậy.
Từ đẹp là từ đơn mang ý nghĩa miêu tả.
Từ đẹp đẽ là từ láy, cũng mang ý nghĩa miêu tả, nhng bản thân nó còn
mang một sắc thái biểu cảm của ngời sử dụng.
Đối với các từ ghép đẳng lập thì trật tự hay vị trícủa các từ không phải là bất
biến, chúng ta vẫn có thể đổi trật tự các từ mà nghĩa của từ hầu nh không thay đổi.
Ví dụ: quần áo thành áo quần.
Nhà cửa thành cửa nhà,
Điều này khiến cho các em học sinh khó nhận diện đợc từ khi trật tự của nó bị
thay đổi trong câu.
- Về đặc điểm ngữ pháp:
Xét về đặc điểm ngữ pháp thì cũng có một số trờng hợp không tuân theo quy luật
chung dẫn đến việc học từ của các em gặp nhiều khó khăn: Ví dụ nh xét về chức
năng ngữ pháp trong câu, danh từ thông thờng làm chủ ngữ trong câu. Nhng đôi khi
trong một số hoàn cảnh thì danh từ lại làm các chức năng khác trong câu.
Ví dụ: Danh từ làm bổ ngữ
Bạn lan đi xe đạp ( xe đạp: danh từ).
CN VN
Động từ làm chủ ngữ. Lao động là vinh quang
ĐT
Nh vậy những đặc điểm của từ Tiếng Việt không chỉ giúp học sinh học từ một
cách dễ dàng mà những đặc điểm này còn gây khó khăn trong việc nhận diện từ
của các em.
Baì tập nghiên cứu khoa học
5
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
3. Mục đích của dạy luyện từ và câu ở Tiểu học.
ở nớc nào cũng vậy, trong giáo dục phổ thông, môn học về tiếng mẹ đẻ là
một môn quan trọng, nó chiếm một vị trí chủ yếu trong chơng trình. Trong trờng
Tiểu học, dạy Luyện từ và câu đợc thực hiện với những mục đích sau:
3.1 Dạy luyện từ và câu cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học về từ.
Tri thức khoa học về ngôn ngữ chính là những tri thức về ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp và phong cách học Tiếng Việt.
- Thông qua các giờ dạy luyện từ và câu các em học sinh sẽ nắm đợc Thế nào là
từ Tiếng Việt, Nghĩa của các từ và cách sử dụng chúng nh thế nào?. Các khái
niệm về từ sễ đợc các em học sinh khái quát thành sau khi đã trả lời đầy đủ các câu
hỏi mang tính chất gợi mở thông qua những ví dụ cụ thể của giờ dạy lý thuyết về
Luyện từ và câu
3.2 Dạy luyện từ và câu còn giúp các em học sinh trau dồi và phát triển ngôn
ngữ, sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong hoạt động giao tiếp hằng ngày: học tập,
lao động, sản xuất, giao lu
3.3 ngoài ra việc dạy luyện từ và câu còn rèn luyện cho các em học sinh Tiểu
học các kỹ năng nói, nghe, đọc, viết Tiếng Việt văn hoá. Việc rèn luyện ở giai đoạn
đầu này sẽ giúp cho học sinh nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho học tập tiếp
theo và phát triển toàn diện .
4. Vị trí, vai trò của dạy Luyện từ và câu ở Tiểu học.
Trong chơng trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học, luyện từ và câu đợc tách thành
một phân môn độc lập, có vị trí ngang hàng với môn ngữ pháp, song song và tồn tại
với các phân môn khác nh: Tập đọc, chính tả, tập làm văn
Nh vậy nội dung dạy học về luyện từ và câu trong chơng trình môn Tiếng việt
nói riêng và trong các môn học nói chung Tiểu học chiếm một tỷ lệ đáng kể. Điều
này nói lên ý nghĩa quan trọng của việc dạy luyện từ và câu ở bậc Tiểu học.
5. Nhiệm vụ của luyện từ và câu ở Tiểu học.
Dạy luyện từ và câu ở tểu học đợc đề cập đến với 3 nhiệm vụ chính là: Mở rộng
vốn từ, hệ thống hoá vốn từ và tích cực hoá vốn từ.
- Mở rộng vốn từ:
Mở rộng vốn từ hay còn đợc gọi là phát triển vốn từ, phong phú hoá vốn từ. Nội
dung của nhiệm vụ này là xây dựng một vốn từ phong phú hay một kho từ ngữ
phong phú thờng trực và có hệ thống trong trí nhớ của học sinh, ngời giáo viên
không chỉ cung cấp vốn từ trong sách giáo khoa mà còn phải chủ động, tích cực,
sáng tạo mở ra những hớng đi mới ở học sinh giúp các em có thêm kiến thức về từ
vựng, tạo điều kiện cho chúng đi vào hoạt động ngôn ngữ đợc thuận lợi.
- Hệ thống hoá vốn từ:
+ Hệ thống hoá vốn từ hay trật tự hoá vốn từ nghĩa là dạy học sinh biết cách sắp
xếp các từ một cách có hệ thống trong trí nhớ của mình để tích luỹ từ đợc nhanh
chóng và tạo ra tính thờng trực của từ, tạo điều kiện cho từ đi vào hoạt động giao
tiếp thuận lợi.
+ Công việc này hình thành ở học sinh kĩ năng đối chiếu từ trong hệ thống hàng
dọc của chúng ,đặt từ trong hệ thống liên tởng cùng chủ đề,đồng nghĩa ,gần nghĩa
,trái nghĩa, đồng âm, cùng cấu tạo tức là kỹ năng liên tởng để huy động vốn từ .
- Tích cực hoá vốn từ:
+ Tích cực hoá vốn từ là dạy học sinh sử dụng từ, phát triển kĩ năng sử dụng từ
trong lời nói và chữ viết của học sinh, đa từ vào trong vốn từ tích cực đợc học sinh
dùng thờng xuyên.
+Tích cực hoá vốn từ giúp học sinh luyện tập sử dụng từ ngữ trong nói-viết,
nghĩa là giúp học sinh chuyển hoá những luyện từ và câu tiêu cực (từ ngữ hợp chủ
thể nói năng hiểu nhng hoặc ít dùng) thành những từ ngữ tích cực (từ ngữ đợc chủ
Baì tập nghiên cứu khoa học
6
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
thể nói năng sử dụng trong giao tiếp )và phát triển kĩ năng, kĩ xảo sử dụng từ ngữ
cho học sinh.
Trong ba nhiệm vụ cơ bản nói trên của phân môn luyện từ và câu ở tiểu học,
nhiệm vụ phong phú hoá vốn từ, phát triển mở rộng vốn từ cho học sinh đợc coi là
trọng tâm. Bởi vì đối với học sinh tiểu học,từ ngữ đợc cung cấp trong phân môn từ
ngữ nói riêng, môn tiếng việt nói chung chủ yếu giúp các em hiểu đợc nội dung các
phát ngôn khi nghe - đọc.Tuy nhiên phạm vi và tính chất của các từ ngữ đợc các em
học sinh ở độ tuổi tiểu học sử dụng trong thực tiễn nói- viết,nhìn chung vẫn ở mức
hạn chế và đơn giản.
Ngoài ra ở một chừng mực nào đó,phân môn luyện từ và câu ở tiểu học còn có
nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một số khái niệm có tính chất sơ giản,ban đầu về
cấu tạo từ và nghĩa của từ tiếng việt (các khái niệm về từ đơn,từ ghép,từláy,từ cùng
nghĩa,đồng âm,nghiã đen,nghĩa bóng).Đây chính là nhiệm vụ của dạy lý thuyết
về luyện từ và câu ở tiểu học.
6. Cơ sở khoa học của dạy luyện từ và câu.
Dạy từ không phải là một việc làm tuỳ tiện mà là một công việc có mục đích,
có kế hoạch,đợc tổ chức dựa trên những cơ sở khoa học mà nền tảng là cơ sở tâm lý
học,giáo dục học.
Sau đây là những cơ sở khoa học của việc dạy luyện từ và câu ở tiểu học:
6.1 Dựa trên thực tế sử dụng từ của học sinh.
Chúng ta cần biết rằng lợng từ học sinh thu nhận đợc trên giờ luyện từ và câu
là rất nhỏ so với lợng từ thu nhận đợc trên các giờ học khác và các hoạt động khác
ngoài lớp học, cũng nh rất nhỏ so với lợng từ cần có của các em. Do đó không thể
dạy từ ngữ bó hẹp trên tiết luyện từ và câu mà cần đề ra nguyên tắc đồng bộ trong
dạy từ.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc dạy từ phải tiến hành mọi nơi, mọi lúc, trên tất
cả các môn học, trên tất cả các giờ học khác của phân môn Tiếng Việt.
Nguyên tắc đồng bộ chỉ ra rằng học sinh thu nhận vốn từ không chỉ trong
môi trờng học tập mà còn trong sự giao tiếp gia đình và xã hội. Do đó giáo viên cần
quản lý vốn từ của học sinh, điều chỉnh kịp thời những cách hiểu từ sai lạc do môi
trờng xã hội tạo nên, nhất là kịp thời loại ra khỏi vốn từ tích cực của học sinh
những từ ngữ có mang tính chất không văn hoá.
Tất cả các phân mônTiếng Việt và các môn học đều có một vai trò vô cùng
quan trọng trong việc dạy luyện từ và câu. chúng mở rộng những hiểu biết về thế
giới, còn ngời và vì thế góp phần làm giàu vốn từ cho học sinh. Hơn nữa để có thể
nắm bất kỳ môn học nào ( Toán, tự nhiên và xã hội) học sinh đều phải nắm một
vốn từ tối thiểu của môn học đó. Đó chính là những từ có tính chất chuyên ngành.
Chúng sẽ góp phần bổ sung làm phong phú thêm cho vốn từ thông dụng của học
sinh. Ngời giáo viên khi dạy các môn học đều phải có ý thức dạy Từ. Trên lớp cũng
nh hớng dẫn thăm quan, hớng dẫn chuẩn bị bài tập làm văn, trong hoạt động tập
thể và ngoại khoá, thầy giáo phải dạy học sinh phát hiện từ mới, tìm hiểu nghĩa và
cách sử dụng chung. Việc hoàn thiện chúng sẽ đợc tiếp tục trên giờ luyện từ và câu.
6.2 Dựa trên cơ sở lý luận dạy học.
Dạy học phải đảm bảo nguyên tắc thực hành cơ sở của việc dạy từ theo
quan điểm thực hành, dạy từ để làm giàu vốn từ cho học sinh.
Nguyên tắc thực hành của lý luận dạy học vận dụng vào trong dạy tiếng
chính là dạy học theo quan điểm giao tiếp, nghĩa là phát triển lời nói.Nguyên tắc
thực hành trong dạy luyện từ và câu đòi hỏi hoạt động ngôn ngữ thờng xuyên, đó là
những bài tập miệng, bài viết trình bày ý nghĩ, đọc, ứng dụng trí thức lý thuyết vào
bài tập, vào trong việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể của ngữ pháp, chính tả, tập
làm văn
Nguồn cơ bản của dạy từ đợc xem là kinh nghiệm sống của cá nhân học sinh
và những quan sát về thiên nhiên và con ngời của chúng. Gắn với đời sống là
nguyên tắc quan trọng nhất của dạy từ. Dạy từ phải gắn với làm giàu những biểu t-
Baì tập nghiên cứu khoa học
7
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
ợng t duy bằng con đờng quan sát trực tiếp và thông qua những mẫu lời nói. Phải
thiết lập những quan hệ đúng đắn của hình ảnh bằng lời ( từ ngữ) với những biểu t-
ợng của trẻ em về đối tợng. Trong quá trình giảng dạy phải tạo ra một số cơ sở
thống nhất của từ và thực tiễn của cá nhân học sinh. Tóm lại nguyên tắc thực hành
trong dạy Luyện từ và câu đòi hỏi:
- Các bài học phải xây dựng dựa trên kinh nghiệm ngôn ngữ học của học sinh.
- Thiết lập đợc quan hệ giữa giờ học và việc quan sát thực hiện xung quanh
của trẻ em. ( thiên nhiên, lao động và đời sống con ngời).
- ứng dụng kiến thức đã học vào trong nói năng cụ thể ( dạng viết và dạng
nói).
6.3 Dựa trên cơ sở tâm sinh lý.
Dạy học phải đảm bảo tính trực quan sinh động cơ sở của việc chú ý đến mặt
vật chất của tín hiệu từ khi dạy từ.
Những hình ảnh cảm tính, những biểu tợng của trẻ em về thế giới xung
quanh rất cần cho bất kỳ việc dạy học nào. quan điểm này là cơ sở của nguyên tắc
trực quan. Thực hiện nguyên tắc trực quan trên giờ dạy từ, ngoài những điều nh đã
trình bày trong phần chung về nguyên tắc dạy tiếng, cần lu ý rằng: Từ là một tổ hợp
kích thích nghe, nhìn vận động cấu âm. Một quy luật tâm lý là càng nhiều cơ quan
cảm giác tham gia vào việc tiếp nhận đối tợng thì càng ghi nhớ một cách chắc chắn
đối tợng ấy, có nghĩa là càng ghi nhớ cả từ mà nó biểu thị, do đó, khi giải nghĩa từ
trong phạm vi có thể cần sử dụng các phơng tiện tác động lên tất cả các giác quan.
Thực hiện nguyên tắc trực tiếp trong dạy từ, dạy nghĩa từ cần làm sao trong giải
nghĩa, việc tiếp cận của học sinh không phiến diện mà hình thành trên cơ sở của
việc tác động qua lại của những cảm giác khác nhau: nghe, nhìn, phát âm, viết.
Nghĩa là giai đoạn đầu khi giới thiệu cho học sinh nghĩa của từ mới một chút, cần
phỉa đồng thời tác động bằng cả kích thớc vật thật và bằng lời, mặt khác, học sinh
cần đợc nghe they, phát âm và viết từ mới, đồng thời phải cho học sinh nói thành
tiếng hoặc nói thầm điều chúng quan sát đợc. Giáo viên cần giúp đỡ cho các em
biểu thị thành lời, thành từ ngữ tất cả những gì chúng quan sát.
6.4 Dựa trên cơ sở ngôn ngữ học.
Những thành tựu trong ngôn ngữ học về bản chất ngữ nghĩa của từ, các lớp
từ là cơ sở những giờ dạy lý thuyết về từ, giáo viên phải nắm đợc dần dần từng b-
ớc cho học sinh làm quen với những khái niệm nghĩa của từ, tính nhiều nghĩa, đồng
nghĩa, trái nghĩa Mặt khác, dựa vào kiến thức từ vựng học, ngời ta xác lập những
nguyên tắc để dạy từ theo quan điểm thực hành, hay nói cách khác dạy từ trên bình
diện phát triển lời nói.
6.5 Dựa trên nguyên tắc tính đến đặc điểm của từ trong hệ thống ngôn ngữ.
Những thành tựu nghiên cứu trong ngôn ngữ học về bản chất nghĩa của từ, cấu
tạo từ, các lớp từ, là cơ sở để dạy các giờ lý thuyết về Từ ngữ. Giáo viên cần nắm
đợc và cho học sinh tong bớc làm quen với các khái niệm nghĩa của từ, tính đồng
nghĩa, trái nghĩa, Mặt khác dựa vào kiến thức từ vựng học ngời ta đã xác lập
những nguyên tắc để dạy từ theo quan điểm thực hành hay nói cách khác là làm
giàu vốn từ cho học sinh. Dạy từ nhất thiết phải tính đến đặc điểm của từ nh một
đơn vị ngôn ngữ, quan hệ trực tiếp của từ với thế giới bên ngoài. Hay có thể nói khi
dạy từ cần phải:
+ Đối chiếu từ với hiện thực (vật thật hoặc vật thay thế).
+ Đặt từ trong hệ thống của nó để xem xét, nghĩa là đặt từ trong các lớp từ,
trong các mối quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa,
Trên đây là những cơ sở khoa học quan trọng nhất của việc dạy từ ở Tiểu học.
Khi tiến hành dạy từ cho học sinh giáo viên cần phải dựa trên những cơ sở về tâm
lý học, giáo dục học, đó chính là những hiểu biết về tâm lý học sinh, về vốn từ và
nhu cầu mở rộng vốn từ của các em để đảm bảo cho việc dạy từ có hiệu quả cao.
7. Quy trình dạy bài lý thuyết về từ ( hay bài lý thuyết về luyện từ và câu).
Dù Luyện từ và câu đợc dạy trong các giờ học khác hay đợc dạy với t cách là
một phân môn độc lập, dù có tiết học riêng hay dạy chung với ngữ pháp.Tựu chung
Baì tập nghiên cứu khoa học
8
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
dạy từ ngữ ở Tiểu học có thể chia làm 2 phần, tơng ứng với hai kiểu bài: Lý thuyết
và thực hành Từ ngữ.
Ơ lớp 5 có 12 bài lý thuyết về từ đợc dạy trong các tiết luyện từ và câu nhằm trang
bị cho học sinh những hiểu biết nhất định về: Cấu tạo từ, nghĩa của từ, các lớp từ
7.1 - Cấu trúc 3 phần của kiểu bài lý thuyết về từ.
7.1.1 Phần 1: Theo chơng trình sách giáo khoa cũ thì phần này có tên là
Bài đọc. Còn trong chơng trình cải cách năm 2000 thì lại có tên là Phần nhận
xét .
Nội dung của phần 1 là đa ra ngữ liệu chứa hiện tợng ngôn ngữ cần nghiên
cứu, đó là những câu thơ, câu văn, bài thơ hay bài văn. Hiện tợng ngôn ngữ cần tìm
hiểu đợc in nghiêng. Trong phần này có những câu hỏi gợi ý để học sinh tìm ra
những đặc điểm có tính chất quy luật của hiện tợng đợc khảo sát. Giáo viên phải
dẫn dắt gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi này. Trả lời đúng học sinh sẽ phát hiện ra
tri thức cần phải học.
7.1.2 Phần 2: Ghi nhớ .
Là kết luận đợc rút ra một cách tự nhiên từ phần nhận xét. Đó cũng chính là
nội dung lý thuyết về từ cần cung cấp cho học sinh. Theo chơng trình cũ thì phần
này đợc gọi là phần Bài học. Phần này là kết quả của sự khái quát hoá những
quan sát, tìm hiểu phân tích, nhận diện các hiện tợng ngôn ngữ, các dấu hiệu của
khái niệm thể hiện trong ngữ liệu mẫu ở phần 1, cụ thể phần Nhận xét nêu định
nghĩa một số khái niệm lý thuyết về từ, nêu các đơn vị tri thức cần cung cấp trong
bài Từ ngữ kèm theo ví dụ minh hoạ.
7.1.3 Phần 3: Luyện tập.
Nêu một số bài tập giúp học sinh thực hành luyện tập nhằm củng cố những
tri thức lý thuyết vừa học và vận dụng lý thuyết ấy vào hoạt động nói và viết.
Ngoài ra phần này còn hình thành ở học sinh khả năng nhận biết hiện tợng
ngôn ngữ vừa học, vận dụng những hiểu biết ấy vào hoạt động nói và viết. Điều đó
cũng chính là giúp học sinh ý thức hoá, hệ thống hoá những hiểu biết có tính lý
thuyết về từ Tiếng Việt Một phần quan trọng trong các tri thức Tiếng Việt mà
học sinh Tiểu học cần phải nắm vững, cần đợc trang bị.
Tóm lại mô hình ba phần của bài lý thuyết về từ trong sách giáo khoa mới
trên thể hiện đợc trình tự nhận thức quen thuộc là: Từ trực quan sinh động tới t duy
trừu tợng, từ t duy trừu tợng tới thực tiễn. Điều này phù hợp với đặc điểm nhận
thức, t duy của học sinh Tiểu học.
7.2 Quy trình dạy bài lý thuyết về từ ở Tiểu học.
Kiểu bài lý thuyết về từ chủ yếu cung cấp cho học sinh các khái niệm thuộc
từ vựng ngữ nghĩa học Tiếng Việt ( nh từ đơn, từ ghép, từ láy). Vì vậy quy
trình dạy kiểu bài này cũng chính là quá trình hình thành khái niệm cho học sinh.
Căn cứ vào những đặc trng về cấu tạo của bài lý thuyết về từ trong sách giáo khoa
vào mục đích, yêu cầu dạy học ở kiểu bài này, dựa vào những đặc điểm về t duy
nhận thức của học sinh Tiểu học, những đặc điểm của việc dạy học bản ngữ có
thể nêu ra quy trình dạy bài lý thuyết về từ cho học sinh nh sau:
7.2.1 B ớc 1: Hớng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu mẫu, từng bớc nhận ra
những dấu hiệu của khái niệm.
7.2.1.1 Theo chơng trình trớc năm 2000, thì bớc này gồm 2 việc chính sau:
- Hớng dẫn học sinh đọc nghe ngữ liệu mẫu trong sách giáo khoa, việc
học sinh đọc nghe ngữ liệu sẽ có tác dụng tạo tâm thế học tập, hớng sự chú ý
của mình vào các hiện tợng từ vựng ngữ nghĩa cần nghiên cứu và qua tiếp xúc
ngữ liệu bằng trực quan bản ngữ học sinh có thể nhận biết đợc một số đặc điểm của
hiện tợng đợc khảo sát, làm cơ sở cho sự khái quát thành các dấu hiệu của khái
niệm cần học trong bài .
Baì tập nghiên cứu khoa học
9
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
Giáo viên có thể cho một số học sinh đọc to, rõ ràng các đoạn văn, đoạn
thơ, câu văn, câu thơ, có chứa các hiện tợng từ vựng ngữ nghĩa cần nghiên cứu
trong phần bài đọc, các em khác lắng nghe. Khi học sinh đọc nghe, giáo viên
chép phần ngữ liệu này lên bảng. Tuy nhiên các giờ học Tiếng Việt cần vui, nhẹ
nhàng, thiết thực, gây đợc hứng thú cho học sinh, mở ra những hiểu biết mới mẻ ở
các em, chính vì vậy mà ngữ liệu cần phải tiêu biểu, chuẩn mực, đảm bảo tính
chính xác, khoa học, ngoài các ngữ liệu trong sách giáo khoa, giáo viên có thể bổ
xung thêm các ngữ liệu khác để giờ dạy đạt kết quả cao.
- Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. Trong sách giáo khoa
các câu hỏi này đợc đặt ngay bên dới phần ngữ liệu. Mục đích của những câu hỏi
này là giúp học sinh định hớng việc quan sát, phân tích ngữ liệu hớng tới việc hình
thành khái niệm cho học sinh. Giáo viên cần phải hiểu rõ điều này để có những
biện pháp hớng dẫn học sinh phân tích, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài một cách chính
xác, đạt hiệu quả cao.
7.2.1.2 Theo chơng trình mới năm 2000 giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích
ngữ liệu bằng cách áp dụng các biện pháp sau:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
+ Giáo viên cho học sinh đọc ngữ liệu mẫu ( đọc thầm) và trình bày lại yêu
cầu của bài tập.
+ Trong khi học sinh trình bày lại yêu cầu của bài tập thì giáo viên phân tích,
giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp
nắm đợc yêu cầu và phơng pháp làm bài tập
- Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập.
+ Giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm hoặc theo cặp
hay cá nhân để thực hiện bài tập.
+ Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể
là đọc kết quả hay là viết lên bảng
+Giáo viên có thể trao đổi trực tiếp với học sinh, sửa lỗi cho học sinh hoặc tổ
chức cho học sinh góp ý nhau, đánh giá cho nhau trong quá trình làm bài.
+ Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh (có thể ghi lên bảng).
Nhìn lại một cách tổng quát thì việc hớng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu mẫu
theo nội dung chơng trình năm 2000 có nhiều mặt tích cực hơn. Những biện pháp
đó sẽ tạo ra khả năng học tập tích cực ở học sinh, các em chủ động lĩnh hội kiến
thức một cách tích cực, đồng thời việc học theo phơng pháp này sẽ phát huy tính
năng động, học tập theo nhóm, khi hoạt động trong nhóm các em sẽ có hoạt động
giao lu, học hỏi với bạn bè và thông qua đó các em có ý thức học tập tiến bộ hơn.
Vì vậy mà hiệu quả giờ dạy Luyện từ và câu có hiệu quả cao.
7.2.2 B ớc 2:
7.2.2.1 Chơng trình trớc năm 2000 bớc này với nội dung: Hớng dẫn
học sinh lĩnh hội bài học. Phần Bài đọc sẽ trình bày những kết luận đợc rút ra
một cách tự nhiên từ phần Bài đọc. Do đó cách dạy hợp lý đối với phần này là
giáo viên sẽ hớng dẫn học sinh tự rút ra những kết luận có tính lý thuyết, tự xây
dựng định nghĩa về khái niệm theo phơng châm Tự tìm ra tri thức .
Để thực hiện đợc yêu cầu này, tuỳ theo từng nội dung mà giáo viên có thể xây
dựng một số hệ thống các câu hỏi, sau đó hớng dẫn học sinh trả lời.
7.2.2.2 Theo chơng trình mới (sau năm 2000) thì đây lại là bớc Ghi nhớ
kiến thức .
Giáo viên cho học sinh đọc thầm rồi nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ trong
sách giáo khoa.
7.2.3 B ớc 3:
Theo chơng trình mới năm 2000 cũng nh chơng trình cũ trớc năm 2000 thì
đây là bớc hớng dẫn học sinh thực hành luyện tập, bớc này ứng với phần III
Baì tập nghiên cứu khoa học
10
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
Luyện tập trong sách giáo khoa. Phần luyện tập giới thiệu một số loại bài tập dùng
vào việc thực hành luyện tập của học sinh, giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến
thức lý thuyết và vận dụng kiến thức ấy vào hoạt động nói, viết. Có hai loại bài đợc
thới thiệu trong phần này là bài tập nhận biết và bài tập vận dụng ( nhận biết khái
niệm và vận dụng khái niệm). Nh vậy công việc của giáo viên ở phần này, trong b-
ớc lên lớp này là hớng dẫn học sinh làm bài tập. Đối với mỗi bài tập cụ thể, nội
dung hớng dẫn của giáo viên thờng là: nêu yêu cầu của bài tập (nhiệm vụ học sinh
phải làm trong bài tập, hớng dẫn cách thực hiện và kiểm tra, đánh giá. Đối với một
loại bài tập nào đó muốn hớng dẫn học sinh làm bài tập một cách đúng hớng và có
hiệu quả, giáo viên cần nắm vững mục đích, ý nghĩa đặc trng, tính chất của loại bài
tập ấy). Với một phơng châm: Chỉ gợi dẫn học sinh chứ không làm thay hoặc
khoán trắng, phó mặc học sinh.
Cụ thể ở công việc đầu tiên: Hớng dẫn học sinh nắm đợc yêu cầu của bài
tập giáo viên có thể gọi 1 hoặc 2 học sinh đọc to, rõ ràng bài tập đó để cả lớp cùng
nghe và tập trung chú ý vào xác định yêu cầu của đề bài. Căn cứ vào câu chữ trong
bài, giáo viên hớng dẫn học sinh lần lợt xác định từng yêu cầu của bài tập.
Công việc thứ hai: H ớng dẫn học sinh làm bài tập giáo viên chủ yếu gợi ý
học sinh về cách thức tiến hành, thực hiện từng yêu cầu của bài tập, gợi ý về trình
tự làm bài tập. Để học sinh dễ hình dung đợc cách làm bài; ở các yêu cầu đợc coi là
khó trong bài tập, giáo viên nên đa ra ví dụ mẫu. Ví dụ mẫu có tác dụng định hớng
cho học sinh về cách làm, có tác dụng hiện thực hoá, cụ thể hoá yêu cầu đợc coi là
khó trong bài tập, tạo ra một điểm tựa cần thiết để học sinh dựa vào đó mà tiến
hành làm bài.
Tuy nhiên khi hớng dẫn học sinh làm bài tập, giáo viên cần dự tính trớc những
khó khăn mà học sinh có thể vấp phải, những lỗi học sinh mắc phải khi làm các bài
tập, để từ đó có biện pháp giúp đỡ và sửa chữa kịp thời. Và cũng tuỳ từng loại bài
cụ thể mà có cách gợi ý, hớng dẫn học sinh về cách làm sao cho thích hợp và có
hiệu quả.
Sau khi đã hớng dẫn học sinh làm bài và học sinh tiến hành (luyện tập) thực
hành làm bài thì công việc cuối cùng của ngời giáo viên trong quy trình dạy kiểu
bài lý thuyết là Kiểm tra, đánh giá kết quả làm bài của học sinh, giáo viên có thể
sử dụng các ví dụ mẫu đã cung cấp cho học sinh hoặc giải mẫu của mình để đối
chiếu với bài làm của học sinh. Từ đó rút ra các loại lỗi học sinh thờng mắc phải
rồi tìm biện pháp giúp học sinh khắc phục, sửa chữa các loại lỗi. Giáo viên cũng
cần từng bớc hình thành cho học sinh ý thức, thói quen và năng lực tự phát hiện, tự
sửa chữa các lỗi trong phần bài làm của mình.
Chơng II:
Kết quả điều tra khảo sát thực tiễn.
1. Thực trạng về việc dạy và học kiểu bài lý thuyết về từ.
ở chơng nàyđể thấy đợc thực trạng dạy và học trên lớp của giáo viên và học
sinh về kiểu bài luyện từ và câu theo chơng trình cải cách của Bộ Giáo dục hiện
nay. Chúng tôi đã khảo sát chơng trình và sách giáo khoa .
Trong quá trình khảo sát, chúng tôi đã sử dụng một số phơng pháp nh: quan
sát, phân tích, đánh giá Sau khi khảo sát chúng tôi thấy việc dạy và học của giáo
viên và học sinh về kiểu bài luyện từ và câu còn nhiều hạn chế và cha tuân thủ theo
một quy trình chặt chẽ. Nguyên nhân của hiện tợng này là do những điều kiện sau:
1.1 Do việc bố trí nội dung giảng dạy, bố trí các đơn vị kiến thức trong sách
giáo khoa cũng còn chỗ cha hợp lý.
Các kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy) ở lớp 4 đợc bố trí vào
phần ngữ pháp, ở lớp 5 lại đợc bố trí vào phần từ ngữ, điều này đã một mặt tạo ra sự
thiếu nhất quán trong việc bố trí sắp xếp nội dung của sách giáo khoa, mặt khác tạo
ra sự trùng lặp về nội dung giảng dạy và sự thắc mắc khó tránh khỏi của giáo viên.
Baì tập nghiên cứu khoa học
11
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
1.2 Do nội dung chơng trình sách giáo khoa cha phát huy đợc tính tích cực
cho học sinh.
Điều này đợc thể hiện ở: Hệ thống câu hỏi gợi mở trong phần Nhận xét cha
rõ ràng, chỉ nêu đợc bản chất của khái niệm một cách tổng quát chứ không xoay
quanh vấn đề khái niệm, để từ đó phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập ở
học sinh, giúp học sinh tự khái quát thành khái niệm. Bên cạnh đó sách giáo viên
cũng cha soạn theo cách gợi mở, tạo chỗ trống cho sự độc lập, sáng tạo của ngời
trực tiếp đứng lớp, nhìn chung vẫn còn thiên về áp đặt.
1.3 Do việc dạy và học của giáo viên và học sinh vẫn còn cha tích cực.
Cách dạy của giáo viên trong giờ dạy kiểu bài luyện từ và câu vẫn còn theo một
quy trình cha hợp lý, các bài giảng còn đơn điệu, lệ thuộc một cách máy móc vào
sách giáo viên, bài soạn cha tốt, thiếu sáng tạo, cha sinh động và cuốn hút học sinh.
Còn về phía học sinh cũng cần phải nói đến những nguyên nhân do trình độ
nhận thức của các em, cộng với việc học từ của các em cha đầy đủ kỹ lỡng, các em
cha có sự đầu t thời gian cũng nh tâm trí vào môn học này, nên các em tiếp thu tri
thức một cách thụ động dẫn đến chất lợng giờ học không cao.
Trên đây là một số nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng dạy học kiẻu bài
luyện từ và câu ở các trờng Tiểu học. Từ đó giúp chúng ta nhận đợc một yêu cầu
cần đặt ra là phải có những biện pháp hay giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu
quả giờ dạy lý thuyết về Luyện từ và câu
Chơng III. Một số giải pháp
Căn cứ vào những cơ sở đã nêu trên chúng tôi đa ra một số giải pháp nhằm phát
huy tính tích cực trong hoạt động học tập của học sinh Tiểu học thông qua lý thuyết
về Luyện từ và câu. Từ đó nâng cao chất lợng của giờ học lý thuyết đảm bảo hiệu
quả dạy và học nh sau:
1 Giải pháp lý thuyết.
Trên thực tế qua điều tra khảo sát, sự đánh giá kết quả, chúng tôi thấy việc dạy
học kiểu bài lý thuyết đang còn những thiếu sót nhất định, đó là giáo viên cha
quan tâm đến việc hình thành bản chất khái niệm cho học sinh, cha có nhiều hình
thức giúp các em có nhiều hứng thú học tập, cha phát huy đợc tính tích cực trong
học tập cho các em Chính những thiếu sót này đẫ làm hạn chế việc thực hiện
những nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu trong chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu
học. Vì vậy để khắc phục thực trạng này và nâng cao chất lợng dạy học kiểu bài
lý thuyết Luyện từ và câu theo chúng tôi cần phải áp dụng đồng bộ các biện pháp
sau:
- Thứ nhất: Việc đa ra ngữ liệu chứa hiện tợng ngôn ngữ cần nghiên cứu phải
đầy đủ, chính xác, phù hợp với yêu cầu. Những ngữ liệu đó là các câu văn, câu thơ,
bài văn, bài thơ giáo viên phải dẫn dắt gợi mở để học sinh trả lời các câu hỏi gợi
ý, tìm ra các đặc điểm có tính chất quy luật của hiện tợng hay sự vật đợc khảo sát.
Từ đó phát hiện ra những tri thức cần phải học.
- Thứ hai: Giúp học sinh khái quát đợc khái niệm trên cơ sở phân tích ngữ
liệu đã nêu ở phần trên. Phải có câu hỏi mang tính phân tích và tổng hợp để học
sinh có thể hiểu và khái quát đợc thành khái niệm.
2 Giải pháp kỹ thuật.
Cũng qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy việc dạy học kiểu bài lý thuyết ở các
trờng Tiểu học hiện nay còn đang gặp nhiều khó khăn, vớng mắc. Trên lớp giáo
viên vẫn truyền đạt cho hết những kiến thức theo yêu cầu của chơng trình và sách
giáo khoa, học sinh tiếp thu tri thức môn học một cách thụ động, chật vật, thiếu
hứng thú. Kết quả là giờ học lý thuyết học sinh cha phát huy đợc tính tích cực chủ
động trong việc chiếm lĩnh kiến thức cần lĩnh hội. Do đó muốn đạt đợc mục đích
Baì tập nghiên cứu khoa học
12
Trêng phỉ th«ng c¬ së x· Th¾ng Mè
M ai ThÞ NhÉn
hay mơc tiªu cđa d¹y lý thut vỊ Lun tõ vµ c©u lµ cung cÊp cho häc sinh c¸c
kh¸i niƯm thc tõ vùng – ng÷ nghÜa häc TiÕng ViƯt, th× chóng ta cÇn ph¶i cã sù
®iÌu chØnh hỵp lý vỊ ch¬ng tr×nh, néi dung, c¸ch viÕt s¸ch gi¸o khoa, ph¬ng ph¸p
d¹y häc ph©n m«n, ph¬ng tiƯn d¹y häc…
Do ®Ỉc trng cđa ph©n m«n, do ®Ỉc ®iĨm vỊ tr×nh ®é nhËn thøc cđa häc sinh TiĨu
häc, chóng t«i thÊy gi¸o viªn cÇn ph¶i t×m mäi biƯn ph¸p, mäi h×nh thøc tỉ chøc
cho häc sinh häc tËp ®Ĩ n©ng cao chÊt lỵng giê d¹y lý thut vỊ Lun tõ vµ c©u
.Sau ®©y chóng t«i xin ®a ra mét sè h×nh thøc häc tËp cđa häc sinh TiĨu häc trong
d¹y häc ph©n m«n Lun tõ vµ c©u ( ®Ỉc biƯt lµ d¹y kiĨu bµi lý thut vỊ Lun tõ
vµ c©u ë líp 5) nh sau:
- Ho¹t ®éng sư dơng phiÕu bµi tËp Lun tõ vµ c©u
- Ho¹t ®éng theo nhãm (mçi nhãm cã thĨ gåm 3,4 b¹n cïng bµn hay
hai bµn liỊn nhau).
- Ho¹t ®éng tỉ chøc c¸c trß ch¬i häc tËp ( ë ®©y chóng t«i sư dơng
c¸c trß ch¬i ng«n ng÷ nh: c©u ®è, « ch÷,…).
- Ho¹t ®éng sư dơng ®å dïng häc tËp ( ®ỵc dùa trªn nguyªn t¾c d¹y
häc trùc quan).
Mn thùc hiƯn ®ỵc nh vËy th× gi¸o viªn ph¶i thĨ hiƯn nh÷ng ho¹t ®éng nµy trong
gi¸o ¸n cơ thĨ cđa m×nh. Gi¸o viªn ph¶i biÕt c¸ch tỉ chøc tõng ho¹t ®éng häc tËp
cđa häc sinh (c¸ nh©n, nhãm, líp) mét c¸ch cã khoa häc ®Ĩ ®¹t hiƯu qu¶ cao.
Trªn c¬ së nh÷ng biƯn ph¸p kü tht ë trªn chóng t«i ®· vËn dơng thiÕt kÕ bµi d¹y
lun tõ vµ c©u cđa bµi “ Tõ ®¬n, tõ phøc”.
Lun tõ vµ c©u
Bài:.Tõ ®¬n vµ tõ phøc
I. Mơc ®Ýh yªu cÇu.
- Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ, ph©n biƯt ®ỵc tõ ®¬n
vµ tõ phøc( néi dung ghi nhí).
- Nhận biết được từ đơn và từ phức trong ®o¹n th¬ (BT1, mơc 3); bíc ®Çu lµm
quen víi tõ ®iĨn ho¾c sỉ tay tõ ng÷) ®Ĩ t×m hiĨu vỊ tõ ( BT2,3)
II. ®å Dïng D¹y häc.
- GiÊy khỉ to (hc b¶ng phơ) viÕt s½n néi dung cÇn ghi nhí.
- PhiÕu bµi tËp.
- Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt hc tõ ®iĨn häc sinh ( cã thĨ lµ mét vµi trang ph« t«).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
ND – Tg
H® cđa gv H® cđa hs
1. Kiểm tra
bµi cò
2. Bài mới
*HĐ1:Làm
bài tập 1
-Em hãy nªu lại phần ghi nhớ
về dấu hai chấm ®· học
-Nhận xét cho điểm
- Gt bµi – ghi ®Çu bµI b¶ng
-Đọc viết bài
+phần nhận xét
-Cho HS đọc câu trích: mỗi
-Hs nªu
B tËp nghiªn cøu khoa häc
13
Trêng phỉ th«ng c¬ së x· Th¾ng Mè
M ai ThÞ NhÉn
*HĐ2:Làm
bài tập 2 4’
*HĐ3 :Ghi
nhớ
*HĐ4: Làm
bài tập 1
*HĐ 5:Làm
bài tập 2
*HĐ 6:làm
bài tập 3
năm cõng bạn đi học
-Đọc yêu cầu
-Giao bài
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho các nhóm trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng
-Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
+Phần ghi nhớ
-Cho HS đọc
-Đưa bảng phụ ghi sẵn phần
ghi nhớ
+Phần luyện tập 3 bài
-Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời nhận
xét
-Cho HS đọc lại yêu cầu BT
2
-Giao việc
-Cho HS làm theo nhóm
-Trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc
Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-nhận xét chốt lại
-Các nhóm trình bày vào nháp
-Nhóm nào xong dán lên bảng
trước lớp là thắng
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc
-HS làm bài
-Tiếng dùng để cấu tạo từ 1 tiếng
có nghóa tạo nên từ đơn
2 HS đọc thầm
-Các nhóm trao đổi thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS lần lượt đặt cau mình
đặt
-lớp nhận xét
B tËp nghiªn cøu khoa häc
14
Trêng phỉ th«ng c¬ së x· Th¾ng Mè
M ai ThÞ NhÉn
3.Cđng cè,
d¹n dß
-nhận xét tiết học
-Dặn HS về tìm từ điển và
đặt câu với mỗi từ tìm được
ë bµi gi¶ng nµy chóng t«i chđ u tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc Lun tõ vµ c©u theo
nhãm, ho¹t ®éng sư dơng phiÕu bµi tËp, ho¹t ®éng c¸ nh©n, tỉ chøc ch¬i trß ch¬i,
nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc trong häc tËp cđa häc sinh.
§iĨm kh¸c biƯt trong bµi so¹n cđa chóng t«i lµ:
PhÇn t×m hiĨu ng÷ liƯu mÉu th× chóng t«i cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm. Mçi
nhãm t×m hiĨu mét ®¬n vÞ kiÕn thøc cđa bµi mét c¸ch trän vĐn. §Õn phÇn th¶o ln
c¶ líp th× hƯ thèng c©u hái cđa chóng t«i ®· cã sù chän läc tõ hƯ thèng c©u hái cđa
c¸c nhãm. Chóng t«i lµm nh vËylµ bëi v× mơc ®Ých phÇn th¶o ln c¶ líp lµ ®Ĩ cung
cÊp kiÕn thøc toµn bµi cho häc sinh trªn c¬ së c¸c nhãm ®· t×m hiĨu kü tõng néi
dung cđa bµi häc. Cßn hƯ thèng c©u hái trong nhãm ë c¸c phiÕu häc tËp thêng lµ
chi tiÕt h¬n, mơc ®Ých cđa c©u hái trong nhãm lµ ®Ĩ rÌn cho häc sinh kü n¨ng ph©n
tÝch, kü n¨ng tỉng hỵp vµ ph¸n ®o¸n trªn c¬ së c¸c ng÷ liƯu mÉu.
Trªn c¬ së thiÕt kÕ gi¸o ¸n dùa trªn mét hƯ thèng c©u hái gỵi ý nh vËy th×
chóng t«i ®· tiÕn hµnh thư nghiƯm bµi lun tõ vµ c©u víi chđ ®Ị ”Tõ ®¬n, tõ
phøc“.
KÕt qu¶ lµ trong giê d¹y thư nghiƯm nµy, chóng t«i thÊy ®· diƠn ra mét kh«ng
khÝ häc tËp s«i nỉi. TÊt c¶ häc sinh trong nhãm ®ỵc bµn b¹c, trao ®ỉi, th¶o ln
gióp ®ì vµ hỵp t¸c víi nhau. §iỊu ®ã t¹o nªn mét m«i trêng häc tËp cëi më. Häc
sinh ®ỵc tù do bµy tá quan ®iĨm, ý kiÕn cđa m×nh, l¾ng nghe ý kiÕn cđa c¸c b¹n,
c¸c thµnh viªn trong nhãm ®ỵc tù do hái nhau nh÷ng chç m×nh cßn cha hiĨu. C¸c
em kh«ng chØ cã tr¸ch nhiƯm víi viƯc häc cđa m×nh mµ cßn cã tr¸ch nhiƯm víi viƯc
häc cđa c¸c b¹n kh¸c. Víi c¸ch häc tËp nh vËy, nhiƯm vơ häc tËp ®ỵc gi¶i qut dƠ
dµng, tho¶i m¸i, nh÷ng häc sinh kh¸ sÏ gióp ®ì ®ỵc nh÷ng häc sinh u h¬n. Do cã
thêi gian lµm viƯc ®éc lËp, tù gi¶i qut c¸c vÊn ®Ị vµ tù do lùa chän c¸ch häc cđa
riªng m×nh nªn häc sinh sÏ trë nªn n¨ng ®éng, s¸ng t¹o h¬n trong häc tËp.
Ph¬ng ph¸p d¹y häc nµy cđa chóng t«i ®ỵc d¹y thư nghiƯm theo híng ph¸t huy
tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh chóng t«i thÊy c¸c em kh«ng chØ häc tËp høng
thó mµ kÕt qu¶ nhËn thøc cđa häc sinh t¨ng râ rƯt, c¸c em cã kh¶ n¨ng häc tËp s¸ng
t¹o, kh¶ n¨ng suy nghÜ vµ lµm viƯc mét c¸ch tù chđ h¬n. Do ®ã mµ chóng t«i tin
r»ng nÕu ph¬ng ph¸p d¹y häc nµy ®ỵc ¸p dơng thêng xuyªn, hỵp lý th× sÏ kÝch
thÝch ®ỵc høng thó häc tËp cđa häc sinh, ph¸t huy ®ỵc tÝnh tÝch cùc trong ht ®éng
häc tËp, ph¸t triĨn ®ỵc tÝnh ®éc lËp, t duy, s¸ng t¹o cđa häc sinh lµm cho tiÕt d¹y –
häc Lun tõ vµ c©u ë TiĨu häc hiƯn nay trë nªn sinh ®éng vµ ®¹t hiƯu qu¶.
PHÇN III
KÕT LN
§ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc TiÕng ViƯt nãi chung, ph©n m«n Lun tõ vµ c©u
nãi riªng theo híng tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng häc tËp cđa häc sinh lµ mét c«ng viƯc
rÊt quan träng vµ cÇn thiÕt. Qua qu¸ tr×nh kh¶o s¸t ch¬ng tr×nh vµ néi dung s¸ch
gi¸o khoa chóng t«i thÊy viƯc d¹y kiĨu bµi lý thut trong c¸c tiÕt lun tõ vµ c©u ë
TiĨu häc vÉn cßn gỈp ph¶i nhiỊu khã kh¨n víng m¾c. HƯ thèng c©u hái gỵi ý trong
s¸ch gi¸o khoa vÉn cßn cã chç cha hỵp lý. §iỊu ®ã khiÕn c¸c em häc sinh cã khi ®·
tr¶ lêi hÕt c¶ hƯ thèng c©u hái ®ã l¹i tr×nh bµy néi dung kiÕn thøc mét c¸ch ¸p ®Ỉt
dÉn ®Õn kh«ng t¹o ra ®ỵc tÝnh tÝch cùc trong häc tËp ë c¸c em häc sinh.
Gi¶i ph¸p mµ chóng t«i ®a ra chØ lµ nh÷ng ®Ị xt bíc ®Çu vỊ sù nhËn thøc tÇm
quan träng vµ ý nghÜa cđa viƯc d¹y häc kiĨu bµi lý thut vỊ Lun tõ vµ c©u theo
B tËp nghiªn cøu khoa häc
15
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
hớng phát huy tính tích cực ở học sinh Tiểu học. Tức là dạy học đi từ cái cụ thể đến
khái quát. Trong quá trình học tập học sinh sẽ làm việc theo những quy trình nhất
định và qua đó t duy của học sinh sẽ phát triển.
Có thể nói dạy học kiểu bài lý thuyết Luyện từ và câu theo hớng phát huy tính
tích cực trong hoạt động học tập của học sinh Tiểu học đang là vấn đề cần thiết đặt
ra trong nhà trờng phổ thông. Giải quyết tốt vấn đề này cần kết hợp đợc nhiều yếu
tố: huy động đợc công sức và suy nghĩ của nhiều ngời mà trớc hết là đổi mới trong
nhận thức của các nhà làm công tác giáo dục. Đồng thời đối với mỗi giáo viên trực
tiếp đứng lớp thì vai trò của họ cũng là vô cùng quan trọng. Họ phải tự tìm ra các
phơng pháp giảng dạy phù hợp với định hớng đổi mới phơng pháp. Mỗi giáo viên
phải tạo ra sự sáng tạo tích cực trong từng tiết dạy chứ không đợc chỉ dừng lại ở
phạm vi sách giáo khoa hay sách bài soạn dù rằng sách bài soạn là định hớng cơ
bản của bài dạy. Chính vì vậy mà khi làm đề tài này chúng tôi vẫn hi vọng là thông
qua dề tài của chúng tôi thì các giáo viên cũng nh các nhà viết sách sẽ chú ý hơn
nữa đến phơng pháp mà chunga tôi nêu ra và đa việc sử dụng trong chơng trình
giảng dạy. Chúng tôi tin rằng, nếu giáo viên và học sinh quan tâm sử dụng phơng
pháp tích cực này và kết hợp một cách hợp lý nhuần nhuyễn với các phơng pháp
khác thì chắc chắn rằng chúng ta sẽ đạt hiệu quả cao trong các giờ học Luyện từ và
câu ở Tiểu học hiện nay.
Đề tài của chúng tôi còn rất nhiều vấn đề cần tới sự quan tâm đóng góp của các
thầy, cô giáo, đội ngũ giáo viên ở các trờng Tiểu học để đề tài có tính thiết thực.
Chúng tôi mong muốn nhận đợc sự đóng góp của quý thầy cô.
Ngời viết
Mai Thị Nhẫn
Mục lục
TT Nội dung Trang
1 Lời cảm ơn. 1
2 Phần I mở đầu 2
3 1. Lí do chọn đề tài 2
4 2. Mục đích nghiên cứu 2
5 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3
6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7 5. Phơng pháp nghiên cứu 4
8 Phần II nội dung 5
9 Chơng 1: Cơ sở lí luận 5
10 Chơng II: Kết qủa điều tra khảo sát thực tiễn 14
11 Chơng III: Một số giải pháp 15
12 Phần III kết luận 19
13 Mục lục 20
14 Đánh giá bài tập nghiên cứu koa học 21
Baì tập nghiên cứu khoa học
16
Trờng phổ thông cơ sở xã Thắng Mố
M ai Thị Nhẫn
đánh giá bài tập nghên cứu khoa học
Nhận xét và đánh giá bài tập nghiên cứu khoa học qua các mặt sau:
- Vấn đề trong bài tập nghiên cứu khoa học đã phù hợp với tình hình hiện
nay ở trờng phổ thông không?
- Cách lập luận, giải quyết vấn đề trong nghiên cứu khoa học có hợp lí, thoả
đáng không?
- Các phơng pháp nghiên cứu, điều tra, thu thập thông tin có phù hợp với
chuyên đề không?
- Các biện pháp sử lí các thông tin, số liệu, tài liệu, kết quả điều tra có
khách quan và chính xác không?
- ý nghĩa thực tiễn của bài tập nghiên cứu?
- Hình thức trình bày?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Điểm bài tập nghiên cứu khoa học ( Chấm theo thang điểm 10):
, ngày tháng năm 2010
Ban chỉ đạo thực tập
(Kí tên, đóng dấu)
Baì tập nghiên cứu khoa học
17