Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ khu vực đà nẵng, chương 7 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.14 KB, 8 trang )

Chương 7:
Ván vỏ và ván boong
Ván bao là những tấm ván ghép lại với nhau hình thành vỏ
bọc bên ngoài khung sườn tàu.
Ván bao
ở những vị trí khác nhau có chiều dày khác nhau
đảm bảo tính năng, độ bền của tàu.
Ván v
ỏ càng kéo dài càng tốt nhưng với những tàu lớn để tiết
kiệm vật liêu tân dụng hết khổ gỗ người ta sử dụng các mối nối:
Hoặc
Hình 2.16 Mối nối ván
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
2b/3
B/4
b
B
B/4
2b/3
B/4
B
b


B/4
b/2
b/2
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Ở phần giữa tàu: các mối nối ở dải ván vỏ thứ nhất và dải
ván vỏ thứ hai phải cách xa nhau ít nhất là 3 khoảng sườn, các mối
nối ở dải ván vỏ thứ nhất và dải ván vỏ thứ 3 phải cách xa nhau ít
nhất là 2 khoảng sườn, các mối nối ở dải ván vỏ thứ nhất và dải
ván vỏ thứ 4 phải cách xa nhau ít nhất là 1 khoảng sườn.
Các mối nối ở dải ván boong thứ nhất và dải ván boong thứ
hai phải cách nhau ít nhất là 2 khoảng cách xà ngang boong, các
m
ối nối ở dải ván boong thứ nhất và dải ván boong thứ 3 phải
cách nhau ít nhất là 1 khoảng cách xà ngang boong.
Theo quy ph
ạm phân cấp và đóng tàu cá biển (TCVN 6718:
2000) thì chiều dày ván vỏ và ván boong không được nhỏ hơn kích
thước cho trong bảng:
Bảng 2.21 Chiều dày ván vỏ và ván boong.
L(m)
14 16 18

Chiều dày (mm) 32 36 39
Với các tàu mẫu ta có khích thước ván vỏ và ván bong được thể
hiện trong bảng:
Bảng 2.22 Chiều dày ván vỏ và ván boong các tàu mẫu.
Tàu Mẫu số 1 Mẫu số 1 Mẫu số 1
L(m) 15,3 16,5 17,31
Kích thước ván (mm) Mẫu số 1 Mẫu số 1 Mẫu số 1
Ván boong 50 40 50
Ván mạn 50 50 50
Ván đáy 50 50 60
Ván hông 60 60 60
Ván sát ky 60 60 60
Như vậy kích thước ván của tàu lớn hơn kích thước quy
phạm quy định. Kết cấu đảm bảo bền nhưng tốn vật liệu, nặng kết
cấu nhưng kết cấu như vậy có thể chống lại được sự va đập lớn.
Kết luận: Ván vỏ có chiều dày lớn làm nặng kết cấu, không
kinh tế đồng thời gây khó khăn trong việc uốn ván, tuy nhiên
ch
ống lại được sự va đập lớn.
2.2.11Vách
Hình 2.17 Vách ngang
Kết cấu khung giàn vách tàu cá có dạng phẳng gồm các trụ
vách và ván vách. Trụ vách có tác dụng làm thanh gia cường cho
Vách ngang
khung giàn vách và ván vách. Với tàu cá một số vách được kết cấu
từ một lớp xốp đặt giữa hai lớp ván vách, với kết
cấu này thì lớp xốp có nhiệm vụ cách nhiệt giữa các khoang và với
môi trường b
ên
ngoài hai l

ớp ván vách có tác dụng kín nước và bảo vệ lớp xốp.
Trụ vách và ván vách liên kết với nhau bằng đinh
Vách liên kết với đà ngang đáy, sườn, xà ngang boong tạo
thành vách ngăng kín nước, sử dụng bu lông v
à chốt gỗ để liên kết
Số lượng vách: ngoài vách mũi, 2 vách buồng máy còn có
nh
ững vách chia hầm hàng nó phụ thuộc vào số lượng hầm hàng
thi
ết kế.
Theo yêu cầu của quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ
nhỏ TCVN7111:2002 thì chiều dày của tấm ván vách ngang không
được nhỏ hơn chiều d
ày của tấm ván mạn. Kích thước nẹp vách
không nhỏ hơn kích thước sườn thường.
Xét kết cấu khung giàn vách với mẫu số 2:
Với mẫu tàu số 2 có các vách như: kết cấu vách là vách kín
nước với lớp xốp dày 45mm ván vách có chiều dày 40mm, nẹp
vách có kích thước 50x70(mm), khoảng cách giữa các nẹp l
à
400mm.
V
ới mẫu số 2 tàu có chiều cao mạn 2,5m, chiều dài tàu
17,31m thì k
ết cấu vách như trên là thừa bền, tốn vật liệu đặc biệt
là ván vách chỉ cần một lớp cũng đủ bền cho khung giàn vách.
Mẫu số 2 ngoài bố trí các vách mũi, vách đuôi vách giới hạn
buồng máy tàu còn bố trí các vách chia thành các khoang cá khác
nhau, các vách khu v
ực khoang cá đặt cách nhau 4 khoảng sườn,

theo quy phạm quy định thì tàu có số lượng vách kín nước đủ đảm
bảo tính chống chìm cho tàu.
Kết luận: khung giàn vách thỏa mãn quy phạm, số lượng
đảm bảo tính chống ch
ìm của tàu, kết cấu đơn giản. Tuy nhiên theo
tôi nên gi
ảm bớt chiều dày ván vách với vách có kết cấu có lớp xốp
ở giữa
2.2.12 Thượng tầng
cabin là nơi ở và sinh hoạt của thuyền viên đồng thời cũng là
nơi điều khiển sự hoạt động của con tàu và các hoạt động máy
móc, thiết bị trên tàu.
*K
ết cấu thượng tầng 1 tầng
Kết cấu thượng tầng 2 tầng
Hình 2.18 Thượng Tầng tàu Đà Nẵng
Thượng tầng có dạng hình hộp và được bố trí ở phía đuôi tàu.
K
ết cấu thường gồm hai phần, buồng lái và buồng nghỉ cho
thủy thủ tàu, đa số phòng nghỉ của thủy thủ là một tầng, nhưng đối
với các tàu lớn và đặc biệt là đối với tàu câu kết cấu thường là 2
t
ầng, đảm bảo cho số thủy thủ lớn phục vụ ngành nghề.
Các cơ cấu thượng tầng: trụ chính,
trụ phụ, các đà dọc va đà
ngang thượng tầng liên kết với nhau bằng bu lông
Ván thượng tầng được li
ên kết với các cơ cấu thượng tầng
bằng bu lông, đinh vít.
Xét với các mẫu tàu kích thước thượng tầng được thể hiện trong

bảng sau:
Bảng 2.23 Kích thước thượng tầng các mẫu tàu.
Kích thước các kết cấu
(mm)
M
ẫu số 1 Mẫu số 2 Mẫu số 3
Ván ca bin 25 25 30
Ván sạp ngủ 25 25 30
Trụ chính ca bin 150x150 100x150 150x150
Trụ phụ cabin 120x100 100x100 120x100
Thanh dọc ca bin 60x120 80x100 80x120
Xà ngang cabin 80x120 70x120 80x120
Kích thước cabin
LxBxH (m)
5,6x3x2 4,5x3,5x2 5x4,5x2
Cabin các mẫu số 1 và mẫu số 2 có dạng hình hộp chữ nhật,
nóc cabin buồng lái cao hơn nóc ca bin phía bố trí sạp ngủ thuyền
viên, kết cấu như vậy giảm chiều cao trọng tâm tàu, giảm diện tích
hứng gió của cabin.
Với mẫu số 3 kết cấu 2 sạp ngủ đảm bảo đủ không gian sinh
hoạt và chỗ ngủ cho nhiều thủy thủ tàu. Tuy nhiên thủy thủ ngồi
trên cao như thế có thể nâng cao trọng tâm mặc d
ù vậy kết cấu vẫn
được sử dụng n
hiều vì đảm bảo không gian rộng, phù hợp với nghề
câu.
Kích thước cabin hợp lý thuận lơi cho điều khiển cũng như
sinh hoạt, kết cấu đủ bền chống lại được mưa gió đúng với thiết kế,
đảm bảo ổn định tàu.
Kết luận: kết cấu cabin hợp lý kích thước đảm bảo bền,

cabin có chiều cao vừa phải, đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho
thuyền viên. Theo chúng tôi nên giữ kết cấu cabin hai tầng với các
tàu lớn hoạt động xa bờ.

×